Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

báo cáo sinh lý bài tiết động vật thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.02 MB, 25 trang )

TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC NÔNG
NÔNG LÂM
LÂM
ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC HUẾ
HUẾ

KHOA
KHOATHỦY
THỦY SẢN
SẢN
LỚP
LỚP NTTS
NTTS 52C
52C

TIỂU LUẬN
CHỦ ĐỀ:
SINH LÝ BÀI TIẾT
GVHD:Nguyễn Thị Xuân Hồng
Nhóm thực hiện: Nhóm 1
Mơn: Sinh lý động vật thủy sản


DANH
DANH SÁCH
SÁCH NHĨM


NHĨM
Ngơ Hồng Anh
Nguyễn Thanh Bình
Trương Thị Bồng
Trần Thị Hiếu Cảm
Trần Quốc Công
Phạm Xuân Cương
Võ Quang Cương
Nguyễn Thị Thu Duyên


NỘI
NỘI DUNG
DUNG

1

2

3

4

SƠ LƯỢC VỀ HỆ BÀI TIẾT

CÁC CƠ QUAN VÀ CHỨC NĂNG BÀI TIẾT

QUÁ TRÌNH BÀI TIẾT VÀ SẢN PHẨM

CHỨC NĂNG CỦA THẬN TRONG ĐIỀU TIẾT ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ

BIỂN


I.SƠ
I.SƠ LƯỢC
LƯỢC VỀ
VỀ BÀI
BÀI TIẾT
TIẾT

1.Khái niệm:

 Bài tiết là quá trình thải các sản phẩm cuối cùng của quá trình trao đổi chất ra khỏi cơ thể
,giúp cơ thể không bị nhiễm độc và luôn giữ được cân bằng nội mơi

 Ngồi ra các vật lạ theo thức ăn vaf nước uống vào cơ thể không tham gia vào trao đổi chất
như muối và một số chất độc,thuốc….cũng nhờ cơ quan bài tiết đưa ra ngoài


II.
II. CÁC
CÁC CƠ
CƠ QUAN
QUAN VÀ
VÀ CHỨC
CHỨC NĂNG
NĂNG BÀI
BÀI TIẾT
TIẾT


1.Cấu tạo của hệ bài tiết
a. Thận
-Phát sinh và cấu tạo: Thận là cơ quan bài tiết chủ yếu của cá và các động vật có xương sống khác. Q
trình phát triển của thận cá trải qua hai giai đoạn là tiền thận và trung thận.

 Tiền thận
- Vị trí: Tiền thận nằm ở phần đầu của xoang cơ thể.
- Hình dạng cấu tạo:
+ Tiền thận gồm nhiều ống nhỏ tiền thận. Mỗi ống nhỏ tiền thận là một ống dài, uốn khúc, có miệng dạng
phiểu (miệng thận)


I.SƠ
I.SƠ LƯỢC
LƯỢC VỀ
VỀ BÀI
BÀI TIẾT
TIẾT
2. Con

  đường bài tiết

 Thông qua mang bài tiết C và
 Qua ruột già bài tiết phân
 Qua da bài tiết một số chất
 Qua thận bài tiết nước tiểu


II.
II. CÁC

CÁC CƠ
CƠ QUAN
QUAN VÀ
VÀ CHỨC
CHỨC NĂNG
NĂNG BÀI
BÀI TIẾT
TIẾT

+Mặt trong của miệng phiểu có nhiều lơng tơ (tiêm mao). Từ động mạch chủ lưng có các mạch máu phân
bố đến các miệng phiểu, chúng cuộn tròn dạng búi gọi là tiểu cầu thận.
- Chức năng:
+Tiền thận là cơ quan bài tiết chủ yếu của cá ở giai đoạn phôi thai và cá con.
+ Ở hầu hết các loài cá tiền thận chỉ hoạt động đến giai đoạn cá hương. Sang giai đoạn cá trưởng thành
tiền thận thối hóa, trung thận xuất hiện và bắt đầu hoạt động.Tuy nhiên,ở một số ít loài cá tiền thận hoạt
động đến giai đoạn cá trưởng thành.


II.
II. CÁC
CÁC CƠ
CƠ QUAN
QUAN VÀ
VÀ CHỨC
CHỨC NĂNG
NĂNG BÀI
BÀI TIẾT
TIẾT

 Trung thận:

- Vị trí: Nằm bên dưới cột sống của cá, có biểu bì che chở. Là cơ quan bài tiết chủ yếu ở cá trưởng thành.
- Hình dạng cấu tạo:
+Trung thận gồm nhiều ống nhỏ trung thận.
+ Mỗi ống nhỏ trung thận là một ống có vách mỏng (chỉ có một lớp tế bào)
+Một đầu của ống trung thận phình to, kín và vách phía trước của ống này lõm vào trong tạo thành dạng
cái cốc được gọi là nang Bawman. Xen kẻ với các ống nhỏ trung thận còn có các mơ liên kết, mạch máu,
mạch bạch huyết nên trung thận của cá khá rắn chắc.


