Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO: XÂY DỰNG NHỮNG NGƯỜI HẠNH PHÚC (một số kết quả thu được trong hơn 40 năm qua)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.99 KB, 20 trang )

PHAN DŨNG

ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO:

XÂY DỰNG
NHỮNG NGƯỜI HẠNH PHÚC
(một số kết quả thu được trong hơn 40 năm qua)

TRUNG TÂM SÁNG TẠO KHOA HỌC-KỸ THUẬT (TSK)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
2017


Quyển sách có Mục lục ở trang 5 nhưng để các bạn tiện theo dõi, tơi xin tóm tắt nội dung:
- Lý luận khoa học l{ cơ cở triết lý giáo dục-đ{o tạo xây dựng những người hạnh phúc và biện
pháp thực hiện triết lý của chúng tơi được trình bày từ trang 15 đến trang 140.
- Du nhập, phổ biến và phát triển PPLSTVĐM (TRIZ mở rộng) ở Việt Nam được trình bày từ
trang 141 đến trang 171.
Tiếp theo là các bản thu hoạch, thư cảm nhận của các học viên sau khi học môn PPLSTVĐM
(TRIZ mở rộng). Bạn nào quan tâm nhiều hơn có thể đến TSK đọc nhiều ngàn bản thu hoạch tương
tự. Mỗi bản thu hoạch của học viên (người thực, việc thực) có thể coi là truyện ngắn thậm chí rất
ngắn, tâm sự về c|c thay đổi tích cực, các áp dụng của học viên sau khi học môn PPLSTVĐM (TRIZ
mở rộng) nên rất dễ đọc với độ tin cậy cao. Quả thật, sau khi học, các học viên thấy mình hạnh phúc
hơn.
Các bản thu hoạch của các học viên chứng minh chúng tôi đ~ chọn triết lý giáo dục-đ{o tạo xây
dựng những người hạnh phúc và thực hiện triết lý đó trên thực tế hơn 40 năm qua l{ đúng. Chúng
tôi cho rằng, chúng tơi đ~ th{nh cơng. Chính vì vậy, chúng tơi mới thông tin đến các bạn thông qua
quyển sách tổng kết các việc làm của chúng tôi.
Các bản thu hoạch của các học viên n{y được sắp xếp theo thứ tự sau:
1.


Thu hoạch nêu lý do thúc đẩy học viên đi học mơn PPLSTVĐM (TRIZ mở rộng) và các

ích lợi trình bày từ trang 171 đến trang 252.
2.

Thu hoạch của học sinh, sinh viên trình bày từ trang 252 đến 325.

3.

Thu hoạch của công nhân, tiểu thương, người làm nghề tự do trình bày từ trang 325

đến trang 355.
4.

Thu hoạch của những người trình độ đại học trình bày từ trang 355 đến trang 395.

5.

Thu hoạch của các nhân viên, cán bộ quản lý làm việc trong c|c cơ quan nh{ nước

trình bày từ trang 395 đến trang 432.
6.

Thu hoạch của các nhân viên, cán bộ quản lý làm việc trong c|c cơng ty tư nh}n, nh{

nước, liên doanh trình bày từ trang 432 đến trang 541.
7.

Thu hoạch của các thầy cô giáo, các cán bộ quản lý giáo dục các cấp từ mầm non đến


sau đại học trình bày từ trang 541 đến trang 663.
8.

Các vần thơ thu hoạch của các học viên trình bày từ trang 664 đến trang 709.

9.

Thu hoạch của các cán bộ quản lý, giảng dạy và nghiên cứu trong các lớp tơi dạy ở

nước ngồi trình bày từ trang 710 đến 724.
Tiếp theo là 8 phụ lục rất nên đọc.
Bạn không nhất thiết đọc lần lượt mà có thể chọn đề tài nhất định theo số thứ tự trang đ~ viết
ở trên để đọc, tùy theo sự quan tâm của mình. Ví dụ, bạn nào khơng quan tâm phần lý luận có thể
đọc ngay phần các bản thu hoạch của các học viên từ trang 171, hoặc bạn nào quan tâm thu hoạch
của các học viên là những người làm việc trong c|c công ty tư nh}n, nh{ nước, liên doanh, xin đọc từ
trang 432 đến trang 541…


PHAN DŨNG

ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO:

XÂY DỰNG
NHỮNG NGƯỜI HẠNH PHÚC
(một số kết quả thu được trong hơn 40 năm qua)

 2017. Tác giả giữ bản quyền.




Giáo dục và đào tạo: xây dựng những người hạnh phúc

4

LỜI ĐỀ TẶNG
 Kính tặng Ba, Má và Thầy G. S. Altshuller - tác giả Lý thuyết giải các bài

toán sáng chế (TRIZ) ở nơi vĩnh hằng với lòng biết ơn vô hạn.
 Thương yêu tặng bạn đời Hồng Lan, c|c con Dũng Kh|nh, Lan Nhi v{

cháu nội Khánh Ngân.

VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ
 Tác giả: Phan Dũng
 Sinh năm: 1950;

Quê quán: Thừa Thiên-Huế.

 Nhận “Giải thưởng của Bác Hồ” về thành tích xuất sắc

tồn diện năm học lớp 8 (1964-1965). Trường phổ thông
cấp 3 Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng.
 Tốt nghiệp đồng thời Đại học tổng hợp quốc gia

Azerbaigian về Vật lý thực nghiệm các chất bán dẫn và Học viện công cộng sáng tạo
sáng chế Azerbaigian, Baku, Liên Xô, 1973.
 Cán bộ nghiên cứu Viện vật lý (Hà Nội) thuộc Viện khoa học Việt Nam

(nay là Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam) từ 1974 đến tháng 7/1975.
 Cán bộ nghiên cứu Viện khoa học-kỹ thuật miền Nam (Tp. Hồ Chí Minh)


thuộc Viện khoa học Việt Nam (nay là Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt
Nam) từ th|ng 8/1975 đến tháng 11/1976.
 Giảng viên Khoa vật lý, Đại học tổng hợp (nay l{ Trường đại học khoa

học tự nhiên, Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh) từ tháng 12/1976.
 Nhận học vị tiến sĩ (1985), tiến sỹ khoa học (1989) về Vật lý thực

nghiệm các chất bán dẫn tại Đại học tổng hợp quốc gia Leningrad, Liên Xô (nay là
Saint Petersburg, Liên Bang Nga). Nhận chức danh khoa học phó gi|o sư năm 1991.
 Người sáng lập (1991) v{ l{ Gi|m đốc Trung tâm Sáng tạo Khoa học-kỹ

thuật (TSK) đến hết th|ng 10/2014. Trường đại học khoa học tự nhiên, Đại học
quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
 Từ th|ng 11 năm 2014 l{ giảng viên Khoa triết học, Trường đại học

khoa học xã hội v{ nh}n văn, Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
 Về hưu từ năm 2017.
 Các cơng trình của tác giả (xem mục Tài liệu tham khảo ở cuối sách).


5

MỤC LỤC

MỤC LỤC
Lời nói đầu ................................................................................................................. 9
Chương I: Mở đầu...................................................................................................... 15
I.1.


Hạnh phúc là gì? Cần đạt được loại hạnh phúc nào? ......................................... 15

I.2.

Hạnh phúc: đích đến của mỗi người, mỗi quốc gia và toàn nhân loại ............. 25

I.3.

Hệ thống giáo dục-đào tạo: xây dựng những người hạnh phúc........................ 31

Chương II: Hạnh phúc: nhìn theo cách tiếp cận nhu cầu cá nhân và hành
động thỏa mãn nhu cầu của cá nhân ................................................................. 35
II.1.

Nhu cầu cá nhân là nguồn gốc của các mong muốn cá nhân ........................... 35

II.2.

Hành động của cá nhân tìm cách đạt được hạnh phúc .................................... 39

II.3.

Mối liên hệ giữa nhu cầu và hành động cá nhân (chuỗi nhu cầu – hành
động của cá nhân) trong việc đạt được hạnh phúc ........................................... 42

II.4.

Xúc cảm: hạnh phúc là loại xúc cảm đặc biệt .................................................... 45

II.5.


Thói quen tự nguyện chính đáng trong chuỗi nhu cầu-hành động để có
hạnh phúc ............................................................................................................. 51

Chương III: Hạnh phúc: nhìn theo cách tiếp cận tư duy s|ng tạo (quá trình
suy nghĩ giải quyết vấn đề và ra quyết định) ..................................................... 57
III.1. Tư duy sáng tạo là gì?.......................................................................................... 57
III.2. Các nghiên cứu về tư duy ...................................................................................64
III.3. Phương pháp thử và sai – Phương pháp suy nghĩ, hành động giải quyết
vấn đề và ra quyết định của phần lớn mọi người ..............................................68
III.4. Hạnh phúc nhìn theo cách tiếp cận tư duy sáng tạo (quá trình suy nghĩ
giải quyết vấn đề và ra quyết định)..................................................................... 73
Chương IV: Hạnh phúc: nhìn theo sự kết hợp của hai cách tiếp cận đ~ trình
bày
............................................................................................................... 77
IV.1. Sự cần thiết kết hợp hai cách tiếp cận đã trình bày .......................................... 77
IV.2. Chuỗi nhu cầu-hành động với tư duy hiện có: đời là bể khổ ........................... 81
IV.3. Chuỗi nhu cầu-hành động với tư duy cần có: đời là bể hạnh phúc ................ 96
Chương V: Bàn về hệ thống giáo dục-đ{o tạo xây dựng những người hạnh
phúc
.............................................................................................................. 103


6

Giáo dục và đào tạo: xây dựng những người hạnh phúc

V.1. Mục đích giáo dục-đào tạo xây dựng những người hạnh phúc ...................... 103
V.2. Nội dung giáo dục-đào tạo xây dựng những người hạnh phúc ...................... 103
V.3. Phương thức giáo dục-đào tạo xây dựng những người hạnh phúc................ 105

