Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Đề tài XÂY DỰNG BÀI VÕ NHẠC CHO SINH VIÊN đại HỌC FPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT ĐÀ NẴNG
BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
TỔ VÕ VOVINAM


TIỂU LUẬN MÔN HỌC
Đề tài:

XÂY DỰNG BÀI VÕ NHẠC CHO SINH VIÊN
ĐẠI HỌC FPT
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Trung Hiếu
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Quốc Bảo
MSSV : DE160249
Lớp : SU1605
Năm học : 2021

Đà Nẵng, Tháng 7 năm 2021

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT ĐÀ NẴNG
BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
TỔ VÕ VOVINAM


TIỂU LUẬN MÔN HỌC

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Trung Hiếu
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Quốc Bảo


Đà Nẵng, Tháng 7 năm 2021

2
Nguyễn Quốc Bảo - DE160249


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
Đà Nẵng ,ngày…tháng…năm…
Giáo viên phản biện

3
Nguyễn Quốc Bảo - DE160249


LỜI CẢM ƠN
"Lời đầu tiên, em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học FPT Đà Nẵng, giáo viên
hướng dẫn trực tiếp- Nguyễn Trung Hiếu đã tạo mọi điều kiện hỗ trợ cho em tìm hiểu đề
tài cũng như trong việc đóng góp ý kiến về tiểu luận.
Xin chân thành cảm ơn các bạn trong lớp SU1605 cũng đã tận tình đóng góp ý kiến và
cho tơi những gợi ý hay để có thể hồn bài tiểu luận một cách tốt nhất .
Xin cảm ơn thầy Nguyễn Trung Hiếu đã đọc bài tiểu luận và cho tôi những nhận xét q

báu, chỉnh sửa những sai sót của tơi trong q trình hồn thiện bài.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của tất cả mọi người kính chúc tồn
thể q thầy cơ cũng như Bộ môn Giáo dục thể chất - Tổ võ Vovinam luôn dồi dào sức
khỏe, thành công trong sự nghiệp.
“Xin chân thành cảm ơn!”

Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

4


MỤC LỤC
Chương 1. PHẦN MỞ ĐẦU

7

1.1.Lý do chọn đề tài và tính cấp thiết của đề tài
1.2.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.2.1.Ý nghĩa khoa học
1.2.2.Ý nghĩa thực tiễn
1.3.Mục đích nghiên cứu
1.4.Lịch sử nghiên cứu đề bài

7
7

Chương 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT

9
9

9

2.1.Cơ sở lý thuyết về Vovinam
2.2.Cơ sở lý thuyết ,vật chất trong võ nhạc
2.2.1.Cơ sở lý thuyết về võ nhạc
2.2.2.Bài tập để luyện tập
2.3.Khái niệm về các động tác cơ bản
2.3.1.Năm bộ tấn chính
2.3.2.Bộ pháp (các lối tấn )
2.3.3.Bộ đấm
2.3.4.Bộ gạt
2.3.5.Bộ chém
2.3.6.Bộ chỏ
2.3.7.Bộ đá
2.4.Cơ sở hình thành một bài diễn tốt
2.4.1.Tinh thần đồng đội
2.4.2.Kỹ thuật là điều quan trọng
2.4.3.Tự tin, tinh thần thoải mái
2.5.Tìm hiểu về tổng hợp yếu tố sức mạnh, sức nhanh,bền,khéo léo
2.5.1.Tố chất sức mạnh
2.5.2.Tố chất sức mạnh
2.5.3.Tố chất sức bền
2.5.4.Tố chất khéo léo
Chương 3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1.Nội dung :Chi tiết để hoàn thành bài võ nhạc
3.1.1.Nội dung, kết quả
3.1.2.Kết luận 1
3.2.Nội dung : Các động tác liên quan đến bài võ nhạc
3.2.1.Các động tác tạo nên một bài võ nhạc
3.2.2.Kết luận 2

3.3.Nội dung: Cách chạy đội hình
3.3.1.Nội dung,Kết quả
3.3.2.Kết luận 3
Chương 4.KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

4.1.Kết luận chung
4.1.1.Kết luận về nghiên cứu đềNguyễn
tài Quốc Bảo - DE160249
4.1.2.kết luận chung từ ý nghĩa khoa học và thực tiễn
4.2.Đề nghị
4.2.1.Đề nghị với tổ Vovinam

8
8

10

17

18

23
23
25
27

28
28

5
28


DANH SÁCH BẢNG, HÌNH VẼ, ẢNH...
Số thứ tự

Nội dung

Trang

Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Hình 8
Hình 9
Hình 10
Hình 11
Hình 12
Hình 13
Hình 14
Hình 15
Hình 16
Hình 17
Hình 18
Hình 19

