Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Khóa luận Trung cấp chính trị thực hiện chính sách xã hội trên địa bàn huyện yên mô tỉnh ninh bình thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.05 KB, 35 trang )

Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU................................................................................................................…3
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................3
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.........................................................4
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.............................................................4
4. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................4
5. Kết cấu của khóa luận..........................................................................................5
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI..............................5
1.1. Khái quát chung về chính sách xã hội................................................................5
1.1.1. Khái niệm xã hội và vấn đề xã hội…...............................................................5
1.1.2. Khái niệm chính sách xã hội………................................................................5
1.1.3. Phân loại chính sách xã hội ………………………………………………..6
1.1.4. Vai trị của chính sách xã hội với vấn đề xã hội……………….......................7
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội..............................................……7
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách xã hội................................9
CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN MƠ TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2017 2018..........................................................................................................................11
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội huyện Yên Mô.........................................11
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên..........................................................................................11
2.1.2. Đặc điểm kinh tế – xã hội..............................................................................13
2.2. Thực trạng việc thực hiện chính sách xã hội trên địa bàn huyện Yên Mô giai đoạn 2017 –
2018...........................................................................................................................15
2.2.1. Kết quả đạt được............................................................................................15
2.2.1.1. Công tác chỉ đạo, điều hành của cấp ủy và chính quyền đối với thực hiện
chính sách xã hội......................................................................................................15
2.2.1.2. Những kết quả đạt được trong việc thực hiện chính sách xã hội ở một số
lĩnh vực cơ bản trên địa bàn huyện Yên Mô giai đoạn 2017- 2018.........................16

Học viên Nguyễn Thị Duyên



1


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
2.2.2. Nguyên nhân của những kết quả đã đạt được trong việc thực hiện chính sách
xã hội trên địa bàn huyện Yên Mô...........................................................................25
2.2.3. Những hạn chế tồn tại trong việc thực hiện chính sách xã hội trên địa bàn
huyện Yên Mô..........................................................................................................26
2.2.4. Nguyên nhân của những hạn chế trong việc thực hiện chính sách xã hội trên
địa bàn huyện Yên Mô.............................................................................................26
CHƯƠNG III........... PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN
THỰC HIỆN TỚT CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN
MÔ TRONG THỜI GIAN TỚI............................................................................27
3.1. Phương hướng thực hiện chính sách xã hội trên địa bàn huyện Yên Mô trong
thời gian tới..............................................................................................................27
3.2. Các giải pháp cơ bản góp phần làm tốt việc chấp hành và thực hiện chính sách
xã hội trên địa bàn huyện n Mơ...........................................................................27
3.3. Đề xuất và kiến nghị.........................................................................................31
KẾT LUẬN.............................................................................................................32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................34

Học viên Nguyễn Thị Duyên

2


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Chính sách xã hội là vấn đề quan trọng của mỗi quốc gia. Trong nền kinh tế
thị trường, việc thực hiện chính sách xã hội ngày càng có ý nghĩa quan trọng nhằm
đảm bảo an toàn cho đời sống các thành viên trong xã hội trước những biến động to
lớn của nền kinh tế thị trường. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội khẳng định: “Chính sách xã hội đúng đắn vì hạnh phúc con
người là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Trong quá trình xây dựng và phát triển đất
nước, Đảng và Nhà nước ta luôn chủ trương lấy việc phát triển con người là yếu tố
cơ bản cho sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội. Những quyết sách mà Đảng
và Nhà nước đề ra đều hướng đến quyền và lợi ích, khơi dậy mọi tiềm năng của các
cá nhân, quan tâm sâu sắc đến các đối tượng yếu thế trong xã hội, các đối tượng là
người có cơng với đất nước, đối tượng hộ nghèo, phụ nữ và trẻ em có hồn cảnh
đặc biệt....đảm bảo ngày càng tốt hơn an sinh xã hội và phúc lợi xã hội để vừa là
động lực vừa tạo ổn định chính trị xã hội, làm cơ sở cho việc tăng trưởng kinh tế
bền vững.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng các chính sách xã hội vì
mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” địi hỏi Đảng và
Nhà nước phải đề ra các chính sách xã hội đúng và phù hợp với thực tế. Bởi vì,
thực tiễn cho thấy trong quá trình triển khai thực hiện một số chính sách xã hội như
chính sách người có cơng, hộ nghèo, phụ nữ và trẻ em có hồn cảnh đặc biệt..cịn
gặp nhiều khó khăn và bất cập địi hỏi Đảng và Nhà nước cũng như mỗi cán bộ,
đảng viên cần quan tâm nhiều hơn nữa đến chính sách xã hội.
Thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển
kinh tế - xã hội trong những năm qua, Đảng bộ và nhân dân huyện Yên Mô đã thực
hiện tốt các chính sách xã hội, coi đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát
triển bền vững, ổn định chính trị - xã hội như: Kinh tế tăng trưởng khá, tốc độc tăng
trưởng năm 2018 đạt 8,95%; sản xuất nông nghiệp liên tục phát triển, phong trào
xây dựng nơng thơn mới được đẩy mạnh, có thêm 02 xã đạt tiêu chuẩn nông thôn
mới,... Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn gặp khơng ít khó khăn như giá cả

biến động, nguồn lực tài chính hạn hẹp, thời tiết phức tạp, ... cần phải có những giải
pháp thiết thực để giải qút có hiệu quả. Vì vậy nghiên cứu lý giải một cách có hệ
thống, đánh giá chung thực trạng việc thực hiện chính sách xã hội, đề xuất những
giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt chính sách xã hội trên địa bàn huyện Yên Mơ
vừa có ý nghĩa lý luận vừa là vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Học viên Nguyễn Thị Duyên

3


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
Với ý nghĩa đó trong q trình nghiên cứu học tập, bản thân tơi lựa chọn đề
tài “Thực hiện chính sách xã hội trên địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình –
Thực trạng và giải pháp” để làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
2.1 Mục tiêu
Nghiên cứu thực trạng việc chấp hành và thực hiện chính sách xã hội trên địa
bàn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Trên cơ sở đó đề ra phương hướng và các giải
pháp để thực hiện tốt chính sách xã hội trên địa bàn huyện n Mơ.
2.2 Nhiệm vụ
- Tìm hiểu quan điểm của Đảng và nhà nước ta về chính sách xã hội.
- Nghiên cứu thực trạng việc thực hiện chính sách xã hội trên địa bàn huyện
n Mơ, tỉnh Ninh Bình.
- Đưa ra được các giải pháp cơ bản nhằm tác động để thực hiện tốt chính
sách xã hội ở địa phương hiện nay.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Việc thực hiện chính sách xã hội trên địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình.
3.2. Phạm vi
- Về khơng gian: Huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình

- Về thời gian: Số liệu phục vụ nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực hiện
chính sách xã hội trên địa bàn huyện Yên Mô đoạn 2017- 2018. Trên cơ sở đó, đề
tài đề ra các nhiệm vụ và giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn nữa chính sách xã hội
huyện n Mơ trong thời gian tới.
4. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp sử dụng để thực hiện đề tài: Phương pháp luận mácxít và
kết hợp với phương pháp lôgic tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp
phân tích, phương pháp phỏng vấn sâu, phương pháp đặt câu hỏi.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề
tài gồm:
Chương I: Cơ sở lý luận về chính sách xã hội
Học viên Nguyễn Thị Duyên

4


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
Chương II: Thực trạng việc thực hiện chính sách xã hội trên địa bàn huyện
Yên Mô giai đoạn 2017- 2018.
Chương III: Phương hướng và các giải pháp nhằm góp phần thực hiện tốt
chính sách xã hội trên địa bàn huyện Yên Mô trong thời gian tới.
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.1 Khái quát chung về chính sách xã hội
1.1.1. Khái niệm xã hội và vấn đề xã hội
- Xã hội.
Thuật ngữ “xã hội” theo nghĩa rộng được sử dụng để chỉ tất cả những gì
liên quan đến con người, đến xã hội loài người, nhằm phân biệt xã hội với giới tự
nhiên. Học thuyết Mác-Lênin coi xã hội không phải là tổng số các cá nhân mà là
toàn bộ các quan hệ xã hội giữa các thành viên tạo nên cộng đồng xã hội. Thuật

ngữ “xã hội” theo nghĩa rộng được thể hiện rõ trong đường lối của Đảng Cộng sản
Việt Nam về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong đó xác định: “Xã hội xã hội
chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh…con người có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, có điều
kiện phát triển tồn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn
kết, tơn trọng và giúp nhau cùng phát triển…”.
Thuật ngữ “xã hội” theo nghĩa hẹp được sử dụng để chỉ khía cạnh kinh tế,
chính trị, văn hóa trong đời sống của con người. Thuật ngữ “xã hội” theo nghĩa hẹp
được thể hiện rõ trong đường lối của Đảng về phát triển xã hội, trong đó nhấn
mạnh: “Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hịa với phát triển văn hóa, thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân
dân”.
- Vấn đề xã hội.
Theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp, vấn đề xã hội là những khó khăn, trở ngại
của xã hội cản trở hành vi, hoạt động xã hội, quan hệ xã hội và sự phát triển xã hội.
Ví dụ, vấn đề xã hội của hơn nhân và gia đình là vấn đề của mâu thuẫn gia đình, ly

