Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Ngan hang cau hoi TNKQ tin hoc 11 hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.54 KB, 38 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
-----------------------------------------------

TIN HỌC 11

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIN HỌC
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Môn Tin học - Học kì 1
(Đầy đủ câu trả lời và đáp án)

Năm 2021
Câu 1. Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Để mơ tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật tốn,
nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều
kiện là
A. biểu thức lôgic;
B. biểu thức số học;
C. biểu thức quan hệ;
D. một câu lệnh;
Hiển thị đáp án


Trả lời: Câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều kiện là biểu thức lôgic (biể thức cho
giá trị đúng hoặc sai)
Đáp án: A
Câu 2. Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN lệnh>, câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi
A. điều kiện được tính tốn xong;
B. điều kiện được tính tốn và cho giá trị đúng;
C. điều kiện khơng tính được;
D. điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;


Hiển thị đáp án
Trả lời: Cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>, câu lệnh đứng sau THEN được
thực hiện khi điều kiện được tính tốn và cho giá trị đúng. Nếu sai câu lệnh không được thực
hiện.
Đáp án: B
Câu 3. Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>, câu lệnh 2 được thực hiện khi
A. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;
B. câu lệnh 1 được thực hiện;
C. biểu thức điều kiện sai;
D. biểu thức điều kiện đúng;
Hiển thị đáp án
Trả lời: Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>, Câu
lệnh 1 được thực hiện khi điều kiện là đúng, câu lệnh 2 được thực hiện khi biểu thức điều
kiện sai.
Đáp án: C
Câu 4. Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai
biến A. B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :
A. if A <= B then X := A else X := B;
B. if A < B then X := A;
C. X := B; if A < B then X := A;
D. if A < B then X := A else X := B;
Hiển thị đáp án
Trả lời: Câu lệnh if A < B then X := A; → chỉ đưa ra được trường hợp A<B còn trường hợp A>
B thì khơng đưa ra được giá trị nhỏ nhất trong hai biến.
Đáp án: B
Câu 5. Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?


A. A + B

B. A > B
C. N mod 100
D. “A nho hon B”
Hiển thị đáp án
Câu 6. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng với câu lệnh rẽ
nhánh if…then…else…?
A. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai cặp dấu ngoặc
nhọn;
B. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc
đơn;
C. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End;
D. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End
Hiển thị đáp án
Trả lời: Câu lệnh rẽ nhánh if…then…else…Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh (câu
lệnh ghép) thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End;
Đáp án: C
Câu 7. Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp cách viết các câu lệnh ghép nào sau
đây là đúng:
A. Begin :
A := 1 ;
B := 5 ;
End ;
B. Begin ;
A := 1 ;
B := 5 ;
End ;
C. Begin
A := 1 ;
B := 5 ;
End :

D. Begin
A := 1 ;
B := 5 ;
End ;
Hiển thị đáp án


Trả lời: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh ghép là:
Begin
<dãy các câu lệnh>;
End;
Đáp án: D
Câu 8. Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của A. B. C có
cùng lớn hơn 0 hay khơng ta viết câu lệnh If thế nào cho đúng ?
A. If A. B. C > 0 then ……
B. If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then ……
C. If A>0 and B>0 and C>0 then ……
D. If (A>0) or (B>0) or (C>0) then……
Hiển thị đáp án
Trả lời: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của A. B. C có
cùng lớn hơn 0 hay không ta viết câu lệnh If như sau:
If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then ……
Đáp án: B
Câu 9. Cho đoạn chương trình:
x:=2;
y:=3;
IF x > y THEN F:= 2*x – y ELSE
IF x=y THEN F:= 2*x ELSE F:= x*x + y*y ;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị F là:
A. F=13.

B. F=1.
C. F=4.
D. Không xác định
Hiển thị đáp án
Trả lời: Câu lệnh x:=2; gán cho x giá trị bằng 2
Câu lệnh y:=3; → gán cho y giá trị bằng 3.
Vì xĐáp án: A

Câu 10. Điều kiện
A. ( 2 x) or ( x <5)
B. ( x <5) and ( 2 x)
C. (x >= 2) and ( x<5)

trong Pascal được biểu diễn bằng biểu thức nào:


D. (x >= 2) or ( x<5)
Hiển thị đáp án
Trả lời: Trong tốn học dấu móc nhọn là phép và được biểu diễn trong Pascal là and. Dấu lớn
hơn hoặc bằng được kí hiệu >= .
Đáp án: C
Câu 1: Vịng lặp While – do kết thúc khi nào
A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn
B. Khi đủ số vịng lặp
C. Khi tìm được Output
D. Tất cả các phương án
Hiển thị đáp án
Trả lời: Vòng lặp While – do là vịng lặp chưa biết trước số lần lặp vì vậy việc lặp chỉ kết thúc
khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn.

Đáp án: A
Câu 2: Mọi quá trình tính tốn đều có thể mơ tả và thực hiện dựa trên cấu trúc cơ bản là:
A. Cấu trúc tuần tự
B. Cấu trúc rẽ nhánh
C. Cấu trúc lặp
D. Cả ba cấu trúc
Hiển thị đáp án
Trả lời: Mọi q trình tính tốn đều có thể mơ tả và thực hiện dựa trên cấu trúc cơ bản là cấu
trúc tuần tự, cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp. Tùy theo từng bài tốn mà lựa chọ cấu trúc cho hợp
lí.
Đáp án: D
Câu 3: Tính tống S = 1 + 2 + 3 + … + n + … cho đến khi S>10 8. Điều kiện nào sau đây cho
vòng lặp while – do là đúng:
A. While S>=108 do
B. While S < 108 do
C. While S < 1.0E8 do
D. While S >= E8 do
Hiển thị đáp án
Trả lời: Cấu trúc câu lệnh While- do có dạng:
While <điều kiện> do < câu lệnh>;
Ý nghĩa: Câu lệnh được thực hiện khi điều kiện được thỏa mãn. Do vậy mỗi lần thực hiện câu
lệnh nó sẽ kiểm tra điều kiện, đúng sẽ thực hiện, sai thì dừng vòng lặp.