V.4. Người thầy trong giáo dục-đào tạo xây dựng những người hạnh phúc ........ 106
V.5. Người học trong giáo dục-đào tạo xây dựng những người hạnh phúc .......... 107
V.6. Vai trò của Chính phủ trong giáo dục-đào tạo những người hạnh phúc ...... 109
V.7. Vai trò của xã hội trong giáo dục-đào tạo những người hạnh phúc ............... 110
V.8. Ảnh hưởng của tồn cầu hóa đối với giáo dục-đào tạo xây dựng những
người hạnh phúc ................................................................................................ 110
Chương VI: Phương ph|p luận sáng tạo v{ đổi mới góp phần tích cực xây
dựng những người hạnh phúc......................................................................... 117
VI.1. Tổng quan phương pháp luận sáng tạo và đổi mới (PPLSTVĐM) trên
thế giới .................................................................................................................117
VI.2. Lý thuyết giải các bài toán sáng chế (TRIZ) ...................................................... 123
Chương VII:
Một số việc l{m liên quan đến xây dựng những người hạnh
phúc ở Việt Nam và một số kết quả .................................................................. 141
VII.1. Du nhập, phổ biến và phát triển PPLSTVĐM (TRIZ) ở Việt Nam ................... 141
VII.2. Mở rộng TRIZ và dạy Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới (TRIZ mở
rộng) cho đông đảo mọi người.......................................................................... 158
VII.3. Một số kết quả dạy và học Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới (TRIZ
mở rộng) nhằm xây dựng những người hạnh phúc ở Việt Nam ....................168
VII.3.1. VỀ CÁC LÝ DO THAM GIA LỚP HỌC “PHƯƠNG PH\P LUẬN SÁNG
TẠO V[ ĐỔI MỚI (TRIZ MỞ RỘNG) DÙNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
VÀ RA QUYẾT ĐỊNH” ........................................................................................................ 171
VII.3.2. THU HOẠCH CỦA CÁC HỌC SINH, SINH VIÊN....................................................... 252
VII.3.3. THU HOẠCH CỦA CÔNG NHÂN, TIỂU THƯƠNG, L[M NGHỀ TỰ DO… ..... 325
VII.3.4. THU HOẠCH CỦA NHỮNG NGƯỜI CĨ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ........................... 355
VII.3.5. THU HOẠCH CỦA CÁC NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ LÀM VIỆC
TRONG C\C CƠ QUAN NH[ NƯỚC ............................................................................ 395
VII.3.6. THU HOẠCH CỦA CÁC NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ LÀM VIỆC
TRONG C\C CÔNG TY TƯ NH]N, NH[ NƯỚC, LIÊN DOANH,… ................... 432



MỤC LỤC

7

VII.3.7. THU HOẠCH CỦA CÁC THẦY, CÔ GIÁO, CÁC CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO
DỤC CÁC CẤP TỪ MẦM NON ĐẾN SAU ĐẠI HỌC ................................................ 541
VII.3.8. CÁC VẦN THƠ THU HOẠCH CỦA CÁC HỌC VIÊN VỀ PHƯƠNG PH\P
LUẬN SÁNG TẠO ................................................................................................................. 664
VII.3.9. THU HOẠCH CỦA CÁC CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN
CỨU TRONG CÁC LỚP DẠY Ở NƯỚC NGOÀI ......................................................... 710
Phụ lục 1: Tiểu sử và sự nghiệp Thầy Genrikh Saulovich Altshuller .....................725
Phụ lục 2: Tôi được học Thầy Genrikh Saulovich Altshuller ................................ 729
Phụ lục 3: Về các biểu tượng v{ b{i h|t “S|ng tạo ca” ........................................... 745
Phụ lục 4: Làm gì? Làm thế n{o để Việt Nam đạt được mục tiêu “nước
mạnh”? ............................................................................................................. 749
Phụ lục 5: Báo chí Việt Nam phản ánh các hoạt động của người viết và TSK ....... 761
Phụ lục 6: Một số việc người viết đ~ đề nghị với các cấp l~nh đạo ...................... 785
Phụ lục 7: Vũ khí s|ng tạo của Samsung ................................................................ 797
Phụ lục 8: Một số thông tin tiếng Anh về TRIZ ...................................................... 801
Các tài liệu tham khảo chính v{ nên tìm đọc thêm, kể cả các cơng trình của
tác giả .............................................................................................................. 831