Học viên Nguyễn Thị Duyên

5


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
hơn và bạo lực gia đình; vấn đề xã hội của việc làm là vấn đề thất nghiệp, thiếu việc
làm, mâu thuẫn, xung đột xã hội trong quá trình lao động, sản xuất, kinh doanh.
1.1.2. Khái niệm chính sách xã hội
Chính sách xã hội là một loại chính sách do Nhà nước ban hành, nhằm điều chỉnh
những quan hệ xã hội của con người, giải quyết những vấn đề xã hội đang đặt ra và
thực hiện bình đẳng, cơng bằng; tiến bộ xã hội, phát triển tồn diện con người.
Định nghĩa này cho thấy, chính sách xã hội là một hệ thống những quy định,

những quyết định, những biện pháp của các cơ quan nhà nước nhằm điều chỉnh hành vi,
hoạt động và quan hệ xã hội để giải quyết những vấn đề xã hội phát sinh trong q trình
phát triển. Chính sách xã hội cũng là mục tiêu tạo ra động lực phát triển xã hội và phát
triển con người. Chính sách xã hội góp phần làm giảm bớt tình trạng bất bình đẳng xã
hội, thực hiện cơng bằng xã hội, phát triển tồn diện con người. Như vậy, chính sách xã
hội là một công cụ hữu hiệu của các nhà lãnh đạo, quản lý nhằm tác động vào con người
xã hội, các chủ thể xã hội, diều chỉnh các quan hệ xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, thực
hiện cơng bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chính sách xã hội có vai trò
thúc đẩy phát triển con người và xã hội như Đảng ta đã chỉ rõ: “Chính sách xã hội
đúng đắn, cơng bằng vì con người là động lực mạnh mẽ phát huy mọi năng lực
sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Bên cạnh đó,
Nghị quyết Trung ương 5 khóa XI chỉ rõ: Chính sách xã hội có vai trị đặc biệt quan
trọng, là mục tiêu, là động lực để phát triển nhanh và bền vững trong mọi giai đoạn
phát triển.
1.1.3. Phân loại chính sách xã hội
* Các tiêu chí phân loại chính sách xã hội
Dựa vào tiêu chí chủ thể của chính sách xã hội, chúng ta có: chính sách do
nhà nước trung ương ban hành và chính sách xã hội do chính quyền địa phương
ban hành; có chính sách do Đảng ban hành; chính sách do Chính phủ ban hành;
chính sách do các tổ chức chính trị - xã hội ban hành.
Dựa vào tiêu chí phạm vi đối tượng hưởng lợi chính sách xã hội chúng ta có
loại chính sách xã hội hướng đến toàn bộ các tầng lớp nhân dân trong xã hội và có
loại chính sách xã hội đặc thù cho từng nhóm xã hội: cơng nhân, nơng dân, thợ thủ
cơng, sinh viên, trí thức, người già, trẻ em, thanh niên, phụ nữ, các dân tộc, các tôn
giáo, những bậc lão thành cách mạng, thương binh, liệt sỹ, mẹ Việt Nam anh hùng.
Học viên Nguyễn Thị Duyên

6



Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
Dựa vào tiêu chí nhiệm vụ cơ bản của chính sách xã hội chúng ta có loại
chính sách xã hội hướng đến tái tạo tiềm năng nguồn lực cho đất nước; có loại
chính sách xã hội hướng đến xây dựng nền tảng phát triển bền vững, hài hịa của
đất nước; có loại chính sách xã hội hướng đến trọng tâm là phát triển kinh tế; có
loại chính sách xã hội hướng đến trọng tâm là lĩnh vực văn hóa xã hội.
Dựa vào tiêu chí mức độ đóng góp về tài chính, sự tham gia của các chủ thể
liên quan, chúng ta có thể phân chia thành nhóm: nhóm chính sách xã hội ít được
xã hội hóa và nhóm chính sách xã hội được xã hội hóa nhiều.
* Các loại chính sách xã hội
Thực tế do yêu cầu của thực tiễn xã hội mà hình thành các loại, số lượng
chính sách xã hội, số lượng chính sách xã hội. Đối với Việt Nam hiện nay, do đặc
thù là một đất nước đang phát triển, chịu nhiều ảnh hưởng bởi chiến tranh, thiên
tai…do vậy đã hình thành hàng loạt các chính sách xã hội quan trọng và thiết yếu
như: chính sách lao động-việc làm; chính sách giáo dục-đào tạo; chính sách y tế;
chính sách xóa đói, giảm nghèo; chính sách bảo hiểm xã hội; chính sách đối với
người có cơng; chính sách bảo trợ xã hội; chính sách bình đẳng giới; chính sách
dân số; chính sách dân tộc; chính sách tơn giáo…
1.1.4. Vai trị của chính sách xã hội với vấn đề xã hội
Chính sách xã hội ln có mục đích sâu xa và mục đích trực tiếp trong việc
giải quyết các vấn đề xã hội. Mục đích sâu xa của chính sách xã hội là thực hiện
bình đẳng, cơng bằng, tiến bộ xã hội và phát triển tồn diện cho mọi con người.
Mục đích trực tiếp là trợ giúp những con người, những nhóm xã hội bị tác động
không mong muốn mà tự nhiên và xã hội mang lại, đảm bảo mức sống vật chất và
tinh thần tối thiểu cho họ, giúp họ vượt qua khó khăn, thiếu thốn, thiệt thời khi gặp
những tai nạn, rủi ro nào đó.
Hiện tại, nhiều chính sách xã hội hiện nay vẫn chủ yếu là chính sách an sinh
xã hội, đảm bảo mức sống tối thiểu cho một số nhóm đối tượng ́u thế, thiệt thịi.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội

Chủ tịch Hồ Chí Minh cả cuộc đời “chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc
là nước được độc lập, tự do, nhân dân ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học
hành”, được nâng cao mức sống, điều kiện sống, chất lượng sống, là cái ăn ở, cái đi
lại, là cuộc sống đời thường của đại đa số người dân trong xã hội. Mong muốn này
đã trở thành một mối quan tâm trăn trở, một nỗi niềm day dứt trong tâm trí của vị
lãnh tụ - Hồ Chí Minh. Để rồi từ đó trở thành những hành động cụ thể, những việc
làm thiết thực và sâu xa hơn nữa là trở thành những chủ trương, chính sách, những
đường lối sáng suốt, đúng đắn có sức mạnh và tác dụng thần kỳ đưa sự nghiệp cách
Học viên Nguyễn Thị Duyên

7


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
mạng cùng tồn thể đất nước vượt qua những thử thách cam go trong những thời
điểm hiểm nghèo, vững bước tiến vào kỷ nguyên tươi sáng. Theo Hồ Chí Minh để
hoạch định đúng và thực hiện có hiệu quả các chính sách xã hội, theo Hồ Chủ tịch,
chúng ta cần phải xuất phát từ các vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất, phải lấy con người làm gốc, làm xuất phát điểm và đích hướng tới
của mọi chính sách xã hội. Bởi, thực chất “đối tượng của chính sách xã hội là
những con người, các nhóm xã hội, cộng đồng xã hội và các quan hệ xã hội của
họ”. Hồ Chí Minh cho rằng con người ở đây trước hết là nhân dân lao động nói
chung, mà cụ thể là cơng nhân, nơng dân, trí thức, đồng bào dân tộc thiểu số và các
tầng lớp dân cư khác trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, chính sách xã hội phải tạo
điều kiện cho mọi người được hưởng phúc lợi xã hội và an sinh xã hội, phải tạo ra
những điều kiện thuận lợi nhất về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng để phát triển
tồn diện từng cá nhân cho đến cả cộng đồng xã hội.
Thứ hai, phải xuất phát từ cơ cấu xã hội - giai cấp. Để thực hiện mục tiêu
cơng bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội, theo Hồ Chí Minh chính sách xã hội khơng
thể khơng dựa trên cơ sở của cơ cấu xã hội - giai cấp “vì chính sách xã hội hướng