Mà điều kiện của bài là S>108 vì vậy nó sẽ kiểm tra S< 108 thì tính tổng đến khi S>108 thì dừng.
Trong Pascal S< 108 được viết là S< 1.0E8.
Đáp án: C
Câu 4: Câu lệnh sau giải bài toán nào:
While M <> N do
If M > N then M:=M-N else N:=N-M;

A. Tìm UCLN của M và N
B. Tìm BCNN của M và N
C. Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N
D. Tìm hiệu lớn nhất của M và N
Hiển thị đáp án
Trả lời:
Câu lệnh trên giải bài tốn tìm UCLN của M và N. Với ý tưởng, kiểm tra xem M, N có giá trị
khác nhau khơng. Nếu có thực hiện kiểm tra giá trị nào lớn hơn. Giá trị lớn hơn sẽ được gán
bằng hiệ của số lớn trừ số bé. Việc làm thế cứ lặp đi lặp lại đến khi hai giá trị bằng nhau thì đưa
ra UCLN của nó.
Đáp án: A
Câu 5: Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?
For I:=1 to M do
If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then
T := T + I;
A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M
B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M
C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M
D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M
Hiển thị đáp án
Trả lời: Đoạn chương trình
For I:=1 to M do { I chạy trong phạm vi từ 1 đến M}
If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then { kiểm tra I chia hết cho 3 và cho 5 không}
T := T + I; {Cộng dồn vào tổng}
Đáp án: B
Câu 6: Cú pháp lệnh lặp For – do dạng lùi:
A. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
B. for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
C. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
D. for < biến đếm> := < Giá trị đầu >downto < Giá trị cuối > do < câu lệnh>;



Hiển thị đáp án
Trả lời:
+ Cú pháp lệnh lặp For – do dạng lùi:
For < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
+ Cú pháp lệnh lặp For – do dạng tiến:
For < biến đếm> := < Giá trị đầu> to < Giá trị cuối> do < câu lệnh >;
Đáp án: B
Câu 7: Cú pháp lệnh lặp For – do dạng tiến:
A. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
B. for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
C. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
D. for < biến đếm> := < Giá trị đầu > to < Giá trị cuối > do < câu lệnh>;
Hiển thị đáp án
Trả lời:
+ Cú pháp lệnh lặp For – do dạng lùi:
For < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
+ Cú pháp lệnh lặp For – do dạng tiến:
For < biến đếm> := < Giá trị đầu> to < Giá trị cuối> do < câu lệnh >;
Đáp án: D
Câu 8: Trong vòng lặp For – do dạng tiến. Giá trị của biến đếm
A. Tự động giảm đi 1
B. Tự động điều chỉnh
C. Chỉ tăng khi có câu lệnh thay đổi giá trị
D. Được giữ nguyên
Hiển thị đáp án
Trả lời: Trong vòng lặp For – do dạng tiến. Giá trị của biến đếm lần lượt nhận giá trị liên tiếp
tằng từ giá trị đầu đến giá trị cuối. Giá trị của biến đếm được điề chỉnh tự động vì vậy câu lệnh
sau Do khơng được thay đổi gía trị biến đếm.

Đáp án: B
Câu 9: Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:
A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối
B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu
C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh
D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu
Hiển thị đáp án


Trả lời: Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị
cuối. Biến đếm là biến đơn, thường là kiểu nguyên.
Đáp án: A
Câu 10: Trong lệnh lặp For – do: (chọn phương án đúng nhất)
A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối
B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối
D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối
Hiển thị đáp án
Trả lời: Trong lệnh lặp For – do Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. Nếu giá trị đầu
lớn hơn giá trị cuối thì vong lặp khơng được thực hiện.
Đáp án: B
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về kiểu mảng một chiều là phù hợp?
A. Là một tập hợp các số nguyên
B. Độ dài tối đa của mảng là 255
C. Là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu
D. Mảng khơng thể chứa kí tự
Hiển thị đáp án
Trả lời: Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi
phần tử của nó có một chỉ số. Để mơ tả ta cần xác định kiểu của các phần tử và cách đánh số các
phần tử của nó.

Đáp án: C
Câu 2: Để khai báo số phần tử của mảng trong PASCAL, người lập trình cần:
A. khai báo một hằng số là số phần tử của mảng
B. khai báo chỉ số bắt đầu và kết thúc của mảng
C. khai báo chỉ số kết thúc của mảng
D. khơng cần khai báo gì, hệ thống sẽ tự xác định
Hiển thị đáp án
Trả lời: Để khai báo số phần tử của mảng trong PASCAL ( kiểu chỉ số), người lập trình cần
khai báo chỉ số bắt đầu và kết thúc của mảng. Kiểu chỉ số thường là một đoạn số nguyên liên
tục có dạng n1..n2 với n1, n2 là các hằng hoặc biểu thức nguyên xác định chỉ số đầu và cuối (n1
≤ n2).
Đáp án: B
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất?
A. Dùng để truy cập đến một phần tử bất kì trong mảng
B. Dùng để quản lí kích thước của mảng


