Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

PHÂN TÍCH các CHỨC NĂNG của TIỀN tệ và QUY LUẬT lưu THÔNG TIỀN tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.16 KB, 27 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:
“PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ VÀ QUY LUẬT LƯU THƠNG
TIỀN TỆ. VAI TRỊ CỦA QUY LUẬT LƯU THƠNG TIỀN TỆ ĐỐI VỚI
CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC ĐIỀU TIẾT LƯU THƠNG TIỀN TỆ VÀ KIỂM
SỐT LẠM PHÁT”

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Những NLCB của chủ nghĩa Mác-Lênin2
Mã phách:
Hà Nội – 2021


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................2
1. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ VÀ QUY LUẬT LƯU
THÔNG TIỀN TỆ...........................................................................................2
1.1. Một số khái niệm liên quan.....................................................................2
1.1.1. Tiền tệ.....................................................................................................2
1.1.2. Lưu thông tiền tệ...................................................................................2
1.1.3. Lạm phát................................................................................................2
1.2. Chức năng của tiền tệ...............................................................................3
1.2.1. Thước đo giá trị.....................................................................................3
1.2.2. Phương tiện lưu thông..........................................................................3
1.2.3. Phương tiện cất trữ...........................................................................4


1.2.4. Phương tiện thanh tốn........................................................................5
1.2.5. Tiền tệ thế giới.......................................................................................5
1.3. Quy luật lưu thơng tiền tệ........................................................................6
1.4. Các hình thức lưu thơng tiền tệ...............................................................7
1.4.1. Lưu thông tiền mặt................................................................................7
1.4.2. Lưu thông không bằng tiền mặt...........................................................8
1.5. Biểu hiện và tác động của lạm phát........................................................9
2. VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT LƯU THƠNG TIỀN TỆ ĐỐI VỚI............
CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC ĐIỀU TIẾT LƯU THƠNG TIỀN TỆ VÀ....
KIỂM SỐT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM...............................................11
2.1. Thực trạng vận dụng quy luật lưu thơng tiền tệ nhằm kiểm sốt lạm
phát tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020........................................................11


2.1.1. Thực trạng lạm phát...........................................................................11
2.1.2. Thực trạng kiểm soát lạm phát..........................................................13
2.2. Một số nguyên nhân làm tăng tỉ lệ lạm phát tại Việt Nam hiện nay. 15
2.2.1. Do hiệu quả đầu tư thấp.....................................................................15
2.2.2. Do ảnh hưởng của đại dịch Covid......................................................15
2.3. Đánh giá thực trạng điều tiết lưu thông tiền tệ và kiểm soát lạm phát
tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020................................................................15
2.3.1. Ưu điểm................................................................................................15
2.3.2. Hạn chế.................................................................................................16
3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN
TỆ TRONG VIỆC KIỂM SỐT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM..............17
3.1. Tăng cường công tác đánh giá, giám sát của Bộ Tài chính và các Bộ
.........................................................................................................................17
3.2. Nhóm giải pháp đối với chính sách tiền tệ...........................................18
3.2.1. Điều hành chính sách tiền tệ góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm
sốt lạm phát..................................................................................................18

3.2.2. Điều hành tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng và kiểm
sốt lạm phát..................................................................................................19
KẾT LUẬN.....................................................................................................20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................21


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
CT
CP
NHTW


Nghĩa từ
Chỉ thị
Chính phủ
Ngân hàng trung ương
Nghị định


DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 và 9 tháng từ năm 2016
đến năm 2020


PHẦN MỞ ĐẦU
Theo chủ nghĩa Mac- Lênin thì tiền tệ dùng để biểu hiện và đo
lường giá trị của các hàng hóa. Muốn đo lường giá trị c ủa các hàng hóa,
bản thân tiền tệ cũng phải có giá trị.
Tiền tệ là phương tiện không thể thiếu để mở rộng và phát tri ển

nền kinh tế hàng hóa. C.Mác đã chỉ ra rằng, người ta không th ể tiến hành
sản xuất hàng hóa nếu như khơng có tiền và sự vận động của nó.
Đối với mỗi quốc gia việc kiếm soát lạm phát là một vấn đề đ ược
quan tâm đến rất nhiều trong những năm qua. Việc kiểm soát lạm phát
khơng chỉ giúp cho đất nước đó ngày càng phát tri ển bền v ững mà còn
giúp tránh được những hậu quả khó lường trước. Một trong nh ững cách
kiểm sốt lạm phát hiệu quả nhất chính là điều tiết lưu thơng tiền tệ đ ể
kiểm sốt lạm phát.
Chính vì những lý do trên mà tơi chọn đề tài “ Phân tích các chức
năng của tiền tệ và quy luật lưu thơng tiền tệ. Vai trị của quy lu ật
lưu thơng tiền tệ đối với chính phủ trong việc điều tiết l ưu thơng
tiền tệ và kiểm sốt lạm phát” làm bài tập lớn kết thúc học phần.
Nhằm mục đích hiểu thêm vè chức năng và quy luật l ưu thông ti ền tệ,
đồng thời là việc điều tiết lưu thông tiền tệ để giảm lạm phát .