9

Lời nói đầu

Lời nói đầu

Trong quyển s|ch “Nghịch lý và lối thoát (bàn về triết lý phát triển khoa học và
giáo dục Việt Nam)”, tác giả Vũ Cao Đ{m đ~ trình b{y nhiều nội dung về các chủ đề
liên quan đến giáo dục và khoa học không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới.
Trong mục 6.7. Lựa chọn triết lý cho khoa học và giáo dục Việt Nam (xem
trang 339), ông viết: “… triết lý giáo dục của chúng ta hiện nay có thể được phát biểu
bằng mệnh đề sau:
Triết lý khoa học và giáo dục Việt Nam hiện nay là duy trì một nền giáo
dục vẫn chưa tiến lên ngang hàng với khoa học, một nền giáo dục hoài cổ
dưới quyền điều khiển của nhà nước, chỉ được phép đào tạo những ngành
khoa học vốn đã tồn tại ở Việt Nam, nhằm đào tạo ra những con rơ-bốt
vụng về với vốn tích lũy là những bài mẫu trong khuôn khổ vốn hiểu biết
hạn chế của các nhà soạn thảo chương trình.
Có thể xem đó l{ hiện trạng triết lý khoa học và giáo dục nước ta.
Cụ thể nổi lên mấy nội dung:
- Tự nguyện phát triển một nền khoa học và giáo dục luôn đi sau thế giới, một
nền giáo dục hoài cổ
- Một hệ thống giáo dục cổ xưa nhất, chỉ nhằm truyền đạt những gì đ~ có sẵn
trong quá khứ và cố cập nhật các thành tựu hiện đại
- Đ{o tạo ra những mẫu người chỉ biết hoạt động theo các khn mẫu có sẵn với
c|c chương trình “chuẩn hóa” được lưu giữ trong hồ sơ c|c cơ quan quản lý
- Phương ph|p đ{o tạo vẫn giữ nguyên hình thức độc thoại đơn phương của
người dạy trước người học.”
Tiếp theo, Vũ Cao Đ{m ph}n tích hệ thống các triết lý với các kịch bản có thể có
trên thế giới liên quan đến các chủ đề của giáo dục và khoa học. Từ đó, ơng đưa ra
hệ triết lý cần được lựa chọn cho khoa học và giáo dục Việt Nam trong tương lai
(xem trang 350):
“Triết lý cần được lựa chọn cho phát triển khoa học và giáo dục nước ta phải là
một hệ thống triết lý xuyên suốt một cách nhất quán từ vi mô đến vĩ mơ, có thể nêu
như sau:
Triết lý 1:



Giáo dục và đào tạo: xây dựng những người hạnh phúc

10

Giáo dục phải vượt lên trước khoa học, đóng vai trò người dẫn đường cho khoa
học Việt Nam phát triển
Triết lý 2:
Mẫu người được đ{o tạo phải là mẫu người lao động sáng tạo, biết khám phá
tương lai v{ biết tìm biện pháp thích ứng với tương lai ln biến đổi chứ không đơn
thuần l{ người thông thạo kỹ năng chuyên sâu như trong x~ hội công nghiệp
Triết lý 3:
Nội dung đ{o tạo phải hướng theo những nội dung về phương ph|p lao động
sáng tạo, về phương ph|p kh|m ph| tương lai v{ tìm biện pháp sẵn sàng thích ứng
với tương lai luôn biến đổi
Triết lý 4:
Phương ph|p đ{o tạo phải l{ phương ph|p hướng dẫn người học biết học tập
theo phong cách nghiên cứu khoa học
Triết lý 5:
Niên hạn đ{o tạo phải được rút ngắn, giảm bớt tiêu phí thời thanh xuân cho chế
độ khoa cử
Triết lý 6:
Sớm thực hiện thiết chế nh{ nước quản lý vĩ mô, các tổ chức khoa học và giáo
dục tự trị, thực hiện nh{ trường “trong” x~ hội. Dứt bỏ truyền thống nh{ trường
“của” x~ hội và mọi hình thức nh{ nước LÀM khoa học và giáo dục”
Cũng trong quyển s|ch trên, Vũ Cao Đ{m có nhắc đến người viết hai lần ở trang
118 và trang 346 khi đề cập đến “khoa học sáng tạo”. Nh}n đ}y, người viết thêm
một lần nữa c|m ơn t|c giả Vũ Cao Đ{m từ lâu (đầu những năm 1970) đ~ quan t}m
đến lĩnh vực hoạt động “khoa học sáng tạo”, “phương ph|p luận sáng tạo” của

người viết và ủng hộ những gì người viết làm.
Khi nói đến “người lao động sáng tạo”, “lao động sáng tạo”, không chỉ Vũ Cao
Đ{m m{ nhiều học giả kh|c thường nhấn mạnh nghĩa hẹp của thuật ngữ “s|ng tạo”,
đấy là các sáng tạo khoa học, các sáng tạo công nghệ (kỹ thuật). Như vậy, theo các
triết lý nêu trên, mẫu “người lao động sáng tạo” được đ{o tạo ra l{ người giải quyết
thành công các vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ (kỹ thuật) trong tương
lai của xã hội tri thức, thời đại tri thức.
Người viết hiểu sáng tạo rộng hơn rất nhiều: sáng tạo là giải quyết thành công