C. Dùng trong vòng lặp với mảng
D. Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lí kích thước của mảng
Hiển thị đáp án
Trả lời: Chỉ số của mảng dùng để tham chiếu (truy cập) đến một phần tử bất kì trong mảng. Cú
pháp: <Tên mảng>[chỉ số];
Đáp án: A
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về mảng là khơng chính xác?
A. Chỉ số của mảng không nhất thiết bắt đầu từ 1
B. Có thể xây dựng mảng nhiều chiều
C. Xâu kí tự cũng có thể xem như là một loại mảng
D. Độ dài tối đa của mảng là 255
Hiển thị đáp án
Trả lời: Chỉ số của mảng không nhất thiết bắt đầu từ 1 tùy theo người lập trình. Xâu kí tự cũng

có thể xem như mảng một chiều, mỗi phần tử là một kí tự. Trong lập trình có thể xây dựng
mảng nhiều chiều. Và khơng có giới hạn cụ thể về độ dài của mảng.
Đáp án: D
Câu 5: Thế nào là khai báo biến mảng gián tiếp?
A. Khai báo mảng của các bản ghi
B. Khai báo mảng xâu kí tự
C. Khai báo mảng hai chiều
D. Khai báo thông qua kiểu mảng đã có
Hiển thị đáp án
Trả lời: Khai báo biến mảng gián tiếp là khai báo thông qua kiểu mảng đã có. Cấu trúc khai báo
mảng gián tiếp:
Type < tên kiểu mảng> = array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
Var <tên biến mảng> : < tên kiểu mảng>;
Đáp án:D
Câu 6: Phương án nào dưới đây là khai báo mảng hợp lệ?
A. Var mang : ARRAY[0..10] OF INTEGER;
B. Var mang : ARRAY[0..10] : INTEGER;
C. Var mang : INTEGER OF ARRAY[0..10];
D. Var mang : ARRAY(0..10) : INTEGER;
Hiển thị đáp án
Trả lời:
Cấu trúc khai báo mảng trực tiếp:
Var <tên biến mảng> : array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;


Trong đó:
+ Kiểu chỉ số thường là một đoạn số nguyên liên tục có dạng n1..n2 với n1, n2 là các hằng
hoặc biểu thức nguyên xác định chỉ số đầu và cuối (n1 ≤ n2).
+ Kiểu phần tử là kiểu của các phần tử trong mảng.
Đáp án: A

Câu 7: Cho khai báo mảng và đoạn chương trình như sau:
Var a : array[0..50] of real ;
k := 0 ;
for i := 1 to 50 do
if a[i] > a[k] then k := i ;
Đoạn chương trình trên thực hiện cơng việc gì dưới đây?
A. Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng;
B. Tìm phần tử lớn nhất trong mảng;
C. Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng
D. Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng
Hiển thị đáp án
Trả lời: ý nghĩa của câu lệnh
Var a : array[0..50] of real ; {khai báo mảng a}
k := 0 ; {gán chỉ số 0 cho k}
for i := 1 to 50 do { vòng lặp chạy từ 1 đến 50}
if a[i] > a[k] then k := i ; { kiểm tra từ phần tử thứ 2 đến phần tử 50 so sánh với phần tử đầu và
đưa ra chỉ số lớn nhât}
Đáp án:C
Câu 8: Cho khai báo mảng như sau: Var a : array[0..10] of integer ;
Phương án nào dưới đây chỉ phần tử thứ 10 của mảng?
A. a[10];
B. a(10);
C. a[9];
D. a(9);
Hiển thị đáp án
Trả lời: Tham chiếu (truy cập) đến một phần tử bất kì trong mảng.
Cú pháp: Tên mảng[chỉ số];
Đáp án: A
Câu 9: Khai báo mảng hai chiều nào sau đây là sai?
A. var m : array[1..10] of array[0..9] of integer;

B. var m : array[1..20,1..40] of real;


C. var m : array[1..9;1..9] of integer;
D. var m : array[0..10,0..10] of char;
Hiển thị đáp án
Trả lời: Khai báo mảng hai chiều:
+ Cách 1: trực tiếp
Var <tên biến mảng> : array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of < kiểu phần tử>;
+ Cách 2: gián tiếp
Type <tên kiểu mảng> : array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of < kiểu phần tử>;
Var <tên biến mảng>: < tên kiểu mảng>;
Đáp án: B
Câu 10: Mảng là kiểu dữ liệu biểu diễn một dãy các phần tử thuận tiện cho:
A. chèn thêm phần tử
B. truy cập đến phần tử bất kì
C. xóa một phần tử
D. chèn thêm phần tử và xóa phần tử
Hiển thị đáp án
Trả lời: Mảng là kiểu dữ liệu biểu diễn một dãy các phần tử thuận tiện cho truy cập đến phần tử
bất kì. Theo cú pháp Tên mảng[chỉ số];
Đáp án: B
Câu 1: Độ dài tối đa của xâu kí tự trong PASCAL là:
A. 256
B. 255
C. 65535
D. Tùy ý
Hiển thị đáp án
Trả lời: Độ dài tối đa của xâu kí tự trong Pascal là 255 kí tự. Trong mơ tả xâu có thể bỏ qua
phần khai báo độ dài, khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255.

Đáp án: B
Câu 2: Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Length(S) là:
A. 12
B. 13
C. 14
D. 15
Hiển thị đáp án
Trả lời: Hàm Length(s) là hàm cho biết độ dài của xâu s (số kí tự có trong xâu bao gồm cả dấu
cách, dấu -, các dấu đặc biệt).