1


NỘI DUNG
1. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ VÀ QUY LUẬT LƯU
THÔNG TIỀN TỆ
1.1. Một số khái niệm liên quan
1.1.1. Tiền tệ
Tiền tệ là một phạm trù lịch sử, nó là sản phẩm t ự phát của n ền
kinh tế hàng hóa, sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá tr ị, đồng
thời cũng là sản phẩm của sự phát triển mâu thuẫn giữa lao đ ộng và
phân công lao động xã hội trong sản xuất hàng hóa.
Theo Mac, tiền tệ là một thứ hàng hố đặc biệt, được tách ra kh ỏi
thế giới hàng hoá, dùng để đo lường và biểu hiện giá tr ị của t ất c ả các
loại hàng hố khác. Nó trực tiếp thể hiện lao động xã hội và bi ểu hi ện

quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa.
Theo các nhà kinh tế hiện đại: Tiền được định nghĩa là bất c ứ cái
gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để nh ận hàng hoá, d ịch
vụ hoặc trong việc trả nợ.
1.1.2. Lưu thông tiền tệ
Lưu thông tiền tệ là sự vận động của tiền tệ trong nền kinh tế với
chức năng phương tiện trao đổi, nhằm thực hiện việc mua bán hàng hóa,
dịch vụ và thanh toán các khoản nợ giữa các chủ thể trong nền kinh tế.
1.1.3. Lạm phát
Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa
và dịch vụ theo một khoảng thời gian nhất định, làm cho đồng tiền bị
mất giá trị hơn so với trước.

2


1.2. Chức năng của tiền tệ
1.2.1. Thước đo giá trị
Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hóa.
Muốn đo lường giá trị của các hàng hóa, bản thân ti ền t ệ cũng ph ải có
giá trị. Vì vậy, tiền tệ làm chức năng thước đo giá tr ị ph ải là ti ền vàng.
Để đo lường giá trị hàng hóa khơng cần thiết phải là tiền m ặt mà ch ỉ c ần
so sánh với lượng vàng nào đó trong ý tưởng. Sở dĩ có th ế làm đ ược nh ư
vậy vì giữa giá trị của vàng và giá trị của hàng hóa trong th ực tế đã có
một tỷ lệ nhất định. Cơ sở của tỷ lệ đó là thời gian lao đ ộng xã h ội c ần
thiết hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó. Giá trị hàng hóa đ ược bi ểu
hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa.Hay nói cách khác, giá cả là hình
thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.
Giá cả hàng hóa chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau đây:
- Giá trị hàng hóa.

- Giá trị của tiền.
- Quan hệ cung – cầu về hàng hóa.
Nhưng vì giá trị hàng hóa là nội dung của giá cả nên trong ba nhân
tố nêu trên thì giá trị vẫn là nhân tố quyết định giá cả.
Để tiền làm được chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ
cũng phải được quy định một đơn vị tiền tệ nhất định làm tiêu chuẩn đo
lường giá cả của hàng hóa. Đơn vị đó là m ột trọng l ượng nh ất đ ịnh c ủa
kim loại dùng làm tiền tệ. Với mỗi n ước, đơn v ị ti ền t ệ này có tên g ọi
khác nhau
1.2.2. Phương tiện lưu thơng
Với chức năng làm phương tiện lưu thông, tiền làm môi giới trong
q trình trao đổi hàng hóa. Để làm chức năng l ưu thơng hàng hóa địi

3


hỏi phải có tiền mặt. Trao đổi hàng hóa lấy tiền làm mơi giới gọi là l ưu
thơng hàng hóa.
Cơng thức lưu thơng hàng hóa là: H – T – H, khi tiền làm môi gi ới
trong trao đổi hàng hóa đã làm cho hành vi bán và hành vi mua có th ể
tách rời nhau cả về thời gian và khơng gian. Sự khơng nhất trí gi ữa mua
và bán chứa đựng mầm mống của khủng hoảng kinh tế.
Trong lưu thơng, lúc đầu tiền tệ xuất hiện dưới hình th ức vàng
thỏi, bạc nén. Dần dần nó được thay thế bằng tiền đúc. Trong q trình
lưu thơng, tiền đúc bị hao mòn dần và mất một phần giá trị c ủa nó.
Nhưng nó vẫn được xã hội chấp nhận như tiền đúc đủ giá trị.
Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó. S ở
dĩ có tình trạng này vì tiền làm phương lện lưu thơng ch ỉ đóng vai trị
chốc lát. Người ta đổi hàng lấy tiền rồi lại dùng nó đ ể mua hàng mà
mình cần. Làm phương tiện lưu thơng, tiền khơng nhất thiết ph ải có đ ủ

giá trị. Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiền nhà n ước tìm cách giám b ớt
hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ.
Giá trị thực của tiền đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa
của nó.Thực tiễn đó dẫn đến sự ra đời của tiền giấy. Nhà nước có th ể in
tiền giấy ném vào lưu thơng. Nhưng vì bản thân tiền giấy khơng có giá
trị mà chỉ là ký hiệu của nén vàng, nên nhà nước không th ể tùy ý in bao
nhiêu tiền giấy cũng được, mà phải tuân theo quy luật lưu thông tiền
giấy.
Quy luật đó là: “việc phát hành tiền giấy phải được gi ới h ạn trong
số lượng vàng (hay bạc) do tiền giấy đó tượng tr ưng, lẽ ra ph ải l ưu
thông thực sự”. Khi khối lượng tiền giấy do nhà n ước phát hành và l ưu
thông vượt quá khối lượng tiền cần cho lưu thơng, thì giá trị của ti ền t ệ
sẽ bị giảm xuống, tình trạng lạm phát sẽ xuất hiện.
4