Lời nói đầu

11

một vấn đề n{o đó trong bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào của con người chứ không
chỉ riêng cho các lĩnh vực khoa học, công nghệ (kỹ thuật). Trong bất kỳ lĩnh vực
hoạt động nào của con người như ăn, uống, mặc, ở, đi lại, cư xử giao tiếp, sức khỏe,
việc làm, chuyên môn, nghiệp vụ, thu nhập, mua sắm, hơn nh}n, gia đình, ni dạy
con, vui chơi, giải trí, thể thao, du lịch, giáo dục, đạo đức, luật pháp, khoa học, công
nghệ, kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh, kinh tế, quản lý, l~nh đạo, văn học, nghệ thuật,
văn hóa, qn sự, ngoại giao, xã hội, chính trị… đều có thể có các vấn đề. Nói cách
khác, cuộc đời của mỗi người, không loại trừ ai, từ những người bình thường đến
những người giàu nhất, đến những người l~nh đạo cao nhất đều là chuỗi các vấn đề
cần giải quyết, chuỗi các quyết định cần phải ra. Hạnh phúc của mỗi người tùy
thuộc nhiều v{o năng lực giải quyết được vấn đề và ra quyết định đúng của người
đó trong suốt cuộc đời mình. Nói như Steve Maraboli: “Hạnh phúc khơng phải là
khơng có vấn đề m{ l{ năng lực giải quyết được vấn đề” (Happiness is not the
absence of problems, it’s the ability to deal with them).
Trong ý nghĩa như vậy, quyển sách này với tên gọi “Đổi mới giáo dục v{ đ{o
tạo: xây dựng những người hạnh phúc (một số kết quả thu được trong

hơn 40 năm qua)” trả lời các câu hỏi: Hạnh phúc là gì? Cần loại hạnh phúc nào?
Hạnh phúc có phải là mục đích của mỗi người, mỗi quốc gia và tồn nhân loại
khơng? Có những cách tiếp cận hạnh phúc nào? Triết lý giáo dục v{ đ{o tạo xây
dựng những người hạnh phúc là gì? Làm gì và làm thế n{o để giáo dục v{ đ{o tạo có
thể n}ng cao năng lực giải quyết được vấn đề và ra quyết định đúng của người học,
do vậy l{m người học trở nên người hạnh phúc? Phương ph|p luận sáng tạo v{ đổi
mới (TRIZ mở rộng) l{ gì, đem lại những ích lợi nào trên thực tế xây dựng những
người hạnh phúc?...
Bạn đọc nào không hứng thú lắm với phần lý thuyết của quyển sách này hoặc
“sốt ruột” muốn biết kết quả ứng dụng lý thuyết vào thực tế xây dựng những người
hạnh phúc ở Việt Nam, xin bạn hãy chuyển ngay sang đọc Chương VII, mục 3: VII.3.
Một số kết quả dạy và học Phương ph|p luận sáng tạo v{ đổi mới (TRIZ
mở rộng) nhằm xây dựng những người hạnh phúc ở Việt Nam.
Những kết quả này phản |nh qu| trình hơn nửa thế kỷ, bao gồm c|c giai đoạn:
người viết tự nghiên cứu suy nghĩ của chính mình, khi cịn là học sinh phổ thông
(giữa những năm 1960); tự học tâm lý học sáng tạo; học tư duy sáng tạo v{ đổi mới
(creativity and innovation) tại Học viện công cộng sáng tạo sáng chế (Public
Institute of Inventive Creativity), thành phố Baku, nước Cộng hịa Azerbaigian, Liên
Xơ (từ 1971 đến 1973); dạy khóa Phương ph|p luận sáng tạo v{ đổi mới


Giáo dục và đào tạo: xây dựng những người hạnh phúc

12

(Creativity and Innovation Methodologies) dựa trên sự mở rộng Lý thuyết giải các
bài toán sáng chế (viết tắt theo tiếng Nga và chuyển sang ký tự latinh l{ TRIZ) đầu
tiên ở Việt Nam năm 1977…
Những kết quả này thể hiện cụ thể trong ý kiến đ|nh gi| kh|ch quan của
chuyên gia chuyên nghiên cứu khoa học sáng tạo, giáo dục sáng tạo trên thế giới và