II.
II. CÁC
CÁC CƠ
CƠ QUAN
QUAN VÀ
VÀ CHỨC
CHỨC NĂNG
NĂNG BÀI
BÀI TIẾT
TIẾT

 Cấu tạo thận ở động vật bậc cao

Cấu tạo thận ở cá

-Tiểu cầu thận:tiểu thể Malpighi và nang Baoman

- Quản cầu thận(tiểu cầu thận)

-Các ống thận


-Phần ống

+Ống lượn gần
+Quai Henler lên xuống
+Ống lượn xa được đổ vào
ống góp và bào bể thận


II.
II. CÁC
CÁC CƠ
CƠ QUAN
QUAN VÀ
VÀ CHỨC
CHỨC NĂNG
NĂNG BÀI
BÀI TIẾT
TIẾT


II.
II. CÁC
CÁC CƠ
CƠ QUAN
QUAN VÀ
VÀ CHỨC
CHỨC NĂNG
NĂNG BÀI
BÀI TIẾT
TIẾT



II.
II. CÁC
CÁC CƠ
CƠ QUAN
QUAN VÀ
VÀ CHỨC
CHỨC NĂNG
NĂNG BÀI
BÀI TIẾT
TIẾT
b. Ống dẫn niệu
-Vị trí: Ống dẫn niệu nằm tiếp theo sau thận.
- Hình dạng cấu tạo: Ống dẫn niệu là một ống dài, màu trắng giống như mạch máu.Vách ống dẫn niệu
được cấu tạo bởi 3 lớp:
+Ngoài cùng : Là lớp bao liên kết có khả năng đàn hồi tốt
+Giữa: Là lớp cơ trơn.
+ Trong cùng: Là lớp màng nhầy có nhiều nếp gấp dọc.
-Khi trung thận xuất hiện và bắt đầu hoạt động, tiền thận sẽ thoái hoá và tách ra làm 2 đôi ống:
+ Đôi ống Muler: Là đôi ống dẫn trứng của cá cái. Ở cá đực đôi ống này bị thối hóa.
+ Đơi ống Wolffi: Là đơi ống dẫn tinh và dẫn niệu ở cá đực.


II.
II. CÁC
CÁC CƠ
CƠ QUAN
QUAN VÀ
VÀ CHỨC

CHỨC NĂNG
NĂNG BÀI
BÀI TIẾT
TIẾT

-Chức năng: Chuyển các sản phẩm bài tiết do thận hấp thu đến bàng quan.
c.Bàng quan
- Vị trí: Nằm ở đoạn cuối của ống dẫn niệu hoặc niệu sinh dục.
-Hình dạng cấu tạo: Bàng quan của cá có dạng túi hình cầu hoặc bầu dục. Vách của
-Bàng quan cũng được cấu tạo bởi 3 lớp giống như ống dẫn niệu:


II.
II. CÁC
CÁC CƠ
CƠ QUAN
QUAN VÀ
VÀ CHỨC
CHỨC NĂNG
NĂNG BÀI
BÀI TIẾT
TIẾT

+Ngoài cùng : Là lớp bao liên kết. Lớp này có khả năng đàn hồi tốt.
+ Giữa: Là lớp cơ trơn.
+Trong cùng: Là lớp màng nhầy.
-Dựa vào nguồn gốc phát sinh có thể chia bàng quan của cá làm 2 loại là bàng quan ống dẫn niệu và bàng
quan xoang niệu sinh dục.
-Chức năng: Bàng quan là nơi chứa sản phẩm bài tiết, chủ yếu là nước tiểu để khi đầy sẽ thải ra mơi trường
ngồi.



II.
II. CÁC
CÁC CƠ
CƠ QUAN
QUAN VÀ
VÀ CHỨC
CHỨC NĂNG
NĂNG BÀI
BÀI TIẾT
TIẾT

2. Chức năng bài tiết:
-Duy trì ổn định pH ,áp suất thẩm thấu,cân bằng nội môi(máu,bạch huyết)
-Thải các chất độc (ure,uric),cặn bã bài tiết:phổi ,tuyến mồ hôi,nước tiểu hoặc phân.


III.
III. Qúa
Qúa trình
trình bài
bài tiết
tiết và
và sản
sản phẩm
phẩm


Video bài tiết ở cá



Sản
Sản phẩm
phẩm bài
bài tiết
tiết

Nước tiểu

 Thành phần nước tiểu ở cá:
-Những chất dễ khuếch tán như a moniac,ure được thải ra ngồi cơ thể chủ yếu qua mang chứ khơng
phải qua thận
-Cá biển thải ít nước tiểu
-Thường xun có ure ( các lồi khác nhau có hàm lượng khác nhau: các sụn hàm lượng 0,1 – 0,6%, cá
chép 0,7 ).
-Ngoài ra còn chứa một lượng nhỏ axit uric
-Các chất chưa nito khác chủ yếu là creatin ( chất này tồn tại trong nước tiểu với hàm lượng rất thấp )