Hình 20
Hình 21
Hình 22
Hình 23
Hình 24
Hình 25
Hình 26
Hình 27
Hình 28
Hình 29

Đấu trường võ nhạc
Màu đai Vovinam
Đấu trường võ nhạc
Lập tấn
Đinh tấn
Trung bình tấn
Trảo mã tấn
Độc cước tấn
Đấm thẳng
Đấm móc
Đấm lao
Đấm múc
Đấm bật ngược
Đấm phạt ngang
Tinh thần đồng đội
Tinh thần thi đấu
Ngồi xổm nâng ly
Ép pallof
Kéo tạ tay

Ngồi xổm một chân
Bài tập squat
Tập vai với tạ đơn
Bài tập chống đẩy
Hình minh họa động tác 1
Động tác cơ bản
Động tác cơ bản
Động tác dân tộc
Động tác cơ bản
Động tác kết bài

8
9
10
11
11
11
12
12
13
13
13
14
14
14
17
17
18
19
20

21
22
22
23
26
27
27
27
27
28

NỘI DUNG CHÍNH
Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

6


CHƯƠNG I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1)LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
-Trước xu thế phát triển của thời đại, tất cả mọi tổ chức đều phải ln vận động, thay đổi,
làm mới mình để tồn tại và phát triển, các môn thể thao, đặc biệt là các mơn võ thuật trên
thế giới cũng hịa mình vào sự thay đổi đó. Đặc biệt trong Vovinam , võ nhạc bắt đầu phát
triển, tạo sức hút lớn với người hâm mộ lẫn các môn sinh Vovinam . Điểm nhấn nổi bật
của Vovinam là các địn chân tấn cơng . Những đường quyền mạnh mẽ kết hợp cùng âm
nhạc và vũ điệu khiến các tiết mục võ thuật trở nên sinh động, từ đó võ thuật trở nên gần
gũi hơn với người hâm mộ. Việc kết hợp các bài quyền cùng với những bài nhạc trở
thành xu thế mới trung những năm gần đây để gầy dựng phong trào luyện tập võ thuật.
-Các tổ chức đang kết hợp đưa âm nhạc vào các động tác thể dục và võ thuật. Điều này
tạo ra sự gắn kết và mang tính hiện đại để thu hút người tập. Ngoài ra, âm nhạc và võ
thuật đều có chung mục đích giáo dục, hướng thiện. Do vậy, kết hợp Vovinam cùng nhạc

mang tính dân tộc vào học đường sẽ giúp học sinh có thêm tinh thần yêu nước và hiểu
lịch sử, truyền thống dân tộc hơn".
-Học võ vì sức khỏe, vì u thích võ thuật cũng là một lý do quan trọng. Với những
người theo xu hướng này, việc dùng võ nhạc để thu hút họ là một chuyện hay, hiệu quả.
Việc đưa võ nhạc vovinam vào học đường sẽ giúp môn võ Việt này ngày càng phát triển
mạnh mẽ hơn. Võ nhạc không cần cầu kỳ mà chỉ cần vài kỹ thuật cơ bản của mơn võ
thơi, thì nó hay hơn nhiều so với bài thể dục nhàm chán như hiện nay.
1.2)Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

1.2.1)Ý nghĩa khoa học
- Việc tập luyện nhạc kết hợp với võ thuật khiến cho hình ảnh của môn võ Vovinam đa
dạng, thực dụng nhưng không kém phần nghệ thuật, gần gũi với nhu cầu tập luyện võ
thuật kết hợp với sự giải trí của các các thế hệ thể trong môi trường học đường, giúp nâng
cao sức khỏe cộng đồng, tạo sân chơi lành mạnh, phục vụ tốt cho học tập và lao động,
giúp vun đúc người tập những đức tính vơ cùng cần thiết. Đó là ý thức tổ chức, tính kỷ
luật, kiên trì, chịu khó, giờ nào việc đó, học ra học chơi ra chơi

1.2.2) Ý Nghĩa thực tiễn
Võ nhạc rất hay. Chúng ta có thể tự sáng tạo động tác theo ý mình tùy kỹ thuật và kĩ năng
mà chúng ta có thể xây dựng bài biểu diễn võ nhạc phù hợp nhất. Có thể đem đi thi đấu
trên đấu trường võ khơng chỉ ở trong nước cịn ở đấu trường quốc tế .
Ví dụ như: đấu trường võ nhạc

Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

7


1.3) Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là em muốn sáng tạo ra những động tác , những bài biểu diễn đẹp

mắt , mới lạ. Tiểu luận này có thể làm thành bài tham khảo cho mọi người nếu ai muốn
tìm hiểu thêm sâu sắc hơn . Từ đó phát triển con đường võ Vovinam, sáng tạo thành nhiều
hướng đi khác nhau trong tương lai . Ngoài ra, bài luận này giúp các bạn sinh viên Đại
học FPT có thể có thêm những kiến thức mới mẻ về việc xây dựng được một bài võ nhạc
hoàn chỉnh.