lịch sử phát triển Phương ph|p luận sáng tạo v{ đổi mới (TRIZ mở rộng) ở Việt
Nam, trong các ý kiến thu hoạch của các cựu học viên môn học Phương ph|p luận
sáng tạo và đổi mới (TRIZ mở rộng) thuộc hơn 500 khóa học, đa dạng về lứa tuổi,
trình độ học vấn, nghề nghiệp chun mơn, thành phần và vị trí xã hội… Bạn đọc
nào quan tâm nhiều hơn có thể đến Trung tâm Sáng tạo Khoa học-kỹ thuật (TSK)
để xem đầy đủ hàng ngàn bản thu hoạch tương tự như vậy.
Đến nay (2017), Trung tâm Sáng tạo Khoa học-kỹ thuật (TSK) (được thành lập
năm 1991 thuộc Đại học tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, nay l{ Trường đại học khoa học
tự nhiên, Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh) đ~ thực hiện hơn 500 khóa học cơ bản
v{ n}ng cao Phương ph|p luận sáng tạo v{ đổi mới dựa trên TRIZ mở rộng, viết tắt
là PPLSTVĐM (TRIZ mở rộng), với hơn 20.000 người tham gia từ đủ mọi thành
phần kinh tế, xã hội. TSK hoạt động tự trang trải ngay từ đầu, khơng được đầu tư
tiền từ ngân sách nh{ nước. Nói c|ch kh|c, người viết dùng tiền túi để xây dựng và
duy trì hoạt động của TSK
Trong quyển sách “L~nh đạo hỗ trợ” (Facilitative Leadership) do Scott G.
Isaksen chủ biên, xuất bản tại Mỹ năm 2000, có đăng danh s|ch 17 tổ chức nghiên
cứu và phát triển sáng tạo v{ đổi mới (creativity and innovation) trên toàn thế giới.
Phần lớn các tổ chức đó l{ của Mỹ và Tây Âu. Trong danh sách này, TSK là tổ chức
duy nhất của Châu Á.
TSK cũng được mời giảng PPLSTVĐM (TRIZ mở rộng) cho các cán bộ quản lý,
giảng dạy, nghiên cứu ở nước ngo{i như Học viện quốc gia về quản lý giáo dục
(National Institute of Educational Management) của Bộ giáo dục Malaysia, Học viện
công nghệ thiết kế (Design Technology Institute) là học viện liên kết giữa Đại học
tổng hợp quốc gia Singapore (NUS) v{ Đại học tổng hợp kỹ thuật Eindhoven (TUE)
Hà Lan.
Ngoài giảng dạy, đ{o tạo PPLSTVĐM (TRIZ mở rộng), TSK còn thực hiện các
nghiên cứu khoa học và hội nhập quốc tế. Các cơng trình của TSK dưới dạng các
báo cáo, các báo cáo chính (keynote speeches), các bài báo, các bài báo mời (invited
articles) được công bố tại Nga, Mỹ, Anh, Hà Lan, Nhật, Hàn Quốc, Malaysia,
Singapore, Thái Lan.



13

Lời nói đầu

Hiện nay tại c|c nước phát triển, trung bình một ngày học PPLSTVĐM (TRIZ)
một người phải trả khoảng 500 USD. Tính ra, TSK đ~ tiết kiệm cho xã hội khoảng
gần trăm triệu USD vì người Việt Nam, nếu khơng học PPLSTVĐM (TRIZ) tại TSK
phải ra nước ngồi học, ngồi học phí cịn có c|c chi phí kh|c như vé m|y bay khứ
hồi, ăn, ở, đi lại tại chỗ…
Tóm lại, quyển s|ch “Đổi mới giáo dục v{ đ{o tạo: xây dựng những
người hạnh phúc (một số kết quả thu được trong hơn 40 năm qua)” khơng
chỉ bàn luận đóng góp ý kiến (“lời nói”) đối với việc nên cải c|ch, đổi mới, phát
triển giáo dục v{ đ{o tạo ở nước ta về hướng nào, như thế nào mà còn cho thấy các
kết quả cụ thể (xem VII.3. Một số kết quả dạy và học Phương ph|p luận sáng
tạo v{ đổi mới (TRIZ mở rộng) nhằm xây dựng những người hạnh phúc ở
Việt Nam) của các “việc làm” của chúng tơi ln đi đơi với “lời nói” trong hơn bốn
chục năm qua.
Để có được quyển s|ch n{y, người viết chân thành cảm ơn sự cộng tác nhiệt
tình của các cán bộ TSK: Th.S Trần Thế Hưởng, Th.S Vương Huỳnh Minh Triết, Th.S
Lê Minh Sơn, đặc biệt, cử nh}n Chu Th|i Minh Khôi đ~ dùng rất nhiều thời gian và
công sức cho việc trình bày nội dung quyển sách trên máy tính.
Website của TSK

:



Email liên lạc


:




Điện thoại TSK

:

(08) 38.301.743

Mùa Xuân năm 2017 trên Thành phố Hồ Chí Minh



Chương I: Mở đầu

15

Chương I: Mở đầu
I.1. Hạnh phúc là gì? Cần đạt được loại hạnh phúc nào?
Rất nhiều, nếu như khơng nói là tuyệt đại đa số mọi người xem hạnh phúc là
mục đích của cuộc đời. Nói như Jean-Jacques Rousseau: “Đ~ l{ người thì ai cũng
muốn hạnh phúc; song để đạt được điều đó, cần phải bắt đầu bằng việc hiểu hạnh
phúc là gì”.
Từ điển tiếng Việt (Viện ngơn ngữ học, Trung tâm từ điển học, Hồng Phê (chủ
biên), Nhà xuất bản Đ{ Nẵng, Hà Nội - Đ{ Nẵng, 1977) giải thích:
 Hạnh phúc là trạng th|i sung sướng vì cảm thấy ho{n to{n đạt được ý
nguyện