1.2.3. Phương tiện cất trữ
Làm phương tiện cất trữ, tức là tiền được rút khỏi lưu thông đi
vào cất trữ. Sở dĩ tiền làm được chức năng này là vì: tiền là đ ại bi ểu cho
của cải xã hội dưới hình thái giá trị, nên cất tr ữ tiền là m ột hình th ức c ất
trữ của cải. Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá
trị, tức là tiền, vàng, bạc. Chức năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thơng
thích ứng một cách tự phát với nhu cầu tiền cần thiết cho l ưu thơng.
Nếu sản xuất tăng, lượng hàng hóa nhiều thì tiền cất trữ đ ược đ ưa vào
lưu thơng. Ngược lại, nếu sản xuất giảm, lượng hàng hóa lại ít thì một
phần tiền vàng rút khỏi lưu thơng đi vào cất trữ.
1.2.4. Phương tiện thanh toán
Làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế,
trả tiền mua chịu hàng. Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển đến
trình độ nào đó tất yếu nảy sinh việc mua bán chịu. Trong hình thức giao

dịch này, trước tiên tiền làm chức năng thước đo giá trị để định giá cả
hàng hóa. Nhưng vì là mua bán chịu nên đến kỳ h ạn tiền m ới đ ược đ ưa
vào lưu thông để làm phương tiện thanh toán. Sự phát triển của quan hệ
mua bán chịu này một mặt tạo khả năng trả nợ bằng cách thanh tốn
khấu trừ lẫn nhau khơng dùng tiền mặt. Mặt khác, trong việc mua bán
chịu người mua trở thành con nợ, người bán trở thành chủ nợ. Khi hệ
thống chủ nợ và con nợ phát triển rộng rãi, đến kỳ thanh tốn, nếu m ột
khâu nào đó khơng thanh tốn được sẽ gây khó khăn cho các khâu khác,
phá vỡ hệ thống, khả năng khủng hoảng kinh tế tăng lên.
1.2.5. Tiền tệ thế giới
Khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia thì nên làm
chức năng tiền tệ thế giới. Với chức năng này, tiền phải có đủ giá trị,
phải trở lại hình thái ban đầu của nó là vàng. Trong ch ức năng này, vàng
5


được dùng làm phương tiện mua bán hàng hóa, ph ương tiện thanh toán
quốc tế và biểu hiện của cải nói chung của xã hội.
Năm chức năng của tiền trong nền kinh tế hàng hóa quan hệ mật
thiết với nhau.Sự phát triển các chức năng của tiền phản ánh sự phát
triển của sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
1.3. Quy luật lưu thông tiền tệ
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền cần
cho lưu thơng hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất định.
C.Mác cho rằng, số lượng tiền tệ cần cho lưu thông do ba nhân tố
quy định: số lượng hàng hóa lưu thơng trên thị trường, giá cả trung bình
của hàng hóa và tốc độ lưu thông cua những đơn vị tiền tệ cùng loại. S ự
tác động của ba nhân tố này đối với khối lượng tiền tệ cần cho l ưu
thông diễn ra theo quy luật phổ biến là: Tổng số giá cả của hàng hóa
chia cho ơ vịng lưu thơng của các đồng tiền cùng loại trong m ột th ời

gian nhất định.
Khi tiền mới chỉ thực hiện chức năng là phương tiện lưu thơng, thì
số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng được tính theo cơng thức:
M=P*Q/V
Trong đó:
M là phương tiện cần thiết cho lưu thông
P là mức giá cả
Q là khối lượng hàng hóa đem ra lưu thơng
V là số vịng ln chuyển trung bình của một đơn v ị tiền tệ
Lượng tiền cần thiết cho lưu thông này tính cho một th ời kỳ nh ất
định. Do đó, khi ứng dụng cơng thức này cần lưu ý một số điểm sau:
- Trong tính tổng giá cả phải loại bỏ những hàng hóa khơng đ ược
đưa ra lưu thơng trong thời kỳ đó như: Hàng hóa dự trữ hay tồn kho
6


không được đem ra bán hoặc để bán trong thời kỳ sau; hàng hóa bán
(mua) chịu đến thời kỳ sau mới cần thanh tốn bằng tiền; hàng hóa dùng
để trao đổi trực tiếp với hàng hóa khác; hàng hóa được mua (bán) bằng
hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt như ký sổ, chuy ển khoản,...
- Phải cộng thêm vào lượng tiền cần thiết cho l ưu thông l ượng
tiền dùng để ứng trước, để đặt hàng trong thời kỳ này nh ưng l ại ch ỉ
nhận hàng trong thời kỳ sau và lượng tiền mua (bán) hàng hoá ch ịu đã
đến kỳ thanh toán.
Khi vàng và bạc được dùng làm tiền thì số lượng tiền vàng hay bạc
làm phương tiện lưu thơng được hình thành một cách tự phát:
Bởi vì, tiền vàng hay tiền bạc (hoặc các của cải bằng vàng, bạc)
thực hiện được chức năng là phương tiện cất trữ. Nếu như số lượng
tiền vàng hay tiền bạc lớn hơn số lượng tiền cần thiết cho lưu thông
hàng hóa thì việc tích trữ tiền tăng lên và ngược lại.