vào những nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng của các giai cấp, các tầng lớp, các nhóm
xã hội, các cộng đồng dân tộc (lớn hay nhỏ), các tôn giáo và những quan hệ giữa
các tổ chức xã hội đó”.
Thứ ba, phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, gắn với chính sách kinh
tế. Hồ Chí Minh chỉ ra: “Chúng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói
chết rét, thì tự do, độc lập cũng khơng làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của
độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ. Chúng ta phải thực hiện ngay: 1. Làm cho
dân có ăn. 2. Làm cho dân có mặc. 3. Làm cho dân có chỗ ở. 4. Làm cho dân có
học hành. Cái mục đích chúng ta đi đến là 4 điều đó. Đi đến để dân nước ta xứng
đáng với tự do độc lập và giúp sức được cho tự do độc lập”. Đó chính là mục tiêu
của việc xây dựng và phát triển kinh tế của chúng ta.
Thứ tư, giải quyết tốt mối quan hệ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, cống hiến và
hưởng thụ. Từ sự thâm nhập, tổng kết và khái quát thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định rằng dưới sự thống trị của thực dân “...Nhân dân chỉ có nghĩa vụ, như
nộp sưu đóng th́, đi lính đi phu mà khơng có quyền lợi”, trong khi đó cơng nhân,
nơng dân là những người chủ yếu sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, nhờ đó xã
hội mới tồn tại và phát triển nhưng lại rất bất công vì họ ln là những người nghèo
khổ, trong khi đó một số người lại “ngồi mát ăn bát vàng”, theo Chủ tịch Hồ Chí
Minh, ngun nhân của sự bất cơng đó là “vì một số người đã chiếm làm tư hữu
những tư liệu sản xuất của xã hội”. Từ đó, khẳng định rằng chỉ có trong xã hội mới
- chế độ dân chủ cộng hịa thì “nhân dân có nghĩa vụ đồng thời có quyền lợi. Nhân
dân có quyền tự do tư tưởng, tự do tổ chức, tự do tín ngưỡng, v.v. có quyền ứng cử
Học viên Nguyễn Thị Duyên

8


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
và bầu cử. Đàn bà có mọi quyền lợi như đàn ơng. Các dân tộc trong nước đều có
quyền lợi như nhau. Nhân dân được hưởng những quyền lợi ấy, cho nên mọi người

cần phải hăng hái làm trịn nghĩa vụ của mình trong mọi công việc kháng chiến,
cứu nước, xây dựng nước nhà”, bởi nhà nước mà chúng ta xây dựng là của tất cả
người lao động. Chúng ta có quyền và có đủ điều kiện để tự tay mình xây dựng đời
sống tự do, hạnh phúc cho mình. Nhân dân lao động là những người chủ tập thể của
tất cả những của cải vật chất và văn hóa, đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ…
tức là, "Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền
hạn đều của dân. Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp
kháng chiến, kiến quốc là cơng việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ
trung ương do dân cử ra. Đồn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói
tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Và trên thực tế chỉ có chế độ của
chúng ta mới thật sự phục vụ lợi ích của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động,
bảo đảm mọi quyền lợi của nhân dân, mở rộng dân chủ để nhân dân thật sự tham
gia quản lý Nhà nước. Vì thế nhân dân ta đã đem hết khả năng làm tròn nhiệm vụ
người chủ nước nhà để xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho nước ta mạnh, dân ta
giàu. Như vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ giữa quyền lợi với nghĩa
vụ, là xố bỏ tình trạng người bóc lột người, bảo đảm cho mọi cơng dân các quyền
dân chủ, tự do, bình đẳng, tính nhân đạo và công bằng xã hội. Đồng thời, yêu cầu
mọi công dân chấp hành các quyền lợi và nghĩa vụ của mình
Thứ năm, phải căn cứ vào bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa
văn hóa nhân loại. Hồ Chí Minh khẳng định: Dân ta có một lịng nồng nàn u nước.
Đó là truyền thống q báu của ta. Từ xưa đến nay mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì
tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt
qua mọi nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.
3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách xã hội
Chính sách xã hội phản ánh quan điểm của Đảng: Theo quy định của Điều lệ
Đảng và Hiến pháp năm 2013, Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà
nước và xã hội. Trong khi đó, việc hoạch định và thực hiện hệ thống chính sách
pháp luật là một nội dung cơ bản trong hoạt động của Nhà nước và xã hội. Do vậy,
việc hoạch định và thực hiện hệ thống chính sách xã hội phải đảm bảo nguyên tắc
Đảng lãnh đạo, phản ánh và thể hiện được quan điểm, đường lối của Đảng liên

quan đến chính sách xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội của đất nước trong từng
giai đoạn, thời kỳ.
Ngay từ năm 1986, trên cơ sở nhận thức mới về vai trị của các vấn đề xã
hội; mở đầu cơng cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta đã chỉ rõ: Trình độ phát
triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội, nhưng mục tiêu xã
hội lại là mục đích của các hoạt động kinh tế. Tại các kỳ Đại hội xuyên suốt của
Học viên Nguyễn Thị Duyên

9


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
Đảng ta từ Đại hội VII (1991) đến nay đã thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà
nước về chính sách xã hội là động lực to lớn phát triển mọi tiềm năng sang tạo của
nhân dân trong xây dựng xã hội chủ nghĩa. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XII đã tiếp tục khẳng định sự quan tâm, lãnh đạo của Đảng hướng tới thực hiện an
sinh xã hội toàn dân “Tiếp tục hồn thiện và thực hiện hiệu quả chính sách người
có cơng,giảm nghèo bền vững theo chuẩn nghèo đa chiều và các chương trình mục
tiêu về an sinh xã hội; ưu tiên nguồn lực phát triển vùng khó khăn, đồng bào dân
tộc thiểu số. Phát triển thị trường lao động, nâng cao chất lượng dạy nghề. Hoàn
thiện hệ thống bảo hiểm xã hội và trợ giúp xã hội. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục-đào tạo, phát triển toàn diện năng lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống
cho học sinh, sinh viên…đẩy nhanh thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân gắn với hỗ
trợ phù hợp cho đối tượng chính sách, người nghèo…”
Như vậy, sau hơn 30 năm qua, tư duy của Đảng Cộng sản Việt Nam về giải
quyết các vấn đề xã hội, thực hiện chính sách xã hội đã có những bước phát triển
mới. Đảng ta đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của chính sách xã hội trong
sự nghiệp đổi mới; giải quyết các vấn đề xã hội hướng vào lành mạnh hóa xã hội,
đảm bảo quá trình tăng trưởng kinh tế bền vững, tạo nền tảng vững chắc cho sự
phát triển đất nước.

Tổng hợp những văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời gian qua,
có thể xác định năm quan điểm cơ bản về giải quyết các vấn đề xã hội, chính sách
xã hội như sau:
+ Phải lấy con người làm trung tâm để hoạch định và thực hiện các chính sách
xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, phúc lợi xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội.
+ Giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện chính sách xã hội phải xuất phát
từ trình độ phát triển kinh tế, gắn chính sách xã hội với chính sách kinh tế.
+ Giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện chính sách xã hội phải huy động
sức mạnh tổng hợp của Nhà nước, của cộng đồng và của quốc tế; phải xã hội hóa
cơng tác này.
+ Giải qút các vấn đề xã hội, chính sách xã hội, phải phù hợp với chuẩn
mực văn hóa và truyền thống dân tộc.
+ Giải quyết các vấn đề xã hội, chính sách xã hội phải phát huy nội lực,
tranh thủ ngoại lực, thu hút sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè quốc tế.
Học viên Nguyễn Thị Duyên

10


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
Chính sách xã hội phải tuân theo pháp luật. Việt Nam đang đẩy mạnh công
cuộc xây dựng và thực hiện Nhà nước pháp quyền, do vậy việc ban hành và thực
hiện hệ thống chính sách xã hội nhằm giải quyết các vấn đề xã hội phải tuân thủ và
dựa trên cơ sở các quy định của hệ thống pháp luật. Hệ thống chính sách xã hội
phải dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước.
Chính sách xã hội của dân, do dân, vì dân. Nhà nước mà Đảng và nhân dân
ta xây dựng và hướng đến là nhà nước pháp quyền, nhà nước của dân, do dân và vì
dân. Trong khi đó, việc ban hành và thực hiện chính sách xã hội là một hoạt động
và mục tiêu cơ bản hướng đến của Nhà nước Việt Nam. Do vậy, việc hoạch định và
thực hiện chính sách xã hội nhằm giải quyết các vấn đề xã hội của đất nước, trước

hết phải đảm bảo nguyên tắc: của dân, do dân, vì dân.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN N MƠ TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2017 - 2018
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội huyện Yên Mô
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện n Mơ nằm ở phía Nam tỉnh Ninh Bình, có tọa độ địa lý từ
20 03’45” ÷ 20011’20” vĩ Bắc và từ 105055’05” ÷ 106003’50” kinh Đơng, n Mơ
có ranh giới phía Bắc giáp huyện Hoa Lư, phía Đơng giáp huyện n Khánh, Kim
Sơn, phía Tây giáp thành phố Tam Điệp, phía Nam giáp huyện Nga Sơn (tỉnh
Thanh Hóa).
0