1.3.1.Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể :
1.3.1.1
Xác định rõ được lý thuyết của võ vovinam, võ nhạc, và cơ sở vật chất
1.3.1.2
Xác định rõ các lý thuyết các động tác kĩ thuật, bài tập khác để bổ trợ cho bài võ nhạc
được tốt hơn.
Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

8


1.3.1.3
Từ kỹ thuật đã nắm, chiến lược đã vạch ra và xây dựng, hoàn thiện và sáng tạo một bài
võ nhạc mới Vovinam cho nhóm sinh viên đại học FPT.

1.4)Lịch sử nghiên cứu đề tài

-Từ trước đến nay ở Đại học FPT có nhiều bài tiểu luận và những tác giả nói về đề tài
này. Những bài tiểu luận này đạt được những thành tựu đáng kể đối với Đại học FPT ,
nhưng đây là tài liệu mật nên không ai có thể biết được ,những bài tiểu luận hay được
thầy cơ trưng bày tại chính thư viện của trường .Nó là bàn đạp giúp cho mọi người tham
khảo, những đối tượng của thế hệ sau có thể hiểu hơn về đề tài mình đang nghiên cứu.

CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VOVINAM
Vovinam là từ quốc tế hóa của từ Võ thuật - Võ đạo Việt Nam . Quan niệm thông
thường của người tập võ là để tự vệ. Nhưng đối với Vovinam thì tập võ giúp cho thân
thể khỏe mạnh, trí tuệ minh mẫn, tâm hồn cao thượng để học tập, lao động, bảo vệ sự
sống, đấu tranh cho lẽ phải và phục vụ tổ quốc.
Trong đại gia đình Việt Võ Ðạo, các mơn đồ phải thương yêu, kính trọng nhường nhịn
và giúp đỡ lẫn nhau. Các điều đó đúc kết thành kỷ luật mơn phái, một sợi dây vững chắc
giúp cho các môn đồ đồn kết chặt chẽ nêu cao danh dự mơn phái và phấn đấu để trở
thành con người toàn diện.
Việt Võ Ðạo có 4 đai màu chính: Xanh, Vàng, Ðỏ, Trắng…

Vovinam Việt Võ Ðạo có nhiều thế tấn trong tập luyện tấn cơng và phịng thủ như :
Trung bình tấn, đinh tấn, trảo mã tấn, độc cước tấn, hồi tấn,….
Vovinam Việt Võ Ðạo có 5 bộ cơ bản :bộ đấm , bộ đá , bộ chém , bộ gạt , bộ chỏ
2.2 .CƠ SỞ LÝ THUYẾT VẬT CHẤT TRONG VÕ NHẠC

2.2.1.Cơ sở lý thuyết về võ nhạc
Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

9


-Võ nhạc là võ được biểu diễn trên nền nhạc tùy vào mỗi người chọn lựa. Đây là một loại
hình nghệ thuật mới gần đây. Hiện đang khá phổ biến ở Việt Nam. Võ nhạc là sự kết hợp
giữa võ thuật – âm nhạc – vũ đạo.
-Tinh hoa của võ thuật lâu đời sẽ kết hợp cùng sự tươi trẻ của âm nhạc hiện đại. Tất cả
cùng đan xen, hòa quyện để tạo nên những sân khấu võ nhạc hoành tráng, thăng hoa.
-Những ai thường cho rằng người học võ là cứng ngắt, khô khan sẽ phải thay đổi suy
nghĩ khi thưởng thức những màn trình diễn cơng phu, đẹp mắt.
-Khơng chỉ là những bài võ thơng thường mà cịn thể hiện những động tác võ, kết hợp

tinh tế với những bước nhảy trên nền nhạc lôi cuốn.
- Võ nhạc bao gồm âm nhạc, vũ đạo và võ. Ngoài chuyên mơn tốt, các võ sinh khi tập
luyện cần có sự thẩm thấu âm nhạc và khả năng vũ đạo đồng nhất để di chuyển đội hình
đẹp trên nền nhạc.
- Bài biển diễn sẽ là bài quyền kèm theo các vũ đạo trên nền nhạc. Thời gian từ 3-5 phút,
đòi hỏi sự kết hợp các kĩ thuật căn bản; kỹ thuật khó; kỹ thuật phối hợp; kĩ thuật cơng
phá; tự về và nhào lộn; đội hình di chuyển hoặc nâng người,…

2.2.2.Bài tập để luyện tập
Để có được một bài võ nhạc đẹp , tốt đầu tiên phải dựa vào kỹ thuật. Điều quan trọng để
Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

10


bạn có thể tạo một màn biểu diễn xuất sắc ta cần phải đúng từng chi tiết, các chi tiết
nhỏ có thể tạo ra sự khác biệt . Để có thể làm điều đó thì bản thân phải tập luyện , rèn
luyện từng ngày, từ chi tiết nhỏ đến chi tiết lớn , biết khắc phục và sửa lỗi sai đó ngay tức
khắc từ những bài tập bổ trợ mà giáo viên giao cho.
2.3.KHÁI NIỆM VỀ CÁC ĐỘNG TÁC CƠ BẢN