Nhìn chung lượng vàng dự trữ khơng đủ bảo đảm cho lượng
tiền giấy đã được phát hành, khi đó lạm phát xảy ra:
Hơn nữa, do chế độ bảo đảm bằng vàngđã không được th ực hiện
nghiêm túc, cuối cùng đã bị bãi bỏ, chuy ển sang chế đ ộ tiền gi ấy do nhà
nước ấn định giá trị phát hành ban đầu khơng có vàng đứng đ ằng sau
bảo đảm. Khi đó, đồng tiền được tung vào lưu thơng và giá tr ị của nó
thường xuyên bị biến đổi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau
trong nền kinh tế, đặc biệt là yếu tố phát hành tiền: L ượng tiền phát
hành không phù hợp với lượng tiền cần thiết cho l ưu thông.
Đồng thời, lượng tiền cần thiết cho lưu thông cũng th ường xuyên
biến đổi do giá trị của một đơn vị tiền tệ thường xuyên thay đổi.

7


Khi lượng tiền giấy phát hành ra cao hơn lượng tiền cần thiết cho
lưu thông gọi là lạm phát; ngược lại, nếu lượng tiền giấy phát hành ra
thấp hơn lượng tiền cần thiết cho lưu thông gọi là giảm phát.
1.4. Các hình thức lưu thơng tiền tệ
1.4.1. Lưu thơng tiền mặt
Lưu thông bằng tiền mặt là sự vận động của tiền mặt (giấy bạc
ngân hàng, tiền đúc bằng kim loại) nhằm th ực hiện việc mua bán hàng
hóa, dịch vụ, thanh tốn nợ. Nói cách khác, lưu thơng bằng tiền m ặt khi
hàng hóa dịch vụ và tiền tệ xuất hiện đồng thời trong lưu thông trên th ị
trường trao đổi.
Ưu điểm:
- Dễ mang theo để làm phương tiện trao đổi hàng hóa, thanh tốn
nợ.
- Thuận tiện khi thực hiện chức năng dự trữ của cải dưới hình
thức giá trị.

- Bằng cách thay đổi con số trên mặt đồng tiền, một l ượng giá tr ị
lớn hay nhỏ được biểu hiện.
- Bằng chế độ độc quyền phát hành tiền tệ với những qui định
nghiêm ngặt của Chính phủ, tiền tệ có thể giữ được giá trị của nó...
Nhược điểm:
Chi phí cao, độ an toàn thấp, dễ bị làm tiền giả, dễ bị mất giá nếu
khơng kiểm sốt chặt chẽ trong q trình phát hành.
1.4.2. Lưu thơng khơng bằng tiền mặt
Lưu thông không bằng tiền mặt khi tiền thực hiện ch ức năng
phương tiện trao đổi, nhằm thực hiện mua bán hàng hóa, dịch cụ thanh
tốn nợ nhưng bằng các cơng cụ sử dụng đồng tiền ghi sổ (tiền g ửi có

8


thể phát séc) ở các ngân hàng như: séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thẻ
thanh toán...
Ưu điểm:
- Giảm bớt một cách đáng kể các chi phí lưu thơng tiền m ặt: in
tiền, bảo quản, vận chuyển, đếm, đóng gói...
- Nhanh chóng và thuận tiện cho các chủ nhân tham gia thanh tốn
qua ngân hàng.
- Bảo đảm an tồn việc sử dụng đồng tiền, h ạn chế đ ược nh ững
hiện tượng tiêu cực.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trung ương trong việc
quản lí và điều tiết lượng tiền cung ứng.
Nhược điểm:
Địi hỏi trình độ cơng nghệ cao, hạ tầng kinh tế phát triển, dân trí
phát triển ở mức độ nhất định, bị tội phạm công nghệ cao lợi dụng.
1.5. Biểu hiện và tác động của lạm phát

Lạm phát bao giờ cũng đi đôi với việc giá cả của hầu hết hàng hóa
đồng loạt tăng lên làm cho giá trị của mỗi đơn vị tiền tệ giảm, s ức mua
của đồng tiền giảm.
Khi lượng tiền được phát hành vượt quá mức cần thiết làm xu ất
hiện tình trạng ứ đọng tiền tệ; người giữ tiền sẵn sàng cho vay tiền với
lãi suất thấp hơn, sẵn sàng bỏ ra số tiền lớn hơn để mua một đơn vị
hàng hóa, làm cho hàng hóa bị khan hiếm, giá cả leo thang.
Bề nổi của lạm phát ln là tình trạng mức giá chung tăng
lên, giá trị của đơn vị tiền tệ giảm, sức mua của đồng ti ền gi ảm.
Chính vì vậy, để đo lường mức lạm phát, người ta dùng ch ỉ s ố giá
cả. Có hai loại chỉ số giá cả được sử dụng phổ biến trong th ống kê kinh
tế là chỉ số giá sản xuất và chỉ số giá tiêu dùng.
9