Đáp án: B
Câu 3: Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Pos(‘Vietnam’,S) là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Hiển thị đáp án
Trả lời: Hàm Pos(s1, s2) cho biết vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong s2.
Kết quả của hàm Pos(‘Vietnam’,S) là vị trí kí tự V đầu tiên trong S → kết quả là 7
Đáp án: C
Câu 4: Cho khai báo sau: Var hoten : String;
Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Câu lệnh sai vì thiếu độ dài tối đa của xâu
B. Xâu có độ dài lớn nhất là 0
C. Xâu có độ dài lớn nhất là 255
D. Cần phải khai báo kích thước của xâu sau đó
Hiển thị đáp án
Trả lời: Trong mơ tả xâu có thể bỏ qua phần khai báo độ dài, khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ
nhận giá trị ngầm định là 255.

Đáp án: C
Câu 5: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Thủ tục chuẩn Insert(S1,S2,vt) thực hiện:
A. Chèn xâu S1 vào S2 bắt đầu từ vị trí vt
B. Chèn xâu S2 vào S1 bắt đầu từ vị trí vt
C. Nối xâu S2 vào S1
D. Sao chép vào cuối S1 một phần của S2 từ vị trí vt
Hiển thị đáp án
Trả lời: Thủ tục chuẩn Insert(S1,S2,vt) thực hiện chèn xâu S1 vào S2 bắt đầu từ vị trí vt.
Đáp án: A
Câu 6: Đoạn chương trình sau in ra kết quả nào ?
Program Welcome ;
Var a : string[10];
Begin
a := ‘tinhoc ’;
writeln(length(a));
End.
A. 6;


B. 7;
C. 10;
D. Chương trình có lỗi;
Hiển thị đáp án
Trả lời: Hàm Length(s) là hàm cho biết độ dài của xâu s (số kí tự có trong xâu bao gồm cả dấu
cách, dấu -, các dấu đặc biệt).
+ Xâu ‘tinhoc ’ có 7 kí tự nên kết quả chương trình là 7.
Đáp án: B
Câu 7: Cho str là một xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực hiện cơng việc gì ?
for i := length(str) downto 1 do
write(str[i]) ;

A. In xâu ra màn hình;
B. In từng kí tự xâu ra màn hình;
C. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược, trừ kí tự đầu tiên;
D. In từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược; (*)
Hiển thị đáp án
Trả lời: Đoạn chương trình trên dùng để in từng kí tự ra màn hình theo thứ tự ngược, sử dụng
vịng lặp chạy từ kí tự cuối về kí tự đầu. Mỗi lần chạy in ra một kí tự.
Câu 8: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự khơng có kí tự nào gọi là ?
A. Xâu khơng;
B. Xâu rỗng;
C. Xâu trắng;
D. Khơng phải là xâu kí tự;
Hiển thị đáp án
Trả lời: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự khơng có kí tự nào gọi là xâu rỗng
Đáp án: B
Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo nào trong các khai báo sau là sai khi khai báo
xâu kí tự ?
A. Var S : string;
B. Var X1 : string[100];
C. Var S : string[256];
D. Var X1 : string[1];
Hiển thị đáp án
Trả lời: Cấu trúc khai báo kiểu xâu
Var < biến xâu> : string [độ dài lớn nhất của xâu];
Trong đó: Biến xâu được đặt theo quy tắc đặt tên trong Pascal.


Độ dài xâu có thể có hoặc khơng, độ dài lớn nhất khơng q 255 kí tự.
Đáp án: C
Câu 10: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, sau khi chương trình thực hiện xong đoạn chương

trình sau, giá trị của biến S là ?
S := ‘Ha Noi Mua thu’;
Delete(S,7,8);
Insert(‘Mua thu’, S, 1);
A. Ha Noi Mua thu;
B. Mua thu Ha Noi mua thu;
C. Mua thu Ha Noi;
D. Ha Noi;
Hiển thị đáp án
Trả lời:
+ Câu lệnh Delete(S,7,8); có nghĩa là xóa 8 kí tự trong xâu S bắt đầu từ vị trí thứ 7→ xâu S còn
lại sau khi thực hiện lệnh là ‘Ha Noi’
+ Câu lệnh Insert(‘Mua thu’, S, 1); có nghĩa là chèn xâu ‘Mua thu’ vào xâu S trên tại vị trí thứ
nhất→ giá trị biến S sau khi thực hiện xong chương trình là ‘Mùa thu Ha Noi’.
Đáp án: C
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về chức năng của kiểu bản ghi là phù hợp nhất?
A. Để mô tả đối tượng chứa nhiều loại thông tin khác nhau
B. Để mô tả nhiều dữ liệu
C. Để mô tả dữ liệu gồm cả số và xâu kí tự
D. Để tạo mảng nhiều chiều
Hiển thị đáp án
Trả lời: Kiểu dữ liệu bản ghi dùng để mô tả hay lưu trữ các đối tượng có cùng một số thuộc
tính (thơng tin), mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
Đáp án: A
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về bản ghi là không phù hợp?
A. Bản ghi là dữ liệu có cấu trúc
B. Bản ghi thường có nhiều trường dữ liệu
C. Trường dữ liệu của bản ghi có thể là một kiểu bản ghi khác
D. Bản ghi thường được dùng để thay thế mảng
Hiển thị đáp án