2.3.1.Năm bộ Tấn chính.
-Bình Tấn: có nghĩa là cân bằng khơng nặng khơng nhẹ. Sức nặng có thể chia đều lên hai
chân.
-Đinh Tấn: có hai nghĩa:
a. Giống chữ Hán 丁(Đinh) trước ngang sau thẳng (hơi chéo)
b. Theo nghĩa chữ Đinh là cái đinh, cái đùi bằng sắt, trước dọc sau ngang. Mơn phái sử
dụng Đinh tấn theo hình thức: Trước ngang sau thẳng.
-Trảo Mã Tấn: có nghĩa là tấn móng ngựa.
-Độc cước Tấn: có nghĩa là Tấn một chân.

- Hồi tấn cịn gọi là Qui Tấn: có nghĩa là Tấn để trở về, đổi hướng.

2.3.1.1.Ý nghĩa của 5 bộ tấn chính.
1. Bình Tấn: vững chắc, trầm ổn, thích hợp cho thế thủ, các thế vật chỏ, đấm thẳng,
móc và gạt.
2. Đinh Tấn: vũ bão ở thế công, di chuyển nhanh chắc chắn, tránh né hữu hiệu theo
chiều dọc. Thích hợp với đấm móc, lao, đấm bật và các lối chém, gạt.
3. Trảo Mã Tấn: linh động, thoắt công, thoắt thủ, thích hợp với các thế hu và để
chuyển thế cho cả tay và chân.
4. Độc cước Tấn :dùng trong thế công bằng chân, chuyển tấn và tránh né.
5. Hồi Tấn: linh hoạt để chuyển hướng tấn công hoặc xoay tránh cả trên cao lẫn

dưới thấp.
2.3.2.Bộ Pháp (Các Lối Tấn)
2.3.2.1.Lập tấn:
- Đứng thẳng 2 tay tóm thu vào 2 bên sườn.

2.3.2.2.Đinh Tấn :
Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

11


Đứng nghiêm – Chân phải đứng làm trụ, chân trái
bước tới trước 1 bước dài, chùng xuống, cạnh bàn
chân phải hướng tới trước, chân trái thẳng, hai tay
nắm đấm để ngửa kéo sát ở 2 hông, trọng tâm dồn
vào chân trái.

2.3.2.3. Trung Bình Tấn:


Đứng nghiêm – Chân trái đứng làm trụ, chân
phải bước ngang sang phải 1 bước rộng bằng vai, cùng lúc 2 tay nắm đấm để ngửa kéo
sắt vào 2 bên hông, 2 chân chùng thấp, thân hơi nghiêng về trước, ngực nở.

2.3.2.4. Trảo mã tấn:
- Đứng nghiêm ,Chân phải đứng làm trụ, chân
trái bước về trước khoảng 20-25 cm, mũi bàn
chân cắm.

2.3.2.5.Độc cước tấn:
- Rút giò phải lên đứng độc cước tấn trái,
tay phải chém song song với chân. tay trái
Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

12


gạt che trên trán.

2.3.2.6.Hồi Tấn:
-Đứng nghiêm – Chân phải bước chéo ngang qua trái,
cạnh trong bàn chân phải hướng sang trái, 2 nắm
đấm để ngửa ở hông, trọng tâm về chân

2.3.3. Bộ đấm:
2.3.3.1.Đấm thẳng
-Đứng ở tư thế thủ ,Đấm thẳng theo hướng chéo
từ hông đến cằm, vặn tréo úp nắm đấm khi đến
mục tiêu.


2.3.3.2.Đấm móc
Đấm ở tư thế thủ – Đấm vịng từ ngồi vào trong
đến cằm tạo thành góc 90 độ, lưng bàn tay hướng
lên trên.

2.3.3.3.Đấm lao

Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

13


-Đứng ở tư thế thủ – vương người tới trước, đấm
lưng nắm đấm vào mục tiêu, cánh tay thẳng.

2.3.3.4.Đấm múc
Đứng ở tư thế thủ – Đấm thốc từ dưới lên vào bụng
đến cằm, lưng bàn tay hướng trước.

2.3.3.5.Đấm bật ngược
Đứng ở tư thế thủ – Đấm bật ngược lưng nắm đấm
vào mục tiêu, từ trong đánh ra.

2.3.3.6.Đấm phạt ngang
Đứng ở tư thế thủ – Đấm bật cạnh tay (như chém
cạnh tay số 1) theo hướng từ vai đối diện đánh ra
Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

14



trước.

2.3.4.Bộ gạt
2.3.4.1.Gạt cạnh tay số 1:
-Lịng bàn tay hướng phía trước, cạnh bàn tay hướng
ra ngoài, hơi khép nách.
-Gạt cạnh tay theo hướng vẽ nửa vịng trịn, từ trong
ra ngồi, xuất phát từ bên hông đi ngang che vùng
mặt, cổ (chống hướng tấn cơng từ phía trước).