 Sung sướng là ở trong trạng thái vui vẻ, thích thú, cảm thấy được thỏa mãn
về vật chất hoặc tinh thần
 Ý nguyện l{ điều mong muốn một cách tha thiết; nguyện vọng tha thiết.
Tập hợp các ý trên, chúng ta có thể hiểu: “Hạnh phúc của một người là
trạng thái vui vẻ, thích thú của người đó, có được do hoàn toàn thỏa mãn
về vật chất hoặc tinh thần điều người đó mong muốn tha thiết”.
Người viết có tra thêm một số từ điển tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Nga khác thấy
“hạnh phúc” cũng được giải thích tương tự.
Ngược với hạnh phúc là trạng th|i đau khổ. Người đau khổ l{ người ở trong
trạng thái qu| khó khăn, thiếu thốn về vật chất, hoặc bị d{y vò, đau đớn về tinh
thần.
Ngồi trạng thái hạnh phúc v{ đau khổ cịn có trạng thái thứ ba là không hạnh
phúc v{ cũng không đau khổ. Người viết gọi trạng thái thứ ba này là trạng thái
bình thường.
Khơng ai muốn ở trạng th|i đau khổ. Do vậy, nếu người chưa được hạnh phúc
thì ít ra cũng cần ở trạng th|i bình thường. Nhiều người quan niệm, đạt được trạng
th|i bình thường đ~ l{ tốt rồi. Thực tế cho thấy trạng th|i bình thường của người
này có khi lại là trạng thái hạnh phúc của người khác, hoặc nếu cá nhân biết hiểu
một cách xúc cảm ý nghĩa của trạng th|i bình thường của mình thì có khi trạng thái
bình thường lại trở nên hạnh phúc đối với c| nh}n đó.
Quay trở lại cách giải thích hạnh phúc nói trên, trước hết một người phải có


16

Giáo dục và đào tạo: xây dựng những người hạnh phúc

điều mong muốn tha thiết, có nghĩa l{ điều mong muốn phải cấp thiết đối với
mình và mình phải đạt được điều mong muốn đó. Do vậy, nếu một người muốn có
điều n{o đó nhưng khơng cấp thiết, khơng cần đạt được thì khi đạt được điều đó sẽ

khơng cảm thấy hạnh phúc m{ xem đấy là chuyện bình thường, khơng có cảm giác
vui vẻ, thích thú, có khi cịn cảm thấy phiền phức.
Ví dụ, đến giờ ăn trưa, tuy chưa cảm thấy đói để phải ăn nhưng bạn cần ăn cho
đúng bữa, bạn ăn v{ cảm thấy bình thường, có khi khơng thích thú gì, nhai cơm m{
như nhai rơm. Ngược lại, bạn đói, bạn mong muốn tha thiết ăn. Khi được ăn, bạn ăn
ngấu nghiến và cảm thấy ngon miệng, vui vẻ, thích thú. Bạn hạnh phúc.
Ví dụ khác, hàng ngày bạn ngủ tốt và bạn cảm thấy bình thường. Nhưng nếu
bạn mất ngủ nhiều ngày, bạn mong muốn tha thiết có được những giấc ngủ ngon.
Đến khi bạn đạt được những giấc ngủ ngon, bạn thấy hạnh phúc. Khơng phải ngẫu
nhiên, trong d}n gian có c}u “ăn được, ngủ được là tiên”.
Điều này giải thích vì sao những đứa trẻ có rất nhiều đồ chơi, những người có
rất nhiều điều kiện, phương tiện tốt… nhưng khơng cảm thấy hạnh phúc vì chưa
kịp “mong muốn một cách tha thiết” thì đ~ được đ|p ứng.
Điều n{y cũng giải thích vì sao những người từng trải qua chiến tranh, khao
khát hịa bình, cảm thấy hạnh phúc khi sống trong hịa bình. Trong khi lớp trẻ sinh
ra trong thời bình xem việc sống trong hịa bình l{ bình thường, có khi khơng cảm
nhận được hạnh phúc đó, nếu như khơng có những biện pháp giáo dục thích hợp.
Thiếu những biện pháp giáo dục thích hợp, nhiều khi cá nhân khơng biết tận hưởng
những hạnh phúc có trong tay, đến khi mất rồi mới tiếc.
Mức độ tha thiết của mong muốn không đo được một cách khách quan. Dấu
hiệu của mong muốn tha thiết là khi thỏa mãn mong muốn tha thiết, cá nhân cảm
thấy vui vẻ, thích thú. Do vậy, chúng ta sẽ dùng dấu hiệu vui vẻ, thích thú để đ|nh
giá: nếu mong muốn của bạn đạt được mà bạn khơng cảm thấy vui vẻ, thích thú thì
đấy khơng phải là mong muốn tha thiết, bạn không cảm thấy hạnh phúc; nếu mong
muốn của bạn đạt được mà bạn cảm thấy vui vẻ, thích thú thì đấy là mong muốn
tha thiết, bạn cảm thấy hạnh phúc.
Tuy nhiên, người viết muốn lưu ý bạn đọc, có những lúc bạn ở trạng thái vui vẻ,
thích thú nhưng trạng thái vui vẻ, thích thú đó khơng phải do mong muốn tha thiết
lành mạnh đạt được mang lại, mà do những lý do khác thuộc về tạo cảm giác, khoái
cảm, ảo giác một cách nhân tạo thì trạng thái vui vẻ, thích thú đó không xem l{