Trả lời: Kiểu dữ liệu bản ghi dùng để mô tả hay lưu trữ các đối tượng có cùng một số thuộc
tính cần quản lý mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau. Đối với kiểu mảng thì


dùng để mơ tả các đối tượng có cùng thuộc tính nhưng kiểu dữ liệu giống nhau. Vì vậy khơng
thể dùng bản ghi để thay thế mảng.
Đáp án: D
Câu 3: Cho biến bản ghi sinh_vien gồm các trường ho_ten, ngay_sinh. Biểu thức nào truy cập
đến trường ho_ten của bản ghi này?
A. ho_ten;
B. sinh_vien →→ ho_ten;
C. sinh_vien.(ho_ten,ngay_sinh);
D. sinh_vien.ho_ten;
Hiển thị đáp án
Trả lời: Cấu trúc tham chiếu đến một trường trong bản ghi là:
< Tên biến kiểu bản ghi>.< tên trường>;
Đáp án: D
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về kiểu bản ghi?
A. Kiểu bản ghi là một kiểu dữ liệu có cấu trúc
B. Mỗi bản ghi mơ tả một đối tượng, mỗi bản ghi có thể gồm một số thành phần gọi là trường,
mỗi trường mô tả một thuộc tính của đối tượng. Giống như kiểu mảng, các thành phần tạo thành
một bản ghi phải thuộc cùng một kiểu dữ liệu.
C. Có thể so sánh các bản ghi bất kì với nhau bằng các quan hệ <, >, =, <>
D. Trên các biến bản ghi, ta có thể sử dụng các phép toán số học +, – , *, /
Hiển thị đáp án
Trả lời: Kiểu bản ghi là một kiểu dữ liệu có cấu trúc. Mỗi bản ghi mơ tả một đối tượng, mỗi
bản ghi có thể gồm một số thành phần gọi là trường, mỗi trường mơ tả một thuộc tính của đối
tượng. Giống như kiểu mảng, các trường tạo thành một bản ghi có thể có các kiểu dữ liệu khác
nhau.
Đáp án: A

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về kiểu bản ghi?
A. Có thể so sánh các bản ghi bất kì với nhau bằng các quan hệ <, >, =, <>
B. Kiểu bản ghi là một kiểu dữ liệu có cấu trúc
C. Với A. B là hai biến bản ghi thì ta chỉ có thể dùng lệnh gán A := B trong trường hợp A và B
là cùng kiểu
D. Kiểu bản ghi cho chúng ta một phương thức xây dựng các kiểu dữ liệu mới một cách linh
hoạt và phong phú. Kiểu bản ghi thường được dùng để mô tả các đối tượng trong các bài tốn
quản lí
Hiển thị đáp án


Trả lời: Không thể so sánh các bản ghi bất kì với nhau bằng các quan hệ <, >, =, <>, vì các
phép tốn quan hệ dùng trong các biểu thức quan hệ.
Đáp án: A
Câu 6: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, có thể gán giá trị cho bản ghi bằng cách?
A. Gán giá trị cho từng trường;
B. Gán giá trị cho bảng ghi;
C. Nhập giá trị từ bàn phím;
D. Cả 3 cách trên;
Hiển thị đáp án
Trả lời:
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, có thể gán giá trị cho bản ghi bằng cách:
+ Gán giá trị cho từng trường: có thể thực hiện bằng lệnh gán hoặc nhập từ bàn phím
+ Dùng lệnh trực tiếp: nếu A. B là hai bản ghi cùng kiểu, ta có thể gán giá trị của B cho A bằng
câu lệnh A:= B;
Đáp án: D
Câu 7: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, để khai báo kiểu bản ghi để xử lý danh sách cán bộ của
một cơ quan, khai báo kiểu bản ghi nào trong các khai báo sau là đúng? ( Bản ghi có cấu trúc
gồm 5 trường: Họ tên, năm sinh, địa chỉ, mức lương, phụ cấp )
A. Type CanBo = Record

HoTen : String[30] ;
Namsinh : Integer;
Diachi : String[100] ;
MucLuong : Real ;
PhuCap : Real ;
End;
B. Type CanBo : Record
HoTen : String[30] ;
Namsinh : Integer;
Diachi : String[100] ;
MucLuong : Real ;
PhuCap : Real ;
End;
C. Type CanBo : Record
HoTen : String[30] ;
Namsinh : Integer;
Diachi : String[100] ;


MucLuong : Real ;
PhuCap : Real ;

1.

Type CanBo : Record

HoTen : String[30] ;
Namsinh : Integer;
Diachi : String[100] ;
MucLuong : Real ;

PhuCap : Real ;
End.
Hiển thị đáp án
Trả lời: Cấu trúc khai báo kiểu bản ghi:
Type <tên kiểu bản ghi> = record
<tên trường 1> : < kiểu trường 1>;

<tên trường k> : < kiểu trường k>;
End;
Đáp án:A
Câu 8: Để truy cập vào từng trường của bản ghi ta viết?
A. <tên biến bản ghi> . <giá trị của trường> ;
B. <tên kiểu bản ghi> . <tên trường> ;
C. <tên biến bản ghi> . <tên trường> ;
D. <tên kiểu bản ghi> . <giá trị của trường> ;
Hiển thị đáp án
Trả lời: Cấu trúc truy cập từng trường của bản ghi là: <tên biến bản ghi> . trường> ;
Đáp án: C
Câu 9: Câu lệnh nào trong các câu lệnh sau không dùng để gán giá trị cho trường của bản ghi
A? (với bản ghi A có 3 trường là Ten, Lop, Diem)
A. A.Ten := ‘Nguyen Van A’ ;
B. A.Lop := ‘11A7’ ;
C. Readln(A.Diem) ;
D. S := A.Diem ;
Hiển thị đáp án
Trả lời:
Để gán giá trị cho trường có thể thực hiện bằng lệnh gán giá trị cụ thể hoặc nhập từ bàn phím
(readln).