2.3.4.2.Gạt cạnh tay số 2
-Lòng bàn tay hướng ra sau, cạnh bàn tay hướng vào
trong, hơi khép nách.
-Gạt nửa vịng trịn từ ngồi vào trong, từ trên xuống, đi ngang vùng mặt che đỡ khu vực
mặt bụng (chống hướng tấn cơng từ phía trước).

2.3.4.3.Gạt cạnh tay số 3
-Lịng bàn tay hướng phía trước cạnh bàn tay hướng lên
trên.
-Gạt đỡ từ dưới gạt lên trên, che đỡ đỉnh đầu (chống
hướng tấn cơng từ phía trước).

2.3.4.4.Gạt cạnh tay số 4
-Lòng bàn tay hướng ra sau, cạnh bàn tay hướng
xuống.
-Gạt đỡ từ trên gạt xuống hơi chếch ra trước (đỡ chặn hướng tấn công từ dưới lên).

2.3.5.Bộ chém

2.3.5.1.Chém cạnh tay số 1
Tay khép chặt để bên vai đối diện (tay phải, vai trái), úp lòng bàn tay, cạnh tay hướng
trước. Chém mạnh cạnh tay từ trong ra ngoài theo đường chéo từ trên

2.3.5.2.Chém cạnh tay số 2
Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

15


Tay khép chặt để bên vai cùng bên. Chém mạnh cạnh tay từ ngoài vào trong theo hướng
chéo vào mục tiêu, lòng bàn tay hướng lên trên, tay còn lại đặt ở hông.

2.3.5.3.Chém cạnh tay số 3
Tay khép chặt để trước ngực, cạnh tay hướng trước. Chém cạnh tay đẩy thẳng từ ngực ra
trước vào cầm hoặc cổ đối phương.

2.3.5.4.Chém cạnh tay số 4
Tay khép chặt, đặt ngửa ở hông. Chém cạnh tay đẩy ngửa thẳng vào cổ hoặc lườn.

2.3.6.Bộ chỏ
2.3.6.1. Chỏ số 1:
Đưa chỏ ra sau – lên trên, sau đó đánh chéo 450 từ trên xuống.

2.3.6.2. Chỏ số 2:
Đưa chỏ ra trước – lên trên, sau đó đánh ngược ra sau, chéo 450 từ trên xuống (ngược với
chỏ số 1).

2.3.6.3. Chỏ số 3:
Đánh chỏ thốc ngược từ dưới lên.


2.3.6.4. Chỏ số 4:
Đánh thẳng từ trên xuống.

2.3.7.Bộ đá:
2.3.7.1.Đá thẳng
Đứng ở tư thế thủ – Co cao đầu gối chân sau lên phía ngực, ống quyển co vào đùi, cong
ngón chân lại, đá bật mạnh từ dưới lên, đưa đùi lên cao, sau đó co ống quyển lại và đặt
chân về vị trí cũ. Động tác thực hiện phải nhanh, chân trụ hơi cong, thân hình phải giữ
thẳng để duy trì sự thăng bằng.

2.3.7.2.Đánh cạnh
Đứng ở tư thế thủ – Co cao đầu gối (Gối hướng về hướng đá), đá bật lưng bàn chân theo
hướng vòng cung cùng bên chân đá, từ trong ra ngoài.

2.3.7.3.Đá tạt
Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

16


Đứng ở tư thế thủ – Co cao chân đá lên bên hông sao cho ống quyển song song với mặt
đất nghiêng người sang bên, đá theo hướng vòng cung từ ngồi vào trong khi hơi lắc
hơng và xoay chân trụ qua bên trái, bật đầu gối chân đá ra, thân giữ vững thăng bằng, co
chân lại như trước và đặt trở về vị trí cũ. Khơng được nhón gót khi đá.

2.3.7.4.Đá đạp
-Đứng ở tư thế thủ – Co cao đầu gối, bàn chân vào gần đầu gối chân trụ, cạnh bàn chân
hướng trước, dồn hết sức của hông cùng thân trên, bật đầu gối bung bàn chân đá ngang
thẳng ra gần song song với mặt đất, giữ thân trên ngang lên,

chỉ hơi nghiêng về sau một chút, sau khi đá co chân lại ngay và chuyển nhanh chân về vị
trí ban đầu.
-Khi đá cần dồn sức mạnh hơng để tăng thêm sức mạnh cơ thể cho bàn chân đá.
-Khi đá, các ngón chân bàn chân trụ hơi xoay ra một chút.

2.3.7.5.Đá lái
Đứng ở tư thế thủ – Chân trụ hơi chùng xuống. Xoay người theo chiều kim đồng hồ, chân
phải lên, đá móc gót theo hướng vịng cung vào mục tiêu.