n Mơ nằm cách trung tâm Thành phố Ninh Bình 15 km về phía Nam. Trên
địa bàn huyện có nhiều tún giao thơng quan trọng: đường bộ có Quốc lộ 1A, Quốc
lộ 12B kéo dài, Quốc lộ 21B kéo dài, ĐT 480B, ĐT 480C, ĐT 477 chạy qua địa bàn
nhiều xã; tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua phía Bắc huyện, từ cầu Vó đến cầu
Ghềnh; đường sông gồm sông Vạc, sông Ghềnh, sông Trinh Nữ, sơng Bút...
2.1.1.2. Đặc điểm, địa hình
Địa hình n Mơ đa dạng, vừa có đồi núi, vừa có đồng bằng, ruộng trũng.
Nơi cao cốt đất thường trên +1.8m, là nơi tập trung dân cư và ruộng màu, phân bố
chủ yếu dọc hai bên Quốc lộ 12B (Mai Sơn, Khánh Thượng, thị trấn Yên Thịnh,
Yên Phong, Yên Từ, Yên Mạc, Yên Lâm). Nơi thấp thường là ruộng nước và ven
các bờ sơng, cốt đất +0.75m ÷ +1.25m. Vùng đồng bằng xen kẽ đồi núi tập trung ở
các xã Yên Thắng, Yên Đồng, Yên Thái, Yên Thành.
Học viên Nguyễn Thị Duyên

11



Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
Đặc điểm, địa hình huyện Yên Mô phân thành hai vùng rõ rệt:
Vùng đồi, núi: nằm ở phía Tây và Tây Nam huyện, diện tích 1.902 ha, chiếm
13,2% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở các xã Yên Thắng, Yên Thành, Yên
Đồng, thích hợp với phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, chăn ni
gia súc (trâu, bị, dê), phát triển du lịch sinh thái, nuôi trồng thủy sản.
Vùng đồng bằng: nằm ở phía Đơng và phía Bắc huyện, đất đai chủ ́u là đất phù
sa khơng được bồi, thích hợp với trồng lúa, rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
2.1.1.3. Khí hậu, thời tiết
n Mơ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, lại thường
xuyên bị ảnh hưởng của mưa bão; mùa đơng lạnh, ít mưa; mùa hè nắng nóng, mưa
nhiều.
Tổng lượng mưa trung bình năm là 1.920 mm, phân bố không đều giữa các
tháng trong năm. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa chiếm 7585% lượng mưa cả năm. Mưa lớn thường xảy ra trong mùa này, do ảnh hưởng của
bão và áp thấp nhiệt đới. Mùa đông lượng mưa thấp, chỉ chiếm khoảng 15-25%
tổng lượng mưa cả năm, chủ yếu dưới dạng mưa phùn, mưa nhỏ. Tổng lượng mưa
lớn nhất trong năm là 3.024 mm; nhỏ nhất là 1.100 mm.
Chế độ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm: 23,6 0C. Nhiệt độ trung bình mùa
đơng là 200C, mùa hạ là 270C. Tổng bức xạ khá dồi dào, thuận lợi cho việc thâm
canh, tăng vụ gieo trồng.
Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm tương đối trung bình
năm là 85%. Chênh lệch về độ ẩm giữa các tháng khơng nhiều: tháng 3 có độ ẩm
cao nhất là 90%; tháng 1 có độ ẩm thấp nhất là 81%. Lượng bốc hơi trung bình
hàng năm là 861 mm. Lượng bốc hơi mùa nắng chiếm 60% lượng bốc hơi cả năm,
tháng 7 có lượng bốc hơi nhiều nhất (103 mm), tháng 3 có lượng bốc hơi nhỏ nhất
(939 mm).
Hướng gió thịnh hành thay đổi theo mùa, mùa đơng là hướng Đơng-Bắc và
có xu hướng lệch về phía Đơng, mùa hè là hướng từ Đông đến Đông-Nam.
Yên Mô là địa bàn trọng điểm về quốc phòng: Trong suốt chiều dài lịch sử,

đất và người Yên Mô đã đi vào lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Từ xa
xưa, Yên Mô đã nổi tiếng là đất hiếu học, chuộng văn chương, trọng đạo lý gắn liến
với tên tuổi của nhưng danh nhân văn hóa, đất nước, tiêu biểu như: Ninh Tốn quê
xã Yên Mỹ - quan Thượng thư Triều Lê; Vũ Phạm Khải, Phạm Thận Duật quê xã
Yên Mạc là các quan đại thần triều Nguyễn. Nhiều con em Yên Mô đã trưởng
thành là cán bộ lãnh đạo các Bộ, ban ngành của Trung ương và tướng lĩnh trong lực
lượng vũ trang nhân dân, nhiều người có học vị tiến sỹ, thạc sỹ, được phong tặng
Học viên Nguyễn Thị Duyên

12


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
danh hiệu hiệu nghệ sỹ ưu tú, nhà giáo ưu tú, thầy thuốc ưu tú...
Nhân dân n Mơ có lịng u nước nồng nàn, đặc biệt từ khi có Đảng cộng sản
Việt Nam lãnh đạo, nhân dân n Mơ đã một lịng, một dạ đi theo Đảng làm nên
những chiến cơng, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống
nhất đất nước. Chi bộ Đảng cộng sản của Yên Mô được thành lập từ năm 1929 ở
làng Cơi Trì- xã n Mỹ do người con ưu tú- đồng chí Tạ Uyên làm Bí thư chi bộ,
sau này là Bí thư xứ uỷ Nam Kỳ. Trong hai cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp
và Đế quốc Mỹ xâm lược, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Đảng bộ và nhân dân Yên
Mô đã thể hiện ý chí kiên cường với tinh thần "thà hy sinh tất cả chứ nhất định
không chịu mất nước, không chịu làm nơ lệ", "khơng có gì q hơn độc lập, tự do".
Đã có gần 24 000 con em Yên Mô đã hăng hái lên đường cầm súng chiến đấu và
phục vụ chiến đấu; cã 2428 người anh dũng hy sinh, 1042 người mang tàn tật st
đời, 76 gia đình có từ 2 liệt sỹ, 11 gia đình có 2 đời liệt sỹ.Ghi nhận những công lao
to lớn của huyện và các xã trong huyện, Đảng và Nhà nước đã tặng thưởng danh
hiệu cao quý Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho cán bộ, nhân dân huyện
Yên Mô, 11 xã, thị trấn và 50 bà mẹ Việt Nam anh hùng, 02 Anh hùng lực lượng vũ
trang nhân dân. Đảng bộ huyện có 17 đảng bộ xã, thị trấn; 3 đảng bộ cơ quan; 40

chi bộ trực thuộc, với tổng số 7.509 Đảng viên.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Huyện Yên Mô gồm 16 xã: Khánh Dương, Khánh Thịnh, Khánh Thượng, Mai
Sơn, Yên Đồng, Yên Hòa, Yên Hưng, Yên Lâm, Yên Mạc, Yên Mỹ, Yên Nhân, Yên
Phong, Yên Thái, Yên Thắng, Yên Thành, Yên Từ và 01 thị trấn Yên Thịnh.
Cùng với truyền thống lịch sử vẻ vang, với địa hình thuộc vùng sơn địa và
bán sơn địa, có nguồn tài ngun khoảng sản: đá vơi, đơlơmit, than bùn, đất
sét...với trữ lượng lớn phục vụ các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng;
diện tích đất nơng nghiệp có độ phì nhiêu khá, thuận lợi cho thâm canh cây lúa.
Trên địa bàn huyện có một số hồ lớn với cảnh quan thiên nhiên đẹp, có tiềm năng
phát triển thành các khu du lịch sinh thái, xây dựng sân golf, khu du lịch nghỉ
dưỡng, thăm quan như hồ Đồng Thái, động Mã Tiên (Yên Đồng), hồ Yên Thắng,
hang Chùa (núi Voi, Yên Mạc), động Trà My, hang Trời... Trong đó, sân golf Hồng
Gia là một điểm sáng du lịch với tổng diện tích gần 3.000ha, gồm 3 sân golf 18 lỗ,
khu nhà tổ hợp đa năng và khu resort nghỉ dưỡng.
Có 55 di tích lịch sử văn hóa đã được xếp hạng, trong đó có 11 di tích cấp
Quốc gia. Các địa danh gắn với các tên tuổi các danh nhân văn hóa như: Ninh Tốn,
Vũ Phạm Khải, nhà bia tưởng niệm danh nhân văn hóa Phạm Thận Duật, nhà tưởng
niệm liệt sĩ tiền bối cách mạng Tạ Uyên... Huyện cũng có nhiều lễ hội truyền thống
như Lễ hội Báo Bản Nộn Khê, Lễ hội làng Bình Hải,...
Học viên Nguyễn Thị Duyên