Đáp án: D
Câu 10: Trong kiểu dữ liệu bản ghi, mỗi bản ghi thường được dùng để?
A. Mô tả hay lưu trữ thông tin về nhiều đối tượng cần quản lý ;
B. Mô tả hay lưu trữ thông tin về một thuộc tính cần quản lý ;
C. Mơ tả hay lưu trữ thông tin về một đối tượng cần quản lý ;
D. Mô tả hay lưu trữ thông tin về nhiều thuộc tính cần quản lý ;
Hiển thị đáp án
Trả lời: Trong kiểu dữ liệu bản ghi, mỗi bản ghi thường dùng để mô tả hay lưu trữ các đối
tượng có cùng một số thuộc tính cần quản lý mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác
nhau.
Đáp án: B
Câu 1: Hãy chọn phương án ghép đúng. Tệp văn bản
A. cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi
qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu
đó.
C. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
D. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
Hiển thị đáp án
Trả lời: Tệp văn bản là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII. Trong tệp
văn bản, dãy kí tự kết thúc bởi kí tự xuống dịng hay kí tự kết thúc tệp tạo thành một dòng.
Đáp án: D
Câu 2: Hãy chọn phương án ghép đúng. Tệp có cấu trúc
A. Cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi
qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu
đó.
C. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
D. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.

Hiển thị đáp án
Trả lời: Tệp có cấu trúc là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
Tệp nhị phân là một trường hợp riêng của tệp có cấu trúc.
Đáp án: C
Câu 3: Hãy chọn phương án ghép đúng. Tệp truy cập tuần tự
A. cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi
qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.


B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu
đó.
C. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
D. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
Hiển thị đáp án
Trả lời: Tệp truy cập tuần tự cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách
bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
Đáp án: A
Câu 4: Hãy chọn phương án ghép đúng. Tệp truy cập trực tiếp
A. cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi
qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu
đó.
C. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
D. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
Hiển thị đáp án
Trả lời: Tệp truy cập trực tiếp là cách truy cập cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập
bằng cách xác định trực tiếp vị trí (thường là số hiệu) của dữ liệu đó.
Đáp án: B
Câu 5: Dữ liệu kiểu tệp
A. sẽ bị mất hết khi tắt máy.

B. sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột.
C. không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện.
D. cả A. B. C đều sai.
Hiển thị đáp án
Trả lời: Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở bộ nhờ ngoài (đĩa mềm, đĩa cứng, CD. thiết bị nhớ
Flash…) → không bị mất đi khi tắt nguồn điện.
Đáp án: C
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Các kiểu dữ liệu đều được lưu trữ ở bộ nhớ trong (RAM).
B. Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở bộ nhớ trong.
C. Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở bộ nhờ ngoài (đĩa mềm, đĩa cứng, CD. thiết bị nhớ Flash).
D. Các dữ liệu trong máy tính đều bị mất đi khi tắt nguồn điện.
Hiển thị đáp án
Trả lời: Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở bộ nhờ ngoài (đĩa mềm, đĩa cứng, CD. thiết bị nhớ
Flash…) và không bị mất đi khi tắt nguồn điện.


Đáp án: C
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tệp có cấu trúc là tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
B. Tệp chứa dữ liệu được tổ chức theo một cách thức nhất định gọi là tệp có cấu trúc.
C. Tệp văn bản khơng thuộc loại tệp có cấu trúc.
D. Tệp văn bản gồm các kí tự theo mã ASCII được phân chia thành một hay nhiều dòng.
Hiển thị đáp án
Trả lời:
+ Tệp có cấu trúc là tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
+ Tệp văn bản gồm các kí tự theo mã ASCII được phân chia thành một hay nhiều dịng.
→ Tệp văn bản khơng thuộc loại tệp có cấu trúc.
Đáp án: B
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Có thể truy cập trực tiếp tệp văn bản.
B. Tệp có cấu trúc có thể truy cập trực tiếp.
C. Tệp có cấu trúc có thể truy cập tuần tự.
D. Truy cập trực tiếp là cách truy cập cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách
xác định trực tiếp vị trí (thường là số hiệu) của dữ liệu đó.
Hiển thị đáp án
Trả lời: Tệp văn bản là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCII. Trong tệp
văn bản các dịng có độ dài khác nhau tùy thuộc vào dãy kí tự kết thúc bởi kí tự xuống dịng hay
kí tự kết thúc tệp→ Tệp chỉ có thể truy cập tuần tự ( cho phép bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần
lượt tất cả các dữ liệu trước nó).
Đáp án: A
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số lượng phần tử của tệp là cố định.
B. Kích thước tệp có thể rất lớn.
C. Dữ liệu một tệp được lưu trữ trên đĩa thành một vùng dữ liệu liên tục.
D. Tệp lưu trữ lâu dài trên đĩa, khơng thể xóa tệp trên đĩa.
Hiển thị đáp án
Trả lời: Dữ liệu tệp đươc lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngồi (đĩa từ, CD…) vì vậy lượng dữ liệu lưu
trữ trên tệp (kích thước) là rất lớn, chỉ phụ thuộc vào dung lượng của đĩa.
Đáp án: B
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tệp nhị phân thuộc loại tệp có cấu trúc.
B. Các dịng trong tệp văn bản có độ dài bằng nhau.