2.3.7.6.Đạp hậu
Đứng ở tư thế thủ – Xoay người theo chiều kim đồng hồ, nhắc chân phải lên bàn chân
phải song song với đầu gối trái, đạp mạnh cạnh bàn chân hoặc bàn chân hoặc gót
2.4.CƠ SỞ HÌNH THÀNH MỘT BÀI DIỄN TỐT

2.4.1.Tinh thần đồng đội
- Tinh thần đồng đội rất quan trọng khi học võ nhạc , làm việc nhóm tốt ,hiệu quả thì mới
có thể sáng tạo nên những bài quyền hay trên mọi nền nhạc .

Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

17


2.4.2.Kỹ thuật là điều quan trọng
- Phải tốt các kỹ thuật đấm, đá , chỏ, chém, gạt,… mới có thể hịa mình cùng những động
tác ấy vào những bài nhạc. Cần nghiên cứu kỹ các đòn ấy từ bài học của thầy, bài giảng
trên youtube,…

2.4.3.Tự tin, tinh thần thoải mái
- Nếu chúng ta tự tin và có tinh thần thoải mái thì các động tác của chúng ta khi biểu diễn

vừa có độ dẻo, độ cứng rắn, dứt khốt.

2.5.TÌM HIỂU VỀ TỔNG HỢP YẾU TỐ SỨC MẠNH,SỨC NHANH, SỨC BỀN
VÀ CHẤT KHÉO LÉO KHI TẬP LUYỆN VÕ NHẠC

2.5.1) Tố chất sức mạnh
2.5.1.1. Khái niệm sức mạnh:
Là khả năng con người sinh ra lực cơ học bằng sức mạnh cơ bắp, nói cách khác, sức
mạnh của con người là khả năng khắc phục lực đối kháng bên ngoài hoặc đề kháng lại nó
bằng sự nỗ lực của cơ bắp.

2.5.1.2.Bài tập rèn luyện sức mạnh

Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

18


2.5.1.2.1. Ngồi xổm nâng ly (Goblet squat)
-Đây là động tác ngồi xổm (squat) thực hiện khi đang giữ một vật nặng ở phía trước bạn
(giống như bạn đang nâng một chiếc cốc nhỏ có chân), động tác này tập luyện cho cơ
bụng và chân của bạn.
-Cách thực hiện: Giữ một quả tạ bằng cả hai tay dưới cằm, ngang ngực, cẳng tay ép vào
trong (như nâng một chiếc ly nặng), hai chân dang rộng bằng vai với ngón chân hơi
hướng ra ngồi. Đẩy mơng ra sau giống như bạn đang ngồi trên một chiếc ghế và hạ thấp
cho đến khi khuỷu tay tiến vào phần trong giữa 2 đầu gối.
-Giữ gót chân bám sàn và nhấn xuống sàn, dừng một lúc ở giai đoạn cuối của squat và trở
về tư thế ban đầu. Lực đẩy của gót chân đẩy hơng lên và khoảng chuyển động lớn giúp
tăng tính hoạt động của cơ và cải thiện vóc dáng. Thực hiện động tác trong 4 kỳ, mỗi kỳ
từ 8-10 lần.


2.5.1.2.2. Ép Pallof (Pallof press)
-Động tác “chống lại lực xoay” này khá khó thực hiện vì bạn phải chống lại lực giật lại
của dây, giúp tập luyện nhóm cơ liên sườn, bụng, thắt lưng, mông và nhiều hơn nữa.

Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

19


-Cách thực hiện: Đứng vng góc với một dây thun cột chặt vào trụ cố định với độ cao
của dây thun ngang tầm vai. Giữ dây bằng cả hai tay và kéo vào ngực sao cho dây thun
phải căng. Chân dang rộng bằng vai, cả chân, đầu gối và vai phải duy trì ngang hàng và
thẳng phía trước trong suốt động tác.
-Căng ngực, siết dây, đẩy tay xuống vụng bụng rồi dơ thẳng ra phía trước cách xa cơ thể,
duỗi thẳng tay trong khi chống lại lực xoắn hoặc xoay. Vào lúc nào lực kháng cự sẽ là
mạnh nhất. Tiếp tục hạ thấp xuống vùng bụng dưới và đảm bảo rằng vẫn duy trì được cơ
thể đứng thẳng và chống lại lực kéo xoay người đi của dây chun. Đưa tay lên vùng ngực
và lặp lại 3 kỳ , mỗi kỳ 10 lần mỗi bên.

2.5.1.2.3. Kéo tạ tay (Dumbbell row)
- Giúp phát triển sức mạnh của nhóm cơ lưng, cánh tay và cơ bụng. Ở động tác này, cơ
lưng xô (lats), cơ cầu vai (traps) và cơ thoi (rhomboids) sẽ được tập luyện, động tác chỉnh
tư thế đúng cho bạn khi kéo vai về phía sau và giúp ổn định cột sống của bạn.
-Cách thực hiện: Dùng một quả tạ (để bắt đầu thì tạ nặng 9kg thường phổ biến hơn cả) và
một chiếc ghế băng. Tư thế bắt đầu với bàn tay trái đặt trên ghế băng với cánh tay trái
duỗi thẳng ra, chân trái đặt trên ghế, trong khi đó tay phải giữ quả tạ và chân phải đứng
thẳng trên mặt đất. Co vai lên, căng cơ bụng và kéo tạ lên gần với cơ thể cho đến khi
Nguyễn Quốc Bảo - DE160249


20


khuỷu tay đi qua cơ thể. Hạ thấp tạ một cách từ từ và lặp lại 3 kỳ, mỗi kỳ 6-8 lần mỗi
bên.