13


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
Ngồi ra, trên địa bàn huyện cịn có 11 làng nghề truyền thống, nhiều làng
nghề có từ rất lâu như dệt vải (Yên Từ), dệt chiếu, làm mộc, làm nề, khai thác đá,
chế biến lương thực, thực phẩm, mây tre đan... các đặc sản nổi tiếng như nem Yên
Mạc, giò trứng Yên Từ, bún Khánh Dương... có thể kết hợp phát triển làng du lịch

văn hóa hoặc phối hợp với điểm du lịch sinh thái hồ Đồng Thái, điểm du lịch sinh
thái - nghỉ dưỡng hồ Yên Thắng hình thành quần thể du lịch sinh thái - văn hóa.
Khu Mán Bạc đã khai quật được nhiều di vật của người xưa có giá trị khảo cổ học.
Phát huy tiềm năng, lợi thế vị trí và tài nguyên phong phú, trong những năm
qua huyện Yên Mô đã tập trung tranh thủ sự quan tâm, ủng hộ, tạo điều kiện của
Trung ương, của tỉnh, đồng thời phát huy nội lực, khai thác hiệu quả các tiềm năng,
thế mạnh đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội. Tính đến hết năm 2018, GTSX (tính
theo giá cố định) tồn huyện n Mơ đạt 1.648,9 tỷ đồng. Trong những năm gần
đây, tăng trưởng kinh tế toàn huyện ở mức khá, nhưng so với các huyện khác trong
tỉnh thì vẫn ở mức trung bình (huyện Kim Sơn là 10,85%, huyện Yên Khánh là
15,4%). Thu nhập bình quân đầu người/năm đạt 38 triệu đồng năm 2018, bằng 70%
so với tỉnh và khoảng 56% so với cả nước.
Bảng 1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu năm 2017-2018
TT
1

Năm
2017

Năm
2018

Chênh
lệch
2018/2017

Chỉ tiêu

Đơn vị


Tốc độ tăng trưởng kinh tế (giá
so sánh năm 2010)

%

7,38

8,95

1,57

%
%
%

2,55
11,2
6,25

3,33
14
6,5

0,78
2,8
0,25

%
%
%


26,5
45,2
28,3

27,3
46,5
26,2

Trđ

120

117,9

Trong đó:
- Nơng, lâm nghiệp, thủy sản
- Công nghiệp – TTCN, xây
dựng
- Dịch vụ
2

Cơ cấu kinh tế (theo giá hiện
hành):
- Nông, lâm nghiệp, thủy sản
- Công nghiệp - TTCN, xây
dựng
- Dịch vụ

3


Giá trị thu hoạch trên 01 ha canh
tác

Học viên Nguyễn Thị Duyên

2,1
14


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
4

Thu ngân sách trên địa bàn

5

Tỷ lệ hộ nghèo giảm trong năm

6

7

137,5

170,6

33,1

%


1,5

1,87

0,37

Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy
dinh dưỡng cân nặng theo độ
tuổi

%

12,1

11,1

- Tỷ lệ tham gia BHYT

%

86

87,6

- Xã đạt Bộ tiêu chí Quốc gia về
y tế




02

02

8

Tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh

%

95

98

9

Số trường học đạt chuẩn Quốc Trường
gia

02

04

02

10

Thu nhập bình quân đầu người

Trđ


35

38

3

11

- Giải quyết việc làm



2.000

3.139

1.139

- Xuất khẩu lao động

Người

100

195

95

Giữ vững


Giữ
vững

12

Tình hình ANTT, QS-QP

Tỷ
đồng

1,6

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện n Mơ, P. Tài chính và kế hoạch và tính tốn)
Qua bảng trên ta thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, tốc độ đạt 8,95%, tăng
1,57% so với năm 2017, trong đó tăng mạnh trong lĩnh vưc cơng nghiệp - TTCN và
xây dựng tỷ lệ tăng 2,8%; sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển, phong trào xây
dựng nông thôn mới được đẩy mạnh, có thêm 02 xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới;
Sản xuất CN-TTCN phát triển khá, thu ngân sách trên địa bàn đạt kết quả cao, năm
2018 tăng 33,1 tỷ đồng so với năm 2017. Tỷ lệ người dân tham gia BHYT tự
nguyện năm 2018 tăng 1,6% so với năm 2017, từ đó cho ta thấy ý thức của người
dân đóng góp vào quỹ BHYT hỗ trợ cộng đồng ngày càng tăng. Thu nhập bình
quân trên đầu người tăng. Công ty TNHH Giầy Athena Việt Nam đi vào hoạt động
với quy mô ngày càng mở rộng, giải quyết việc làm cho hàng ngàn người lao động
mỗi năm. Văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, an sinh xã hội được đảm bảo, đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện.
2.2. Thực trạng việc thực hiện chính sách xã hội trên địa bàn huyện Yên Mô giai
đoạn 2017 –2018
2.2.1. Kết quả đạt được
Học viên Nguyễn Thị Duyên


15


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
2.2.1. 1. Cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của cấp ủy và chính quyền
đối với thực hiện chính sách xã hội
Xác định tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách xã hội trên địa bàn
huyện, trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy - HĐND - UBND
huyện, sự hướng dẫn của các Sở, ban, ngành. Các cơ quan chuyên môn của huyện
đã tham mưu cho UBND huyện quan tâm thực hiện tốt các chính sách xã hội của
Đảng và Nhà nước. An sinh xã hội được đảm bảo, công tác giảm nghèo được thực
hiện có hiệu quả, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được quan tâm đầu tư,
đời sống nhân dân không ngừng được nâng lên.
2.2.1.2. Những kết quả đạt được trong việc thực hiện chính sách xã hội
ở một số lĩnh vực cơ bản trên địa bàn huyện Yên Mô giai đoạn 2017- 2018.
* Lĩnh vực dân số
Mục tiêu tổng quát của chính sách dân số là giảm tốc độ gia tăng dân số; ổn
định quy mô, cơ cấu dân số, phân bố dân cư hợp lý; nâng cao chất lượng dân số,
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, góp
phần vào sự phát triển nhanh và bền vững đất nước.
Ngày 06/03/2018 Bộ Y tế có ban hành Quyết định số 1619/QĐ-BYT ban
hành kế hoạch của Bộ Y tế thực hiện Nghị quyết số 137/NQ-CP ngày 31/12/2017
của Chính phủ ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị
quyết số 21-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung
ương đảng khóa XII về cơng tác dân số trong tình hình mới.
Mục tiêu cụ thể được Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình đề ra trong
năm 2018 là dân số trung bình ở mức 94,7 triệu người, tỷ lệ tăng dân số ở mức 1%,
tuổi thọ trung bình là 73,7 tuổi và tỷ số giới tính khi sinh là 112,8 bé trai/100 bé gái.
Cùng với việc thực hiện mục tiêu của chính sách dân số cả nước. Huyện n

Mơ xác định mục tiêu chung: duy trì mục tiêu giảm sinh, ổn định mức sinh thấp
hợp lý, giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên ở mức thấp, giảm thiểu mất cân bằng giới
tính khi sinh, phấn đấu đạt chỉ tiêu kế hoạch giao. Từng bước nâng cao chất lượng
dân số, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.
Năm 2018 Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện đã tham mưu cho Huyện ủy
và UBND huyện Yên Mô xây dựng và ban hành các văn bản để lãnh đạo, chỉ đạọ tổ
chức thực hiện các nhiệm vụ về công tác Dân số và Phát triển trên địa bàn huyện:
Kế hoạch số 117/KH-HU ngày 18 tháng 4 năm 2018 của Huyện ủy; kế hoạch số
79/KH- UBND huyện ngày 26 tháng 6 năm 2018 của UBND huyện về thực hiện

Học viên Nguyễn Thị Duyên

16


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
Nghị quyết số 21- NQ/TW của BCHTW Đảng (khóa XII) về cơng tác Dân số trong
tình hình mới.
Tổng dân số tồn huyện năm 2018 là 119.758 người, mật độ dân số bình
quân đạt 831 người/km2. Nhìn chung, trong thời gian một vài năm trở lại đây, việc
tăng dân số của huyện được kiểm soát khá tốt. Tỷ lệ tăng dân số trên địa bàn huyện
có xu hướng giảm. Dự báo dân số huyện là 121 nghìn người vào năm 2020 và 123
nghìn người vào năm 2025.
Bảng 2. Dân số và cơ cấu dân số huyện Yên Mô năm 2017-2018
Chênh lệch năm
Năm 2017
Năm 2018
2018/2017
STT