Căn cứ vào mức giá tăng lên người ta chia lạm phát ra thành lạm
phát vừa phải (chỉ số giá cả tăng lên dưới 10% một năm), l ạm phát phi
mã (từ 10% một năm trở lên) và siêu lạm phát (chỉ số giá cả tăng lên
hàng trăm, hàng nghìn phần trăm một năm hoặc hơn nữa).
Lạm phát nhẹ, vừa phải là biểu hiện sự phát triển lành m ạnh c ủa
nền kinh tế, kích thích sản xuất phát triển, kích thích xuất kh ẩu…
Tuy nhiên, lạm phát phi mã, đặc biệt là siêu lạm phát, có s ức tàn
phá ghê gớm đối với nền kinh tế. Nó dẫn tới sự phân phối lại các nguồn
thu nhập giữa các tầng lớp dân cư: người nắm giữ hàng hóa, người đi
vay được lợi; người có thu nhập và nắm giữ tài sản bằng tiền, người cho
vay bị thiệt (do sức mua của đồng tiền giảm sút); khuyến khích đ ầu c ơ
hàng hóa, cản trở sản xuất kinh doanh, các hoạt động kinh t ế b ị méo mó,
biến dạng, tâm lý người dân hoang mang.

10



2. VAI TRỊ CỦA QUY LUẬT LƯU THƠNG TIỀN TỆ ĐỐI VỚI
CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC ĐIỀU TIẾT LƯU THƠNG TIỀN TỆ VÀ KIỂM
SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
2.1. Thực trạng vận dụng quy luật lưu thơng tiền tệ nhằm
kiểm sốt lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020
2.1.1. Thực trạng lạm phát
Tổng cục Thống kê vừa chính thức cơng bố, CPI tháng 9/2020 tăng
0,12% so với tháng trước, tăng 0,01% so với tháng 12/2019, tăng 2,98%
so với cùng kỳ năm trước.
Có mức tăng này chủ yếu là trong tháng qua, giá dịch vụ giáo d ục
được điều chỉnh tăng theo lộ trình nhằm tiệm cận với giá th ị tr ường; giá
điện sinh hoạt tăng do nhu cầu sử dụng điện của người dân tăng trong
thời tiết nắng nóng; và còn do giá gạo trong n ước tăng do giá g ạo xu ất
khẩu của Việt Nam ở mức cao nhất kể từ năm 2011.
Với kết quả này, bình quân quý III năm 2020, CPI tăng 3,18% so v ới
cùng kỳ năm trước. Bình quân 9 tháng năm 2020, CPI tăng 3,85% so v ới
cùng kỳ năm 2019.
Như vậy có thể thấy, mặc dù cho tới thời điểm này, lạm phát v ẫn
đang được kiểm soát tốt, khi mà CPI bình quân 9 tháng v ẫn tăng th ấp
hơn mục tiêu 4% đề ra, song vẫn là cao nhất trong 5 năm gần đây.
Điều này cho thấy, trong 3 tháng còn lại của năm, Việt Nam v ẫn
phải tiếp tục nỗ lực kiểm soát giá cả thị trường, để giữ tốc độ tăng CPI
cả năm dưới 4% như mục tiêu Chính phủ đề ra.
Bảng 2.1: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9 và 9 tháng từ
năm 2016 đến năm 2020
Đơn vị tính:%
Năm


Năm

Năm

Năm

Năm

2016

2017

2018

2019

2020

11


CPI tháng 9 so với tháng trước
CPI tháng 9 so với tháng 12 năm

0,54

0,59

0,59


0,32

0,12

trước
CPI tháng 9 so với cùng kỳ năm

3,14

1,83

3,20

2,20

0,01

trước
CPI bình quân 9 tháng so với cùng

3,34

3,40

3,98

1,98

2,98


kỳ năm trước
2,07
3,79
3,57
2,50
3,85
Quay trở lại với diễn biến giá cả thị trường của tháng 9, so với
tháng trước, trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 6
nhóm hàng tăng giá.
Đó là đồ uống và thuốc lá tăng 0,05%; may m ặc, mũ nón và gi ầy
dép tăng 0,1%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 0,62%; thuốc và dịch vụ y
tế tăng 0,01%; giáo dục tăng 2,08%; hàng hóa và dịch vụ khác tăng
0,02%.
Ngồi ra, cịn có 5 nhóm hàng giảm giá, bao gồm: hàng ăn và d ịch
vụ ăn uống giảm 0,31%; thiết bị và đồ dùng gia đình gi ảm 0,06%; giao
thơng giảm 0,12%; bưu chính viễn thơng, giảm 0,02%; Văn hóa, giải trí
và du lịch giảm 0,2%.
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, lạm phát cơ bản (CPI sau
khi loại trừ lương thực, thực phẩm tươi sống; năng lượng và m ặt hàng
do Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y tế và d ịch vụ giáo d ục) 9 tháng
năm 2020 tăng 2,59% so với cùng kỳ năm 2019.
Bình quân 9 tháng năm 2020, lạm phát chung có m ức tăng cao h ơn
lạm phát cơ bản. Điều này phản ánh biến động giá, chủ yếu do giá l ương
thực, thực phẩm, giá xăng dầu tăng.
Như vậy, lạm phát cơ bản so cùng kỳ giảm dần t ừ m ức 3,25%
trong tháng 01/2020 về mức 1,97% trong tháng 9/2020. Đi ều này ph ản
ánh kết quả của điều hành chính sách tiền tệ trong 9 tháng đầu năm.
12