C. Có thể hiểu nội dung các tệp văn bản khi hiển thị nó trên màn hình trong phần mềm soạn
thảo văn bản.
D. Không thể hiểu nội dung các tệp có cấu trúc khi hiển thị nó trên màn hình trong phần mềm
soạn thảo văn bản.
Hiển thị đáp án

Trả lời: Tệp văn bản là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCII. Trong tệp
văn bản các dịng có độ dài khác nhau tùy thuộc vào dãy kí tự kết thúc bởi kí tự xuống dịng hay
kí tự kết thúc tệp.
Đáp án: B
Câu 1: Trong NNLT Pascal, cú pháp để khai báo biến tệp văn bản là:
A. var < tên tệp > : txt;
B. var < tên biến tệp > : txt;
C. var < tên tệp > : text;
D. var < tên biến tệp > : text;
Hiển thị đáp án
Trả lời: Trong NNLT Pascal, cú pháp để khai báo biến tệp văn bản là:
var < tên biến tệp > : text;
Trong đó tên biến tệp được đặt theo quy tắc đặt tên trong Pascal (không bắt đầu bằng số, dấu
gạch ngang, khơng chứa kí tự đặc biêt, khơng q 127 kí tự).
Đáp án: D
Câu 2: Để có thể thao tác với tệp dữ liệu trên đĩa thơng qua biến tệp cho trước thì bước đầu tiên
chúng ta phải làm gì?
A. Gắn tên tệp cho biến tệp
B. Mở tệp để ghi dữ liệu vào tệp
C. Mở tệp để đọc dữ liệu từ tệp
D. Đóng tệp
Hiển thị đáp án
Trả lời: Để có thể thao tác với tệp dữ liệu trên đĩa thông qua biến tệp cho trước thì bước đầu
tiên chúng ta phải gắn tên tệp cho biến tệp. Cú pháp để gắn tên tệp cho biến tệp là:
assign ( < biến tệp > , < tên tệp > );
Trong đó: tên tệp là biến xâu hoặc hằng xâu, biến tệp được đặt tên theo quy tắc Pascal.
Đáp án: A
Câu 3: Trong NNLT Pascal, cú pháp để gắn tên tệp cho biến tệp là:
A. < biến tệp > := < tên tệp >;
B. < tên tệp > := < biến tệp >;

C. assign ( < biến tệp > , < tên tệp > );


D. assign ( < tên tệp > , < biến tệp > );
Hiển thị đáp án
Trả lời: Trong NNLT Pascal, cú pháp để gắn tên tệp cho biến tệp là:
assign ( < biến tệp > , < tên tệp > );
Trong đó: tên tệp là biến xâu hoặc hằng xâu, biến tệp được đặt tên theo quy tắc Pascal.
Đáp án: C
Câu 4: Trong NNLT Pascal, cú pháp để mở tệp ở chế độ đọc dữ liệu từ tệp là:
A. repeat( < biến tệp >);
B. reset ( < biến tệp >);
C. restart ( < biến tệp >);
D. rewrite ( < biến tệp >);
Hiển thị đáp án
Trả lời: Trong NNLT Pascal, cú pháp để mở tệp ở chế độ đọc dữ liệu từ tệp là:
reset ( < biến tệp >);
Trong đó biến tệp được đặt tên theo quy tắc Pascal.
Đáp án: B
Câu 5: Cú pháp của thủ tục đọc dữ liệu từ tệp văn bản là:
A. read ( < biến tệp > , < danh sách biến > );
B. readln ( < biến tệp > , < danh sách biến > );
C. readln ( < tên tệp > , < danh sách biến > );
D. Cả đáp án A và B đều đúng
Hiển thị đáp án
Trả lời: Cú pháp của thủ tục đọc dữ liệu từ tệp văn bản là:
read ( < biến tệp > , < danh sách biến > );
readln ( < biến tệp > , < danh sách biến > );
Trong đó: danh sách kết quả gồm một hoặc nhiều biến đơn, các phần tử cách nhau bởi dấu
phẩy.

Đáp án: D
Câu 6: Cú pháp của thủ tục ghi dữ liệu vào tệp văn bản là:
A. write (< biến tệp > , < danh sách kết quả >);
B. write (< tên tệp > , < danh sách kết quả >);
C. writeln (< biến tệp > , < danh sách kết quả >);
D. Cả đáp án A và C đều đúng
Hiển thị đáp án
Trả lời: Cú pháp của thủ tục ghi dữ liệu vào tệp văn bản là:
write (< biến tệp > , < danh sách kết quả >);


hoặc
writeln (< biến tệp > , < danh sách kết quả >);
Trong đó: danh sách kết quả gồm một hoặc nhiều phần tử, các phần tử cách nhau bởi dấu phẩy.
Phần tử là biến đơn, biểu thức hoặc hằng xâu.
Đáp án: D
Câu 7: Hàm eof() trả về giá trị TRUE khi nào?
A. Khi con trỏ tệp đang chỉ tới cuối tệp
B. Khi con trỏ tệp đang chỉ tới đầu tệp
C. Khi con trỏ tệp đang chỉ tới cuối dòng
D. Khi con trỏ tệp đang chỉ tới đầu dòng
Hiển thị đáp án
Trả lời: Hàm eof() (viết tắt từ tiếng anh là End Of File) trả về giá trị TRUE khi con trỏ tệp đang
chỉ tới cuối tệp.
Đáp án: A
Câu 8: Hàm eoln() trả về giá trị TRUE khi nào?
A. Khi con trỏ tệp đang chỉ tới cuối tệp
B. Khi con trỏ tệp đang chỉ tới cuối dòng
C. Khi con trỏ tệp đang chỉ tới đầu tệp
D. Khi con trỏ tệp đang chỉ tới đầu dòng