Chỉ tiêu
Số
Tỷ
Số
Tỷ
Số
Tỷ lệ
lượng trọng lượng trọng lượng tăng/giảm
(người) (%) (người) (%) (người)
(%)
1
Dân số trung bình 119.057
100 119.758
100
701
1
Phân theo giới
2
tính
- Nam
58.933 49,5 59.282
49,5
349
1
- Nữ
60.124 50,5 60.476
50,5
352
1
Phân theo khu

3
vực
- Thành thị
8.181 6,93
8.361
6,98
180
2,2
- Nông thôn
110.876 93,07 111.397 93,02
521
0,47
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Yên Mô và tính tốn)
Tốc độ tăng dân số năm 2018 so với năm 2017 đạt mức 1% - đạt mục tiêu
mà Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình đề ra trong năm 2018. Tỷ lệ nam và nữ
biến động khơng nhiều (xấp xỉ đạt 50%/50%), nhưng vẫn có xu hướng dân số nam
tăng nhiều hơn nữ. Do đó, cần chú ý đến công tác tuyên truyền để ổn định và cân
bằng dân số. Huyện n Mơ có phân bố dân cư không đều giữa thành thị và nông
thôn, giữa các xã trên địa bàn huyện. Dân cư chủ yếu tập trung ở khu vực nông
thôn chiếm trên 90% tổng dân số, trong khi đó dân cư thành thị chỉ chiếm năm
2018 6,98%, dân cư thành thị năm 2018 so với năm 2017 tăng 180 người, tỷ lệ
tăng 2,2%. Tuy nhiên, về tốc độ đơ thị hóa trên địa bàn diễn ra tương đối nhanh
10,8%, thể hiện sự phát triển kinh tế xã hội của huyện có nhiều khởi sắc trong thời
gian gần đây.
Học viên Nguyễn Thị Duyên

17


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH

Cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình ln được quan tâm thực hiện. Đẩy
mạnh tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân thực hiện tốt chính sách dân số
kế hoạch hóa gia đình, tiếp tục triển khai thực hiện Kết luận số 119-KL/TW ngày
01/01/2016 của Ban bí thư. Mức giảm tỷ lệ sinh hàng năm là 0,15‰, đạt kế hoạch
đề ra.
* Lĩnh vực lao động việc làm
Hiện nay, trên địa bàn huyện n Mơ có 188 doanh nghiệp đang hoạt động,
trong đó có 129 doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh hiệu quả. Các doanh
nghiệp hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau như: sản xuất vật liệu xây dựng, sản
xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, may xuất khẩu, sản xuất khí cơng nghiệp,
xây lắp cơng trình...
Nhiều doanh nghiệp có quy mơ hoạt động sản xuất, kinh doanh đa ngành
như: Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Yên Từ, Công ty TNHH Đầu tư &
xây dựng Tồn Thành, Cơng ty TNHH đầu tư xây dựng Hồng Bá, DNTN Hoa
Cương, Công ty TNHH Xuân Tùng... Đặc biệt, n Mơ đã thu hút nhiều doanh
nghiệp may có suất đầu tư lớn như: Công ty TNHH Giầy Athena Việt Nam đã đi
vào hoạt động và giải quyết việc làm cho gần 3.000 lao động; Cơng ty HK đang
hồn thiện đầu tư và sẽ giải quyết việc làm cho 600 lao động....Các doanh nghiệp
sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện đã thu hút và tạo
việc làm thường xuyên, thu nhập ổn định cho trên 5.000 lao động.
Việc thu hút các doanh nghiệp vào đầu tư tại huyện đã giải quyết hàng ngàn
việc làm cho người dân mỗi năm, năm 2018 số lao động được giải quyết việc làm
tăng 1.139 lượt so với năm 2017, tỷ lệ tăng 57%.
Tuy n Mơ có nhiều tiềm năng về phát triển du lịch nhưng vấn đề lao động
việc làm trong lĩnh vực này lại chưa được trú trọng khai thác.
* Lĩnh vực xóa đói giảm nghèo
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020
theo Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 của Thủ tướng chính phủ đạt kết
quả tích cực. Thành tựu giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội của Việt Nam được
cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Công tác an sinh xã hội và giảm nghèo trong năm

qua được Đảng và Nhà nước tập trung quan tâm, chỉ đạo các cấp, ngành thực hiện.
Thực hiện Nghị định số 141/2017/NĐ-CP ngày 07/12/2017 của Chính phủ về việc
quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao
động và Nghị định số 72/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ về việc quy
định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.

Học viên Nguyễn Thị Duyên

18


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
Đổi mới nội dung hỗ trợ người nghèo; hoàn thiện việc theo dõi, giám sát và
đánh giá các chương trình giảm nghèo; xã hội hóa nguồn lực cho xóa đói, giảm
nghèo; nâng cao năng lực và điều kiện làm việc cho đội ngũ cán bộ cơ sở để đáp
ứng được yêu cầu công việc. Thực hiện tốt chính sách hỗ trợ hộ nghèo về tiền điện
và các chính sách mới ban hành để đảm bảo thực hiện chi trả tiền hỗ trợ cho hộ
nghèo kịp thời, đúng đối tượng. Chú trọng các chính sách giảm nghèo đối với các
huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn. Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chính sách hỗ trợ
hộ cận nghèo để giảm nghèo bền vững. Phấn đấu đến năm 2020, thu nhập bình
quân đầu người của hộ nghèo tăng trên 3,5 lần so với năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo cả
nước giảm 1,5-2%/năm; các huyện, xã có tỷ lệ nghèo cao giảm 4% theo chuẩn
nghèo từng giai đoạn.
An sinh xã hội đảm bảo, đời sống nhân dân ổn định, đời sống hộ nghèo, hộ cận
nghèo từng bước được cải thiện; các hoạt động đền ơn đáp nghĩa được đẩy mạnh,
cơng tác chăm sóc người có cơng, các đối tượng chính sách, cơng tác bảo trợ xã hội
được thực hiện đầy đủ, kịp thời, đúng quy định; công tác giảm nghèo được thực hiện
hiệu quả, quan tâm hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất.
Công tác an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo được các cấp các ngành tập
trung lãnh đạo, chỉ đạo, đạt được nhiều kết quả quan trọng. Triển khai thực hiện tốt

các chính sách của Đảng, Nhà nước với người có cơng, người nghèo, các đối tượng
bảo trợ xã hội,… đã tác động tích cực đến đời sống nhân dân nói chung và người
nghèo nói riêng, chất lượng các dịch vụ xã hội được cải thiện.
Toàn huyện đã xây mới, sửa chữa nhà dột nát cho 104 hộ gia đình có cơng
với cách mạng; hỗ trợ xây dựng nhà cho 206 hộ nghèo; 100% người nghèo, cận
nghèo được hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế; hàng năm chi trên 1 tỷ đồng hỗ trợ chi
phí học tập và học phí cho con gia đình hộ nghèo; 2.774 lượt hộ nghèo và 2.171 hộ
cận nghèo được vay vốn ưu đãi với số tiền 104,29 tỷ đồng.
Bình quân thu nhập đầu người tăng dần qua các năm, năm 2018 đạt 38 triệu
đồng/người, tăng 1,15 lần so với năm 2017, khoảng cách giàu nghèo được thu hẹp.
Tỷ lệ hộ nghèo năm 2017 là 8,95%, năm 2018 là 8,33%.
* Vấn đề bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Thực hiện chỉ đạo của BHXH tỉnh, BHXH huyện tích cực đẩy mạnh cải cách
thủ tục hành chính; thực hiện đúng quy định BHXH Việt Nam về đơn giản hóa và
giảm đáng kể số lượng thủ tục, tạo thuận lợi cho các đối tượng tham gia và thụ
hưởng chế độ BHXH, BHYT, BHTN. BHXH huyện cử cán bộ thường trực đón tiếp
các đơn vị, cá nhân đến giao dịch, hướng dẫn kịp thời, đúng quy định. Đồng thời
việc trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ Bưu điện được thực hiện
hiệu quả với 238 lượt đơn vị sử dụng lao động năm 2018, tổng số 411 hồ sơ (đạt
Học viên Nguyễn Thị Duyên

