Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bai 7 cac kieu bang bai giang y2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 17 trang )

Các kiểu băng
Giảng viên: ThS. Bùi Vũ Bình
ThS. Hồng Lan Vân


Nội dung
Mục tiêu học tập
 Giới thiệu
 Các loại băng
 Ứng dụng của băng
 Các nguyên tắc có bản khi băng
 Các kiểu băng cơ bản với băng cuộn



Mục tiêu học tập
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
1.
2.

3.

Kể tên và mơ tả được các loại băng thường gặp
Trình bày được các nguyên tắc và ứng dụng cơ
bản của băng
Mô tả được các kỹ thuật (kiểu) băng cơ bản


Giới thiệu
n
n


n

n

n

Bandage (Tiếng Anh) – Bande (Tiếng Pháp)
Vừa có thể là danh từ, vừa có thể là động từ
Là một kỹ thuật y học được ứng dụng trong
cơ sở lâm sàng và cộng đồng,
Sự phát triển, cải tiến về thiết kế
Được chỉ định rộng rãi trong cấp cứu ban
đầu cũng như điều trị và hỗ trợ điều trị.


Các loại băng
n
-

-

Phân loại:
Theo mức độ chính quy: Chính quy, Tuỳ ứng
Theo hình dáng: Băng cuộn, băng tam giác,
băng chữ T, băng hình ống, băng miếng...
Theo chất liệu: Băng gạc, băng vải, băng
chun, băng cao su, băng dính...





Theo ứng dụng đặc biệt: cố định gãy
xương, ga rô ...


Các loại băng (tiếp)
n
-

-

-

n

Băng chính quy
Băng cuộn: Băng gạc, băng vải, băng thun,
băng cao su, băng thạch cao
Băng tam giác
Băng chữ T
Băng 4 dải
Băng ống
Băng dính
Băng tuỳ ứng


Ứng dụng
n
n


n

Cấp cứu ban đầu
Điều trị: Giãn tĩnh mạch chi dưới, gãy
xương,
Hỗ trợ điều trị: Cố định nẹp, cố định các vật
liệu băng


Ứng dụng










Một số ứng dụng cụ thể:
Giữ bơng gạc trên vết thương, che kín và phịng ngừa nhiễm
khuẩn cho vết thương.
Nén ép giúp cầm máu nhất là trong các trường hợp bị tổn
thương mạch máu.
Thấm hút dịch tiết tại vết thương.
Cố định một phần cơ thể trong những trường hợp bong gân,
trẹo.
Giữ nẹp trong các trường hợp gãy xương.
Làm giảm sưng tấy hoặc phòng chống phù nề.

Nâng đỡ các phần cơ thể bị thương hay các bộ phận bị sa.


Nguyên tắc cơ bản
n
n
n

n
n

n

Vị trí cần băng phải được nâng đỡ cẩn thận, nhẹ nhàng.
Chọn vị trí đứng hoặc ngồi thích hợp để tiến hành băng.
Làm cho chỗ da băng bó sạch sẽ, khơ ráo, chỗ hai mặt da
tiếp xúc nhau (kẽ ngón tay, kẽ ngón chân, dưới vú đối với
nữ...) phải có băng, gạc lót.
Bắt đầu băng bằng hai vịng khố chồng khít lên nhau.
Khi băng tứ chi cần băng từ ngọn chi đến gốc chi để tránh
sung huyết hoặc phù nề. Để hở các đầu chi để theo dõi tuần
hồn chi đó.
Đặt bệnh nhân ở tư thế thoải mái.


n

n

n


n

n

Trong khi băng cần liên tục quan sát sắc mặt và hỏi han
động viên bệnh nhân để phát hiện kịp thời mức độ đau và
nguy cơ ảnh hưởng đến tuần hoàn...
Phải lăn cuộn băng sát trên da, độ chặt của băng phải vừa
phải và đều nhau ở mỗi vòng băng, tránh gây đau, ảnh
hưởng đến tuần hoàn, hoặc dễ tuột băng.
Khi băng, vòng sau chồng lên vòng trước 1/2 đến 2/3 chiều
rộng của băng, cự ly chồng lên nhau phải đều đặn, không
được để hở bông gạc.
Không được cố định ở: Trên vết thương; Trên các chỗ
xương chồi; Các vùng tỳ đè ; Chỗ dễ bị cọ xát.
Sau khi băng xong ln theo dõi bệnh nhân để xem có đạt
mục đích khơng nếu khơng thì phải xử trí kịp thời


Các kiểu băng cơ bản
n
n
n

n
-

-


Băng Tam giác
Băng chữ T
Băng 4 dải
Băng cuộn

Băng Vịng
Băng Rắn quấn
Băng Xốy ốc
Băng Chữ Nhân
Băng Số 8
Băng Hồi quy

-

-

Băng Ngón tay
Băng Cẳng tay
Băng Khớp
Băng Cánh tay
Băng Đầu
Băng Ngực, Bụng
Băng vùng sinh dục


Hướng nghiên cứu
n
n
n


Phát triển các loại băng: kiểu dáng, chất liêu
Phát triển các kỹ thuật băng
Tác dụng của băng: hỗ trợ điều trị, điều trị


Lưu ý
n
n
n
n

n

Chọn loại băng
Đánh giá vết thương, tổn thương
Sinh lý hồi phục vết thương, tổn thương
An toàn cho bệnh nhân: Tuần hoàn tại chỗ
tổn thương và toàn thân sau băng, hơ hấp...
Cách chăm sóc và Thay băng
Lợi ích của băng

Chi phí
Thực hành băng


Thank you




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×