Sản
Sản phẩm
phẩm bài
bài tiết
tiết
-Đặc biệt cá xương có trọng lượng TMO ( trimethyamin oxyt ) khá cao trong nước tiểu
-Các chất vô cơ trong nước tiểu: Ca, Na, Mg, Muối S04, Cl, PO4, HCO3, khi các chất này tập trung với
mật độ dày thì tất cả các sản vật trong nước tiểu và phân tăng lên rất nhanh làm cho cá chóng chết
-CO2 và O2



IV:
IV: CHỨC
CHỨC NĂNG
NĂNG CỦA
CỦATHẬN
THẬN TRONG
TRONG ĐIỀU
ĐIỀU TIẾT
TIẾT ÁP
ÁP SUẤT
SUẤT THẨM
THẨM THẤU
THẤU CỦA
CỦA CÁ
CÁ BIỂN
BIỂN

 Điều tiết áp suất thẩm thấu
• Nhóm cá Myxin: thuộc nhóm cá đẳng trương về đời sống của chúng là ký sinh vật chủ do đó Ptt của
thể dịch trong cở thể bằng Ptt của môi trường nên khơng phải điều tiết Ptt



Nhóm cá xương nước ngọt: C muối trong thể dịch lớn hơn ngồi mơi trường do đó Ptt trong thể dịch
lớn hơn mơi trường, khi đó nước từ mơi trường đi vào cơ thể cá để đảm bảo cho cơ thể bình thường:
+Tăng cường thải nước tiểu
+Ống thận nhỏ tang cường hút muối lại
+Lấy muối ngồi mơi trường qua thức ăn, qua mang.



Điều
Điều tiết
tiết áp
áp suất
suất thẩm
thẩm thấu
thấu



Nhóm cá xương biển:



Những ion đã theo nước biển xâm nhập vào cơ thể ra nước tiểu



Q trình điều hịa Ptt thận đóng vai trị hết sức quan trọng: là tích cực thải các ion hóa trị II vào
nước tiểu, cịn các ion hóa trị I có thể thải ra ngồi qua mang ( tế bào Willmer )



Sự bài tiết nito vô cơ, NH3, Ure được bài tiết qua mang, thận chỉ bài tiết creatin và axit uric



Khả năng năng tái hấp thu nước của ống lượn rất mạnh, làm cho lượng nước tiểu thải ra ngồi rất ít



Điều
Điều tiết
tiết áp
áp suất
suất thẩm
thẩm thấu
thấu



Thận của cá xương rộng muối



Lồi này có khả năng chịu đựng được những thay đổi lớn về nồng độ muối của môi trường



Hệ thống quản cầu thận của loài này rất phát triển nên khả năng lọc nước tiểu và hấp thụ một số chất
rất tốt




Đối với cá sụn biển
Ptt máu cá sun biển cao hơn mơi trường bên ngồi, trong đó có 50% do muối vô cơ tạo nên, do ure
chiểm khoảng 30% vì thế lượng ure trong máu cá sụn cao hơn các cá khác. Cá càng tiến hóa thì lượng
ure trong máu càng ít




Khi nồng độ ure trong máu tăng thì nước được hấp thu qua mang vào máu tang, lượng máu trong cơ
thể cũng tăng lên, tuần hoàn tăng cường làm cho q trình thải ure ra ngồi được đẩy mạnh


Điều
Điều tiết
tiết áp
áp suất
suất thẩm
thẩm thấu
thấu
-Khi ure trong máu đạt tới nồng độ nhất định thì cá giảm bài tiết nước tiểu
-Khi nồng độ muối trong mơi trường tăng,sẽ kích thích cơ thể cá tăng cường trao đổi chất đặc biệt là trao
đổi protein sinh ra nhiều ure.Nhờ đó mà sự cân bằng tương đối giữa Ptt của máu cá với mơi trường được
duy trì
-Để duy trì nồng độ ure trong mú tương đối cao,nên khả năng tái hấp thu ure của ống lượn cá sụn cũng
khá mạnh và lượng ure thải ra ngồi qua mang,da rất ít.


Điều
Điều tiết
tiết áp
áp suất
suất thẩm
thẩm thấu
thấu




Đối với cá di cư từ biển vào sông

-Cá hồi đến mùa sinh sản chúng di cư vào sông
+ Khi cá di cư từ biển vào nước ngọt,do Ptt của máu quá cao so với môi trường nước ngọt,nên nước xâm
nhập vào cơ thể rất mạnh
- Để khắc phục tình trạng này,khi mới vào nước ngọt cá phải bớt một lượng muối nhất định,để giảm bớt
sự chênh lệch Ptt của máu so với môi trường
Những cá thể này giai đoạn nào thích nghi được thì sống,nếu khơng thì sẽ chết
-Sau đó,cá ngừng uống nước,tăng bài tiết nước tiểu
-Dần điều chỉnh áp suất thẩm thấu như cá xương nước ngọt


Thank You !


×