2.5.1.2.4. Chống đẩy (Push-up)
-Chống đẩy là một động tác có vẻ đơn giản, luyện tập cho cơ bắp phần thân trên đồng
thời làm săn chắc phần cơ bụng và cho phép bạn cử động hết tầm vận động của cơ bả vai.
-Cách thực hiện: Bắt đầu bằng tư thế đầu gối đối diện với sàn, hai tay chống đất rộng
bằng vai, duỗi thẳng ngay dưới vai. Giữ tư thế người thẳng như tấm ván bằng cách căng
thẳng chân, nâng trọng lượng cơ thể bạn lên bằng tay và chân. Căng cơ lưng để giữ toàn
thân thẳng rồi hạ thấp người dần xuống đất. Khuỷu tay nên gập lại – giống như hình mũi
tên thay vì giữ xịe ra như chữ T. Hạ thấp đến khi ngực bạn chạm đất và quay trở lại vị trí
ban đầu bằng cách mở rộng hoàn toàn cánh
tay và lặp lại.

Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

21


2.5.1.2.5. Ngồi xổm một chân – Cố định lưng (Split squat)
-Động tác này rất quan trọng vì nó liên quan đến chuyển động của từng chân giúp cải
thiện khả năng giữ thăng bằng trong khi tập luyện. Ngồi xổm một chân sẽ giúp bạn cải
thiện sức mạnh phần thân dưới đồng thời cải thiện khả năng giữ thăng bằng, tính linh
hoạt và ổn định của hông.
-Cách thực hiện: Đứng thẳng hai chân dang rộng bằng vai. Tiếp theo, bước chân phải lên
trước 1 bước, rồi bước chân trái về sau 1 bước lớn – đây là vị trí bắt đầu của bạn. Giữ cho
gót chân phía trước cố định, hạ thấp người xuống tư thế quỳ một chân, đưa đầu gối và

lưng về phía sàn. Dừng lại khi đầu gối chân sau chạm sàn trong khi gót chân trước vẫn
giữ trên mặt đất. Dừng khoảng 2 giây và quay trở lại vị trí ban đầu. Thực hiện 6-8 lần cho
chân phải, 6-8 cho chân trái và lặp lại 3 kỳ như vậy nữa.

Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

22


2.5.2. Tố chất sức nhanh
2.5.2.1.Khái niệm sức nhanh
-Sức nhanh là khả năng thực hiện động tác trong một khoảng thời gian ngắn nhất.

2.5.2.2. Rèn luyện sức nhanh.
Phương pháp tập luyện phát triển sức nhanh gồm có:
– Nhóm bài tập rèn luyện phản ứng nhanh.
Ví dụ như đang chạy bình thường, khi nghe thấy tiếng cịi thì chạy ngược lại với chiều
vừa chạy hoặc xuất phát ở nhiều tư thế khác nhau (đứng thẳng – xuất phát, đứng vai
hướng chạy – xuất phát, đứng lưng hướng chạy – xuất phát, ngồi – xuất phát,..) hay một
số trò chơi vận động đã học ở các lớp 6,7 và 8 để rèn luyện phản ứng nhanh,.. Tập đá cầu,
nhảy dây, đánh bóng bàn, cầu lơng, bóng rổ, bóng đá, bóng chuyền, bơi… cũng có khả
năng rèn luyện phản ứng nhanh rất tốt.
– Nhóm bài tập rèn luyện tần số động tác.
Ví dụ, chạy nhanh tại chỗ hoặc di chuyển trong 5s,10s,15s; chạy trên bàn chạy hoặc đạp
xe đạp lực kế nhanh trong 15s, 20s, 30s, 40s; nhảy dây nhanh trong 10s, 15s; chạy nhanh
ở cự li 15m, 20m, 30m, vỗ tay nhanh…
– Nhóm bài tập rèn luyện động tác đơn nhanh. Ví dụ: bật nhảy nhanh, gập thân ném bóng
nhanh, co tay xà đơn nhanh, chống đẩy nhanh, ngồi xuống – đứng lên nhanh…
– Nhóm bài tập rèn luyện sức mạnh tốc độ. Ví dụ như xuất phát sau đó chạy tăng tốc
nhanh 5m, 10m, 15m, 20m, chạy đạp sau, bật cao, bật xa, bật 3 bước, bật 5 bước…

– Nhóm bài tập rèn luyện sức bền tốc độ. Ví dụ như chạy nhanh 60m, 80m, 100m… ở
mỗi cự li trên, cố gắng chạy với tốc độ cao nhất ở 10 – 20 m cuối cự ly.
Có thể thấy việc phát triển sức nhanh khơng q khó, các hình thức tập luyện tương đối
phong phú, phương pháp đơn giản nhưng để có kết quả đòi hỏi người tập phải đúng theo
đúng nguyên tắc, tập thường xuyên và kiên trì.