Hiển thị đáp án
Trả lời: Hàm eoln() (viết tắt từ tiếng anh là End Of Line) trả về giá trị TRUE khi con trỏ tệp
đang chỉ tới cuối dòng.
Đáp án: B
Câu 9: Trong NNLT Pascal, sau khi làm việc với tệp cần phải đóng tệp. Cú pháp để đóng tệp là:
A. close( < tên tệp > );
B. close( < biến tệp > );
C. close;
D. close all;
Hiển thị đáp án
Trả lời: Trong NNLT Pascal, sau khi làm việc với tệp cần phải đóng tệp. Việc đóng tệp là rất
quan trọng sau khi ghi dữ liệu vì khi đó hệ thống mới hoàn tất việc ghi dữ liệu ra tệp. Cú pháp
để đóng tệp là: close( < biến tệp > );
Đáp án: B
Câu 10: Trong một chương trình Pascal, sau khi đã đóng tệp bằng thủ tục đóng tệp thì có thể
mở lại tệp đó hay khơng?
A. Khơng được phép mở lại


B. Được phép mở lại vô số lần tùy ý
C. Được phép mở lại 1 lần duy nhất
D. Cần phải gắn lại tên tệp cho biến tệp trước khi mở
Hiển thị đáp án
Trả lời: Trong một chương trình Pascal, sau khi đã đóng tệp bằng thủ tục đóng tệp thì vẫn có
thể mở lại tệp đó với số lần tùy ý. Khi mở lại nếu vẫn dùng biến tệp cũ thì khơng cần phải gắn
lại tên tệp cho biến tệp trước khi mở.
Đáp án: B
Câu 1: Hãy viết lệnh tính điện trở tương đương Rtd cho sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở R1,
R2, R3 mắc song song với nhau:
A. Rtd := R1*R2*R3/(R1*R2 + R2*R3 + R3*R1).

B. Rtd := R1*R2*R3/(R1*R2 + R2*R3 + R3*R1);
C. Rtd := 1/R1 + 1/R2 + 1/R3;
D. Rtd := R1*R2/(R1 + R2) + R3;
Hiển thị đáp án
Trả lời: Cơng thức tính điện trở tương đương Rtd cho sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở R1, R2,
R3 mắc song song là: 1/Rtd = 1/R1 + 1/ R2 + 1/R3
→Rtd= R1 x R2 x R3/(R1 x R2 + R2 x R3 + R3 x R1);
Vậy lệnh tính điện trở tương đương trong Pascal là:
Rtd := R1*R2*R3/(R1*R2 + R2*R3 + R3*R1);
Đáp án: B
Câu 2: Hãy viết lệnh tính điện trở tương đương Rtd cho sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở R1,
R2, R3 mắc nối tiếp với nhau là:
A. Rtd := R1*R2*R3/(R1*R2 + R2*R3 + R3*R1);
B. Rtd := R1*R2/(R1 + R2) + R3;
C. Rtd := R1*R2*R3/(R1 + R2 + R3);
D. Rtd := R1 + R2 + R3;
Hiển thị đáp án
Trả lời: Cơng thức tính điện trở tương đương Rtd cho sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở R1, R2,
R3 mắc nối tiếp là: Rtd= R1 + R2 + R3
Vậy lệnh tính điện trở tương đương trong Pascal là:
Rtd := R1 + R2 + R3;
Đáp án: D
Câu 3: Trong mặt phẳng hệ tọa độ Descartes vuông góc, cho 2 điểm M(x1,y1) và N(x2,y2).
Hãy viết câu lệnh tính khoảng cách d từ điểm M đến N:
A. d := sqrt(sqr(x1 – x2) + sqr(y1 – y2));


B. d := sqr(sqrt(x1 – x2) + sqrt(y1 – y2));
C. d := sqrt(sqr(x1 + x2) – sqr(y1 + y2));
D. d := sqr(sqrt(x1 + x2) – sqrt(y1 + y2));

Hiển thị đáp án
Trả lời: Trong mặt phẳng hệ tọa độ Descartes vuông góc, cho 2 điểm M(x1,y1) và N(x2,y2).
Cơng thức tính khoảng cách d từ điểm M đến N là:
Câu lệnh tính d là: d := sqrt(sqr(x1 – x2) + sqr(y1 – y2));
Với hàm Sqrt là hàm căn bậc hai, sqr là hàm bình phương.
Đáp án: A
Câu 4: Trong mặt phẳng hệ tọa độ Descartes vng góc, cho điểm M(x, y). Hãy viết câu lệnh
tính khoảng cách d từ điểm M đến gốc tọa độ O:
A. d := sqr(x*x + y*y);
B. d := sqrt(sqr(x) + sqr(y));
C. d := sqr(x*x – y*y);
D. d := sqr(sqrt(x) + sqrt(y));
Hiển thị đáp án
Trả lời: Trong mặt phẳng hệ tọa độ Descartes vng góc, cho điểm M(x ,y). Cơng thức tính
khoảng cách d từ điểm M đến O là:
Câu lệnh tính d là: d := sqrt(sqr(x) + sqr(y));
Với hàm Sqrt là hàm căn bậc hai, sqr là hàm bình phương.
Đáp án: B
Câu 5: Cho biết f1 là biến tệp văn bản và tệp ketqua.txt có nội dung đang lưu trữ là: Tich 2 so
la: 20. Hãy cho biết sau khi thực hiện đoạn lệnh sau:
a := 10; b :=2;
assign(f1, 'ketqua.txt');
rewrite(f1);
writeln(f1, 'Thuong 2 so la: ', a/b);
thì tệp ketqua.txt có nội dung gì?
A. Tich 2 so la: 20
B. Tich 2 so la: 20Thuong 2 so la: 5
C. Thuong 2 so la: 5
D. Thuong 2 so la: 5Tich 2 so la: 20
Hiển thị đáp án



×