19


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
100%); tổng số hồ sơ tiếp nhận là 8.645 hồ sơ và đã được giải quyết đạt 100%.
Triển khai giao dịch hồ sơ đóng BHXH, BHYT, BHTN qua mạng internet. Đến nay
đã có 100% đơn vị đăng ký giao dịch điện tử.
Số người tham gia và số tiền thu BHXH, BHYT, BH thất nghiệp liên tục có
bước tăng trưởng qua các năm. Riêng năm 2018, BHXH huyện thực hiện tốt việc

truyền thông vận động, mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT (cao nhất toàn
tỉnh). Tính riêng đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc đã vận động
được 3.244 người tham gia (tăng 181% so cùng kỳ năm 2017; đạt 131,8% kế hoạch
giao); vận động được 10.027 đối tượng tham gia BHYT theo hộ gia đình, hộ gia
đình làm nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có mức sống trung bình (tăng 113% so cùng
kỳ năm 2017; đạt 107,7% kế hoạch giao). Toàn huyện tỷ lệ học sinh tham gia
BHYT năm học 2017-2018 đạt 100%; số người tham gia BHXH bắt buộc là 7.216
người, đạt 129,2% kế hoạch, tăng 3.244 người so với cùng kỳ năm 2017; số người
tham gia BHYT là 85.812 người, đạt 82,5%.
Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế tăng dần qua các năm, đạt 87,6% năm 2018
(tăng 1,6% so với năm 2017) từng bước thực hiện lộ trình tiến tới BHYT tồn dân.
Để đảm bảo quyền lợi cho người có thẻ BHYT, hàng năm, cơ quan BHXH huyện
đều thực hiện ký hợp đồng với các cơ sở KCB trên địa bàn. Hiện BHXH huyện
Yên Mô thực hiện quản lý quỹ, giám định chi phí khám, chữa bệnh BHYT của 19
cơ sở KCB trên địa bàn huyện, trong đó có 1 Bệnh viện đa khoa huyện, Phòng
khám đa khoa khu vực Bút và 17 trạm y tế xã, thị trấn trên địa bàn, với tổng số
người đăng ký KCB BHYT là trên 86 nghìn thẻ.
* Vấn đề ưu đãi xã hội (các đối tượng chính sách) và trợ giúp xã hội
Thực hiện công tác chi trả trợ cấp hàng tháng cho 1.233 lượt đối tượng người
có cơng với số tiền trên 24,2 tỷ đồng; cho 1.012 lượt đối tượng bảo trợ xã hội với
số tiền trên 3,1 tỷ đồng. Cấp kinh phí điều dưỡng, phương tiện trợ giúp và dụng cụ
chỉnh hình cho 314 đối tượng người có cơng với tổng số tiền hơn 304 triệu đồng;
62 lượt đối tượng học sinh sinh viên là con liệt sỹ, thương binh, bệnh binh và người
hoạt động kháng chiến bị nhiễm CĐHH với số tiền 321.125.000 đồng; cấp 3.502
thẻ BHYT cho đối tượng chính sách, người có cơng, NCT, hộ nghèo, hộ cận nghèo
với tổng kinh phí 2.123.410.000đồng; kinh phí phụng dưỡng 02 Mẹ Việt Nam anh
hùng với số tiền 01 triệu đồng/tháng/Mẹ;
Việc tiếp nhận hồ sơ, giải quyết đề nghị của các đối tượng được thực hiện
nhanh gọn, đúng quy định, không để tồn đọng. Từ năm 2017 - 2018 đã làm thủ tục
hồ sơ đề nghị công nhận là liệt sỹ đối với 1 đồng chí thương binh hạng 1/4 tỷ lệ

thương tật 81% bị tử trần do vết thương tái phát, giải qút cho trên 300 lượt đối
tượng người có cơng và thân nhân của họ được hưởng chế độ theo Pháp lệnh ưu đãi
Học viên Nguyễn Thị Duyên

20


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
người có cơng với cách mạng, có 22 người tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu
nước được hưởng chế độ theo Quyết định số 142/QĐ-TTg, 34 người tham gia dân
công hỏa tuyến trong các cuộc kháng chiến được hưởng chế độ theo Quyết định số
49/2015/QĐ-TTg. Cơng nhận và giải qút chính sách cho 04 cán bộ hoạt động cách
mạng trước cách mạng tháng 8 năm 1945 (cán bộ lão thành cách mạng và cán bộ tiền
khởi nghĩa).... Đề nghị Thủ tướng Chính phủ cấp lại 50 Bằng Tổ Quốc Ghi cơng bị
mất hoặc rách, hỏng.
Bình quân hàng năm thực hiện chi trả trợ cấp ưu đãi cho trên 13.000 lượt
người có cơng với cách mạng đúng, đủ kịp thời với kinh phí hơn 20 tỷ đồng/năm.
Đảm bảo quản lý chặt chẽ, chi trả kịp thời, chính xác cho đối tượng, tạo sự ổn định
về đời sống các gia đình chính sách và góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở địa
phương.
Thực hiện công tác xã hội hố về chăm sóc đời sống người có cơng với cách
mạng, cấp uỷ, chính quyền các cấp đã thường xuyên phát động và tổ chức tốt phong
trào Đền ơn, đáp nghĩa, chăm sóc người có cơng với cách mạng, thu hút được đông
đảo các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia với các hoạt động như: Thường xuyên
thăm hỏi, động viên các đối tượng chính sách, Hàng năm, trong dịp lễ tết, ngoài quà
của Chủ tịch nước và của tỉnh, huyện còn dành một phần kinh phí để tổ chức thăm
hỏi, tặng q cho người có công với cách mạng.
* Vấn đề tệ nạn xã hội
Lực lượng cơng an đã phát huy vai trị nịng cốt, xung kích trong cơng tác
đảm bảo an ninh trật tự. Chủ động nắm và kiểm sốt tình hình, kịp thời tham mưu

cho cấp ủy, chính quyền chỉ đạo giải quyết tốt nhưng vấn đề liên quan đến an ninh
trật tự và các vụ việc tranh chấp, khiếu kiện, không để xảy ra đột xuất, bất ngờ.
Đảm bảo tuyệt đối an tồn các sự kiện chính trị quan trọng, các ngày lễ, tết, nhất là
trong dịp tổ chức cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu HĐND các
cấp nhiệm kỳ 2016-2021. Đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Chỉ
đạo triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, thực hiện có hiệu quả các đợt cao
điểm tấn công trấn áp các loại tội phạm; không để xảy ra cháy, nổ gây thiệt hại
nghiêm trọng về người và tài sản; không để xảy ra các vụ tai nạn giao thông đặc biệt
nghiêm trọng và ùn tắc giao thông kéo dài.
Năm 2018, đã xảy ra 49 vụ phạm pháp hình sự, giảm 11 vụ so với năm 2017.
Điều tra khám phá 40/49 vụ án hình sự, đạt 80%. Điều tra, khám phá nhanh 02 vụ giết
người; triệt xóa 01 ổ nhóm cơn đồ bạo lực, khởi tố bắt 02 đối tượng; phát hiện và triệt
phá 01 ổ nhóm TCTS, bắt khởi tố 02 đối tượng; xử lý 18 vụ việc vi phạm hành chính
về TTXH với 35 đối tượng (cảnh cáo 05 đối tượng, phạt tiền 30 đối tượng với số tiền
39.050.000đ); phát hiện, bắt giữ 50 vụ, 221 đối tượng vi phạm và phạm tội đánh bạc,
Học viên Nguyễn Thị Duyên

21


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
thu giữ 188.240.000đ. Bắt và vận động ra đầu thú 07 đối tượng có lệnh truy nã. Phát
hiện, bắt giữ 101 vụ, 95 đối tượng vi phạm và phạm tội về ma túy, trong đó bắt và
khởi tố 06 vụ. Xảy ra 04 vụ TNGT đường bộ làm chết 04 người, bị thương 02
người (giảm 05 vụ, 05 người chết, 01 người bị thương so với năm 2017); xảy ra 25
vụ va chạm giao thông làm bị thương 30 người (giảm 01 vụ, tăng 04 người bị
thương so với năm 2017); xử lý 5.769 trường hợp vi phạm Luật Giao thông đường
bộ, phạt tiền hơn 1,73 tỷ đồng, tước quyền sử dụng GPLX 42 trường hợp và tạm giữ
495 phương tiện vi phạm, tịch thu 04 phương tiện tự chế.
Duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động mơ hình quần chúng tự quản về ANTT

với 420 tổ liên gia tự quản về ANTT; triển khai thực hiện nghiêm túc Thông tri số 23
của Tỉnh ủy, KH của UBND tỉnh, huyện về thực hiện phong trào “tổ dân phố, thơn,
xóm an tồn”; chỉ đạo các phường, xã tổ chức hội nghị tọa đàm “phát huy vai trị của
Bí thư chi bộ, tổ trưởng dân phố, trưởng thôn trong công tác đảm bảo ANTT ở cơ sở
* Vấn đề y tế, văn hóa, giáo dục tối thiểu
a, Lĩnh vực y tế
Trong những năm qua, công tác y tế của huyện đã được các cấp ủy, Đảng,
chính quyền, các ban ngành, đoàn thể huyện quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức
thực hiện đạt kết quả khá tốt. Hệ thống y tế từ huyện đến cơ sở ngày càng được
củng cố và phát triển tạo điều kiện tốt cho việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức
khỏe cho nhân dân.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế được đầu tư xây mới và nâng cấp. Giai
đoạn 2017-2018, tồn huyện có 1 trung tâm y tế huyện (trung tâm hai chức năng) ,
1 phòng khám đa khoa, 17 trạm y tế xã thị trấn với 241 cán bộ y tế (trong đó có 49
bác sỹ), bình qn 20,3 cán bộ y tế/1 vạn dân và 4,12 bác sỹ/1 vạn dân;
Đến hết năm 2018 10/17 xã (năm 2017 là 8/17), thị trấn đạt Bộ tiêu chí Quốc
gia về y tế (theo tiêu chí giai đoạn 2011-2020). Phấn đấu năm 2019 có 4 xã đạt Bộ
tiêu chí Quốc gia về y tế là xã Yên Hưng, Yên Mỹ, Khánh Dương và Khánh
Thượng. Thực hiện tốt công tác xã hội hóa về y tế.
Bảng 3. Số cơ sở y tế, giường bệnh và cán bộ y tế trên địa bàn huyện 2017-2018