Trong khi đó, theo Tổng cục Thống kê, giá vàng trong n ước tiếp t ục
biến động theo giá vàng thế giới.
Trong tháng 8/2020, giá vàng tăng cao liên tục và đạt m ức cao
nhất vào ngày 07/8/2020 (2.089 USD/ounce). Tháng 9/2020, giá vàng
thế giới giảm, do các nhà đầu tư bán ra chốt lời sau thời gian giá vàng
tăng mạnh; nền kinh tế Mỹ phục hồi tốt hơn so với các dự đoán sau khi
bị ảnh hưởng của dịch Covid-19 và chỉ số đồng USD tăng lên so v ới các
đồng tiền chủ chốt trên thị trường thế giới.
Bình quân đến ngày 28/9/2020, giá vàng thế gi ới ở m ức 1.929,8
USD/ounce, giảm 2,55% so với tháng trước. Bình quân tháng 9/2020, giá
vàng trong nước giảm 0,33% so với tháng trước, giá vàng dao động
quanh mức 5,46 triệu đồng/chỉ vàng SJC.
Trong khi đó, giá USD tháng 9/2020 giảm 0,05%. Giá USD bình
quân ở thị trường tự do tháng này ở quanh mức 23.270 VND/USD.
2.1.2. Thực trạng kiểm soát lạm phát
Chính sách tiền tệ đã được điều hành chủ động, linh hoạt, th ận
trọng; phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh
tế vĩ mơ khác.
Điều hành chính sách tiền tệ là chính sách vĩ mơ, trong đó, Ngân
hàng Trung ương (NHTW) thơng qua các cơng cụ c ủa mình th ực hi ện
kiểm sốt và điều tiết lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu:
- Kiểm soát lạm phát, ổn định giá cả, ổn định sức mua của n ội tệ.
- Ổn định sức mua đối ngoại của đồng nội tệ.
- Tăng trưởng kinh tế.
- Tạo cơng ăn việc làm.
Chính sách tiền tệ thường chủ yếu hướng vào kiểm soát lạm phát,
ổn định giá trị của đồng nội tệ và NHTW chủ yếu thực thi chính sách
13



tiền tệ bằng cách đặt ra một mục tiêu cho lãi suất qua đêm trên th ị
trường tiền tệ liên ngân hàng và điều chỉnh lượng cung tiền của NHTW.
Để giảm thiểu tối đa rủi ro trên bảng cân đối của NHTW, tất c ả các
nghiệp vụ cung cấp thanh khoản được diễn ra dưới hình th ức các giao
dịch đối ứng trên cơ sở các tài sản thế chấp đủ tiêu chuẩn. Có th ể hiểu,
trong điều kiện bình thường, NHTW khơng có quan hệ cho vay tr ực tiếp
với Chính phủ và khu vực tư nhân (NHTW khơng tiến hành việc mua đ ứt
trái phiếu chính phủ hay nợ doanh nghiệp và các công cụ n ợ khác)
nhưng bằng cách điều chỉnh mức lãi suất chính sách, NHTW có kh ả năng
kiểm sốt khả năng thanh khoản trên thị trường tiện tệ một cách có
hiệu quả. Biện pháp này giúp NHTW có thể đưa ra chính sách tiền tệ mở
rộng phù hợp với nền kinh tế trong giai đoạn suy thối, qua đó giúp thúc
đẩy nền kinh tế phát triển năng động hơn. Cần lưu ý là chính sách tiền
tệ chủ yếu phát huy tác động tích cực của nó trong ngắn h ạn, n ếu nh ư
sử dụng nó kéo dài thì có thể gây ra tình trạng lạm phát gia tăng bởi th ực
chất chính sách tiền tệ không tác động trực tiếp vào tổng cầu.
Năm 2019, lạm phát bình quân của Việt Nam ở m ức khoảng 3%,
đạt mục tiêu đề ra. Lạm phát được kiểm sốt trong năm 2019 nh ờ giá
hàng hóa thế giới giảm, chính sách tín dụng thận trọng, tỷ giá ổn định và
giá dịch vụ y tế không tăng nhiều. Tuy nhiên, sang năm 2020, m ục tiêu
lạm phát bình quân dưới 4% sẽ là một thách th ức khi giá hàng hóa th ế
giới dự báo phục hồi và cầu trong nước tiếp tục có xu h ướng tăng .
2.2. Một số nguyên nhân làm tăng tỉ lệ lạm phát tại Việt Nam
hiện nay
2.2.1. Do hiệu quả đầu tư thấp
Các yếu tố tiền tệ được các chuyên gia cho là nguồn gốc gây lạm
phát cao trong thời gian qua của Việt Nam. Đó là sự thâm hụt ngân sách
14