2.5.3 Tố chất sức bền
2.5.3.1.Khái niệm sức bền
Sức bền là khái niệm chuyên biệt thể hiện khả năng thực hiện lâu dài một hoạt động
chuyên môn nhất định.
2.5.3.2.Rèn luyện sức bền.

2.5.3.2.1. Bài tập Squat:
Giúp làm phát triển và săn chắc cơ mông, cơ đùi hiệu quả.
Đứng thẳng tay cầm tạ đơn, mắt nhìn thẳng, ngực hơi ưỡn
và thẳng lưng. Từ từ hạ trọng tâm người xuống, sao cho
Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

23


đùi song song với mặt đất và hít một hơi thật sâu. Thở ra
và từ từ trở về vị trí ban đầu của bài tập. Lặp lại toàn bộ
động tác.Thực hiện 3 hiệp, mỗi hiệp từ 15-20 cái và thời
gian nghỉ giữa các hiệp là 30s.

2.5.3.2.2. Tập vai với tạ đơn:
Giúp phát triển cơ vai và săn chắc cơ tay.
Đặt chân rộng bằng vai, người thẳng, ngực
ưỡn, để tay ngang vai và hướng mắt nhìn

thẳng. Hít vào và đẩy tạ lên qua đầu sau
đó thở ra. Lưu ý, thực hiện động tác chậm
rãi để tránh bị chấn thương .

2.5.3.2.3.. Bài tập chống đẩy:
-Giúp phát triển đồng bộ phần cơ bắp phía trên, khơng chỉ ở bắp tay, vai, ngực mà cả cơ
bụng dưới và cơ bụng trên.
-Hai tay chống xuống đất, khoảng cách rộng hơn vai, giữ người thẳng và trọng tâm dồn
vào hai tay trước.Từ từ hạ chậm người để trọng lực dồn 2 cánh tay, sao cho cơ ngực căng
hết mức. Hít thật sâu, sau đó đẩy người nhanh về vị trí bạn đầu và thở ra. Cố gắng giữ
thẳng và lặp lại động tác để tiếp tục bài tập

Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

24


2.5.4 Tố chất khéo léo.
2.5.4.1.Khái niệm khéo léo
Khéo léo là khả năng thực hiện những động tác phối hợp phức tạp và khả năng hình
thành nhanh những động tác mới phù hợp với yêu cầu vận động.
Biểu hiện bởi 3 hình thái chính:
+Chuẩn xác của động tác về khơng gian
+Sự chuẩn xác về động tác khi thời gian thực hiện bị hạn chế
+Khả năng giải quyết nhanh và đúng những tình huống xuất hiện bất ngờ trong hoạt động
-Khéo léo phụ thuộc vào mức độ phát triển của các tố chất khác như sức mạnh, sức bền,
sức nhanh.
-Mức độ phát triển khéo léo liên quan chặt chẽ với trạng thái chức năng của hệ thần kinh
trung ương.


CHƯƠNG III : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1 .NỘI DUNG CHI TIẾT ĐỂ HOÀN THÀNH VÕ NHẠC

3.1.1. Nội dung , kết quả
Chọn nền nhạc: Dòng máu lạc hồng

( />Ý nghĩa nền nhạc:
-Dòng máu Lạc Hồng cũng chính là tinh thần u nước. Sức mạnh vơ địch của dân tộc
Việt Nam cũng chính từ sự đồn kết một lòng, đạo lý dân tộc tương thân tương ái. Trong
khó khăn gian khổ thì tinh thần ấy càng được phát huy tạo nên sức mạnh vô cùng mạnh
mẽ.Bài võ nhạc này có ý nghĩa to lớn trong hồn cảnh cả nước đang cùng nhau chống đại
dịch Covid 19.
-Vừa thể hiện cội nguồn của dân tộc Việt Nam vừa có thể biểu diễn sự mạnh mẽ , sự
cuốn hút, vừa thể hiện tinh thần: ‘ Học võ Việt, yêu nước Việt’.
Thu thập thơng tin: Trên mạng, tạp chí, sách báo, …
Bài 2: Đấu trường võ nhạc tập 4

/>Bài 3: Đấu trường võ nhạc tập 2

/>Dòng Lạc hồng

/>-Cấu trúc cơ bản của một bài nhạc cho võ nhạc:
Đoạn nhạc mở đầu: thường sẽ là các nhạc khơng lời nói chung là nhẹ tùy bản nhạc
Nguyễn Quốc Bảo - DE160249

25


×