TT
1

2

Nội dung
Số cơ sở y tế (cơ sở)
- Trung tâm y tế huyện
- Phòng khám đa khoa

- Trạm y tế xã, thị trấn
Số giường bệnh (giường)
- Trung tâm y tế huyện

Học viên Nguyễn Thị Duyên

Năm 2017-2018
19
1
1
17
185
80

Ghi chú

22


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
TT
3

Nội dung
- Phịng khám đa khoa
- Trạm y tế xã, thị trấn
Số cán bộ y tế (người)
Ngành y (người)
- Bác sỹ và trình độ cao hơn (")
- Y sỹ, KTV (")

- Y tá, nữ hộ sinh (")
Ngành dược (người)
- Dược sỹ cao cấp (")
- Dược sỹ trung cấp (")
- Dược (")
Ngành khác

Năm 2017-2018
20
85
241
194
49
66
79
26
5
20
1
21

Ghi chú

(Nguồn: Niên giám thống kê, phịng Y tế huyện n Mơ)
Chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân ngày
càng được nâng lên. Thực hiện Quyết định số 2151/QĐ-BYT ngày 04/6/2015 của
Bộ Y tế về đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ y tế, tinh thần thái độ
phục vụ nhân dân của các cán bộ y tế đã tốt hơn trước. Công tác khám chữa bệnh
bảo hiểm y tế triển khai 100% từ huyện đến các xã, có gần 90% dân số tham gia
bảo hiểm y tế.

Cơng tác y tế dự phịng, vệ sinh mơi trường, nước sạch, vệ sinh an tồn thực
phẩm được triển khai thực hiện tốt, khơng có dịch bệnh lớn xảy ra trên địa bàn huyện.
Các chương trình mục tiêu y tế quốc gia đều được quan tâm đạt và vượt mức
chỉ tiêu như tiêm chủng mở rộng… Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm
từ 25,3% (năm 2005) xuống còn 17,9% (năm 2010) và 12,9% (năm 2016) và năm
2018 là 11,1%.
Bên cạnh những kết quả đạt được, cơng tác y tế cịn gặp một số khó khăn và
hạn chế như: đội ngũ cán bộ y tế huyện còn thiếu, đặc biệt là bác sỹ, cán bộ chuyên
khoa. Trang thiết bị chưa đồng bộ, còn thiếu so với yêu cầu khám chữa bệnh. Đội
ngũ cán bộ làm công tác dân số ở cơ sở đã được củng cố nhưng chưa ổn định và
chưa được đào tạo cơ bản.
b, Lĩnh vực văn hóa - giáo dục
Trường Mầm non: Tồn huyện có 18 trường mầm non, trong đó có 14 trường
mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 gồm: Yên Thắng, Mai Sơn, Khánh Dương,
Khánh Thịnh, Yên Thịnh, Yên Phú, Yên Hòa, Yên Hưng, Yên Thành, Yên Mỹ, Yên
Phong, Yên Từ, Yên Lâm, Yên Thái.
Học viên Nguyễn Thị Duyên

23


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
Trường Tiểu học: Tồn huyện có 18/18 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia,
trong đó có 11 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 gồm: Yên Thắng, Mai
Sơn, Yên Thịnh, Yên Phú (thị trấn Yên Thịnh), Yên Hòa, Tạ Uyên (xã Yên Mỹ),
Yên Phong, Yên Từ, Phạm Thận Duật (xã Yên Mạc), n Thái, n Đồng.
Trường THCS: Tồn huyện có 13/17 trường đạt chuẩn quốc gia gồm: Yên
Thắng, Mai Sơn, Khánh Thượng, Yên Thịnh, Yên Hòa, Yên Hưng, Yên Thành, Yên
Mỹ, Yên Phong, Yên Từ, Yên Nhân, Vũ Phạm Khải (xã Yên Mạc), Yên Thái.
Trường THPT: Có 3 trường THPT và Trung tâm giáo dục thường xuyên.

Trung tâm dạy nghề, diện tích 11.660,0 m2 tại thị trấn Yên Thịnh.
Trung tâm bồi dưỡng chính trị Huyện, diện tích 1.651,4 m2
Bảng 4. Cơng tác giáo dục - đào tạo khóa học 2017-2018
TT
Cấp học
I Trường học

ĐVT
Trường

2017-2018
56

1 Mầm non

18

2 Tiểu học

18

3 Trung học cơ sở

17

4 Phổ thơng trung học

3

II Phịng học


Phịng

869

1 Mầm non

267

2 Tiểu học

319

3 Trung học cơ sở

196

4 Phổ thông trung học

87

III Lớp học

Lớp

856

1 Mầm non

305


2 Tiểu học

274

3 Trung học cơ sở

197

4 Phổ thông trung học

80

IV Giáo viên

G.viên

1.514

1 Mầm non

521

2 Tiểu học

401

Học viên Nguyễn Thị Duyên

Ghi chú


24


Khóa luận tốt nghiệp, lớp K23A1-NKH
TT
Cấp học
3 Trung học cơ sở

ĐVT

4 Phổ thông trung học
V Học sinh

2017-2018
414

Ghi chú

178
H.Sinh

24.514

1 Mầm non

8.386

2 Tiểu học


7.530

3 Trung học cơ sở

5.607

4 Phổ thông trung học

2.991

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện và Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện)
Giáo dục và đào tạo đã có nhiều chuyển biến tích cực, gắn kết chặt chẽ với yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Quy mô trường lớp ổn định, phù hợp đáp
ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Đến năm học 2017-2018 đã huy động được 59,1%
trẻ em độ tuổi nhà trẻ, 99,8% trẻ em trong độ tuổi mẫu giáo đến trường mầm non, huy
động 100% trẻ em đi học tiểu học đúng độ tuổi, 100% học sinh hồn thành chương
trình tiểu học vào học THCS. Chất lượng giáo dục toàn diện từng bước nâng lên vững
chắc, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở được vào học Trung học phổ thông và
học sinh thi đỗ đại học, cao đẳng hằng năm được tăng lên, trong những năm qua đã có
nhiều học sinh phổ thông đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh và cấp quốc
gia. Phong trào xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập, khún học, khún tài
được đơng đảo nhân dân tích cực hưởng ứng. 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn trở
lên, trong đó trên chuẩn 86,9%. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập được
tăng cường, tồn huyện đã có 44/53 (tỷ lệ 81,1%) trường học đạt chuẩn quốc gia,
trong đó có 9/18 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2. Huyện được công nhận
đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi năm 2012; đạt chuẩn phổ cập
giáo dục tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2 tháng 12/2013; đạt chuẩn phổ cập giáo dục
tiểu học mức độ 3, đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS mức độ 2 và đạt chuẩn xóa mù
chữ mức độ 2 thời điểm tháng 11/2016.
2.2.2. Nguyên nhân của những kết quả đã đạt được trong việc thực hiện

chính sách xã hội trên địa bàn huyện Yên Mô
- Nhờ đường lối đúng đắn và sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát, quyết
liệt của huyện ủy; sự quản lý điều hành năng động, sáng tạo của Ủy ban nhân dân
huyện; sự giám sát chặt chẽ của Hội đồng nhân dân, sự phối hợp nhịp nhàng của
Mặt trận và các đoàn thể. Đảng bộ, chính quyền huyện ln nêu cao truyền thống
đồn kết, thống nhất trong nội bộ, tăng cường sức mạnh đồng thuận trong xã hội
Học viên Nguyễn Thị Duyên

25


×