kéo dài mà ngun nhân chính khơng phải do chi tiêu thường xuyên
mà do đầu tư không hiệu quả; tiếp đó, góp phần vào lạm phát là tăng
trưởng tín dụng quá mức kéo theo sự tăng cao của tổng ph ương tiện
thanh tốn, từ đó, tạo ra áp lực tăng giá và th ổi bùng lạm phát lên cao.
Thêm vào đó, thị trường tài chính Việt Nam trong thời gian qua
phát triển nhanh chóng nhưng chưa thực hiện tốt chức năng phân bổ,
sàng lọc và hỗ trợ tăng trưởng bền vững. Vì vậy, nguồn vốn tín dụng
ngân hàng được phân bổ vào khu vực hiệu quả thấp, rủi ro cao, hoặc
đầu cơ vào chứng khoán và bất động sản. Đây là một trong nh ững nhân
tố quan trọng gây ra lạm phát cơ cấu, lạm phát tiền tệ ở nước ta trong
thời gian qua.
2.2.2. Do ảnh hưởng của đại dịch Covid
Do ảnh hưởng từ dịch Covid-19 trên thế giới vẫn còn phức tạp,
nhu cầu về một số loại vật tư y tế, thuốc phòng và ch ữa bệnh ph ục vụ
trong nước và xuất khẩu ở mức cao nên giá các mặt hàng này có xu
hướng tăng nhẹ.
2.3. Đánh giá thực trạng điều tiết lưu thông tiền tệ và ki ểm
soát lạm phát tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020
2.3.1. Ưu điểm
- Sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, cùng sự vào cuộc tích c ực,
chủ động của các bộ, ngành, địa phương thực hiện đồng bộ, hiệu quả
các giải pháp quản lý, điều hành giá đã được đề ra.
- Nhà nước đã giảm phát hành tiền vào trong lưu thông nh ằm
giảm lượng tiền đưa vào lưu thông trong xã hội.
- Nghiêm túc thực hiện chính sách tiền tệ bằng các hoạt đ ộng
quản lý, điều hành giá nhằm kiểm sốt lạm phát.
- Nhà nước, Chính phủ phát huy tốt vai trò ch ỉ đạo, lãnh đạo và
thanh tra, kiemr tra.
15



2.3.2. Hạn chế
- Hoạt động điều chỉnh hoặc việc nâng cao cung tiền quá chặt chẽ
làm giảm sản xuất, kinh doanh và cũng sẽ làm tăng lạm phát.
- Việc đầu tư, bao gồm đầu tư công và đầu tư của các doanh
nghiệp tăng, đáng chú ý là tỉ lệ vốn đầu tư dài h ạn quá l ớn, nên tiền đã
ra lưu thông do nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu và thiết bị công ngh ệ
tăng, nhưng chưa đem lại sản lượng cho nền kinh tế.
- Giá nguyên liệu giai đoạn 2016 – 2020 cao khi ến cho vi ệc đi ều
tiết lưu thơng tiền tệ và kiểm sốt lạm phát khó khăn.
- Vẫn cịn nhiều lỗ hổng trong các chính sách tiền tệ, chính sách tài
khố dẫn tới tỉ lệ lạm phát khơng ổn định và có xu h ướng tăng.

16


3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ TRONG VIỆC KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
3.1. Tăng cường công tác đánh giá, giám sát c ủa Bộ Tài chính
và các Bộ
Để thực hiện việc kiểm sốt lạm phát theo đúng mục tiêu Quốc hội và
Chính phủ đề ra đề ra Bộ Tài chính đã phối hợp với các Bộ, ngành báo cáo
Thủ tướng Chính phủ diễn biến mặt bằng giá những tháng đầu năm và đề xuất
giải pháp điều hành giá những tháng còn lại. Theo đó, đã có ý kiến chỉ đạo
các bộ, ngành, địa phương tại văn bản số 3025/VPCP-KTTH ngày 08/5/2021
về công tác quản lý, điều hành giá trong đó tập trung các biện pháp:
- Tiếp tục thực hiện công tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm
phát năm 2021 một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động, tập trung vào
việc hỗ trợ thực hiện mục tiêu kép của Chính phủ, vừa giữ ổn định mặt
bằng giá để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh và đời sống của

người dân, vừa hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; chủ động, phối hợp
chặt chẽ nghiêm túc triển khai thực hiện ý kiến chỉ đạo của Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ, Trưởng Ban chỉ đạo điều hành giá; tăng cường kiểm tra
chuyên ngành, chuyên đề về giá, giám sát giá cả thị trường, kịp thời tham
mưu cho các cấp có thẩm quyền điều hành giá cả cho phù hợp với nguyên tắc
thị trường và điều hành kinh tế vĩ mơ.
- Tiếp tục điều hành chính sách tài khóa chủ động, phối hợp chặt chẽ
với chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt
lạm phát theo mục tiêu đề ra, đồng thời góp phần hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn
cho sản xuất kinh doanh và đời sống của người dân chịu ảnh hưởng của đại
dịch Covid-19.

17


- Theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các mặt hàng
thiết yếu nhất là đối với một số mặt hàng thiết yếu có nhu cầu tiêu dùng cao
vào dịp nghỉ lễ, cao điểm du lịch.
- Tăng cường cơng tác dự báo, phân tích giá cả, để chủ động xây dựng
các kịch bản điều hành giá theo tháng/quý/năm để có phương án điều hành
giá phù hợp từng giai đoạn đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát.
3.2. Nhóm giải pháp đối với chính sách tiền tệ
3.2.1. Điều hành chính sách tiền tệ góp phần ổn định kinh tế vĩ
mơ, kiểm sốt lạm phát
Đối với thị trường vàng, giai đoạn 2016 - 2020, với việc ngân hàng
nhà nước triển khai các giải pháp đồng bộ để quản lý th ị tr ường vàng
theo Nghị định số 24/2012/ND-CP và các Thông tư h ướng dẫn, th ị
trường vàng trong nước tiếp tục diễn biến ổn định và t ự điều ti ết t ốt.
Tình trạng vàng hóa trong nền kinh tế tiếp tục được hạn chế, m ột ph ần
nguồn vốn bằng vàng được chuyển hóa thành tiền phục vụ phát tri ển

kinh tế - xã hội, có thời điểm giá vàng trong n ước th ấp h ơn giá vàng
quốc tế quy đổi đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu
vàng trang sức, mỹ nghệ ra thị trường quốc tế để thu về ngoại tệ cho
nền kinh tế.
Phối hợp đồng bộ hơn trong triển khai lịch đấu thầu trái phiếu
chính phủ và tiến độ giải ngân vốn đầu tư công . Lãi suất phát hành trái
phiếu cũng cần được nghiên cứu, tính tốn phù hợp với mặt bằng lãi
suất huy động chung của hệ thống ngân hàng th ương m ại, hạn ch ế các
ngân hàng thương mại sử dụng vốn huy động đ ể mua trái phi ếu chính
phủ. Phối hợp phát triển thị trường tiền tệ và thị trường trái phiếu: Các
cơ quan quản lý cần phát triển đa dạng các sản phẩm, tạo thêm c ơ chế

18


khuyến khích, hỗ trợ các chủ thể đầu tư và gia tăng cơ chế phịng ng ừa
rủi ro. Ngồi ra, cần có các biện pháp hỗ trợ thị trường
3.2.2. Điều hành tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín
dụng và kiểm soát lạm phát
Ngân hàng nhà nước cũng quyết liệt triển khai nhiều giải pháp căn
cơ, cụ thể, nhằm mở rộng tín dụng có hiệu quả, tăng khả năng ti ếp cận
vốn tín dụng ngân hàng cho người dân, doanh nghiệp, góp phần đ ẩy lùi
tín dụng đen như: Ban hành kế hoạch hành động của ngành Ngân hàng
triển khai Chỉ thị số 12/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ nhằm h ạn chế
tín dụng đen; Rà sốt sửa đổi các quy định về cho vay tiêu dùng, cho vay
phục vụ nhu cầu đời sống; Chỉ đạo các tổ chức tín dụng phát tri ển các
sản phẩm cho vay tiêu dùng, đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian
giải quyết cho vay.
Đặc biệt, khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát, ngành Ngân hàng đã
chủ động vào cuộc kịp thời để triển khai có hiệu quả các giải pháp cấp

bách nhằm ứng phó và khắc phục khó khăn do tác đ ộng c ủa d ịch b ệnh
đối với nền kinh tế. NHNN đã khẩn trương ban hành Thông tư số
01/2020/TT-NHNN ngày 12/3/20220, Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày
31/3/2020,...
Thực hiện điều chỉnh giảm đồng bộ các mức lãi suất kể từ ngày
17/3/2020. Cũng như có chính sách miễn, giảm phí thanh tốn, nh ư:
Miễn, giảm phí chuyển mạch, giảm mức thu dịch vụ thơng tin tín d ụng.

19


KẾT LUẬN
Tiền tệ là một phạm trù lịch sử, nó là sản phẩm t ự phát của n ền
kinh tế hàng hóa, sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá tr ị, đồng
thời cũng là sản phẩm của sự phát triển mâu thuẫn giữa lao đ ộng và
phân cơng lao động xã hội trong sản xuất hàng hóa. Sự ra đời và phát
triển của tiền tệ gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất và
trao đổi hàng hóa.
Bên cạnh việc điều tiết lưu thơng tiền tệ thì vấn đề lạm phát đang
được nhà nước quan tâm trong thời gian qua. Việc giảm thiểu lạm phát
liên quan mật thiết tới việc điều tiết lưu thông tiền tệ nh ằm m ục đích
kiểm sốt lạm phát. Tránh những hậu quả đáng tiêc xảy ra ảnh h ưởng
nhiều tới người dân và đất nước.
Chính vì những lý do trên mà tơi chọn đề tài “ Phân tích các chức
năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ. Vai trị của quy lu ật
lưu thơng tiền tệ đối với chính phủ trong việc điều tiết l ưu thơng
tiền tệ và kiểm sốt lạm phát” làm bài tập lớn kết thúc học phần.
Trong bài tôi đã phân tích chức năng tiền tệ và quy luật lưu thơng c ủa
tiền tệ để từ đó có cái nhìn tổng quan nhất về tiền tệ và quy lu ật l ưu
thơng của nó làm cơ sở để tìm hiểu vai trị của quy luật lưu thơng tiền tệ

đối với Chính phủ trong việc điều tiết lưu thông tiền tệ và kiểm soát
lạm phát ở Việt Nam. Từ những hiểu biết trên tôi đã đề xuất những giải
pháp nhằm mục đich kiểm soát lạm phát tại Việt Nam trong th ời gian
tới.

20


×