trạng thái hạnh phúc thật sự. Bia, rượu, các thuốc kích thích, gây ảo giác, ma túy các
loại… có thể tạo ra trạng thái sảng khối, vui vẻ, thích thú nhưng đấy được xem là


Chương I: Mở đầu

17

hạnh phúc giả tạo, không phải là hạnh phúc thật sự.
Xã hội bao gồm những con người rất đa dạng, khác nhau về giới tính, di truyền
bẩm sinh, lứa tuổi, kiến thức, nghề nghiệp chuyên môn, vị trí xã hội, thu nhập, sở
thích, lý tưởng, thói quen, các yếu tố tâm lý nội tâm, c|ch suy nghĩ, c|c gi| trị, lòng
tin, c|c ý nghĩa của cuộc sống, cách nhìn, cách xem xét, cách giải quyết vấn đề, các
điều kiện vừa sinh ra đ~ có…
Do vậy, các mong muốn tha thiết của các cá nhân khác nhau trong xã hội cũng
rất kh|c nhau. Đối với cá nhân này, mong muốn tha thiết l{ đủ ăn, đủ mặc; đối với
cá nhân khác là làm giàu, trở thành triệu phú, tỷ phú; đối với cá nhân khác nữa là
thăng tiến trong công việc; đối với cá nhân thứ tư l{ có c|c học vị cao; đối với cá
nhân thứ năm l{ có được những phát minh, sáng chế; đối với cá nhân thứ sáu là trở
th{nh người nổi tiếng… Khi đạt được các mong muốn tha thiết, c|c c| nh}n n{y đều
cảm thấy hạnh phúc. Tuy nhiên mức độ hạnh phúc khơng đo được một cách khách
quan. Khó có thể nói, người có mong muốn tha thiết đủ ăn, đủ mặc khi đạt được thì
hạnh phúc ít hơn so với người đạt được mong muốn tha thiết trở thành triệu phú,
tỷ phú. Nói cách khác, hạnh phúc mang tính chủ quan. Vì mang tính chủ quan nên
mỗi c| nh}n đều có thể mưu cầu hạnh phúc theo cách riêng của mình. Hạnh phúc
khơng phải l{ độc quyền của riêng một người, một nhóm người, một tầng lớp, một
giai cấp trong xã hội.
Hạnh phúc cá nhân phụ thuộc vào năng lực của cá nhân. Theo nghĩa rộng,
năng lực cá nhân bao gồm các khả năng, c|c nguồn lực của c| nh}n đó. Đấy là tất cả
những gì (vật chất, tinh thần) của riêng c| nh}n như di truyền bẩm sinh, sức khỏe,

các yếu tố tâm lý nội tâm, kiến thức, c|ch suy nghĩ giải quyết vấn đề, thói quen, tính
tình, c|c điều kiện vật chất được cá nhân toàn quyền sử dụng… Năng lực cá nhân
không bất biến m{ thay đổi do sự tương t|c giữa c| nh}n v{ môi trường (xem giải
thích mơi trường sau đ}y).
Hạnh phúc cá nhân cịn phụ thuộc v{o môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh
c| nh}n. Người viết gọi chung là môi trường. Môi trường xã hội bao gồm pháp
luật, giáo dục v{ đ{o tạo, phong tục, tập quán, truyền thống, tôn giáo, các giá trị văn
hóa, đạo đức, cách giao tiếp, đối xử giữa người v{ người, giữa người và tự nhiên,
trình độ sản xuất, sức sản xuất, mức độ phát triển xã hội,… mà cá nhân sống trong
đó. Có thể phân biệt hai loại môi trường: môi trường thuận lợi cho sự phát triển
con người (người viết gọi tắt là môi trường thuận lợi) v{ môi trường không
thuận lợi cho sự phát triển con người (người viết gọi tắt là môi trường không
thuận lợi).


18

Giáo dục và đào tạo: xây dựng những người hạnh phúc

Môi trường thuận lợi l{ môi trường tạo ra c|c cơ hội bình đẳng, cơng bằng,
lành mạnh đối với sự phát triển của c|c c| nh}n đến mức, nếu cá nhân khơng thể
hiện được hết năng lực của mình, khơng thực hiện được mong muốn tha thiết
chính đ|ng của mình thì đấy là lỗi của cá nhân, chứ khơng phải lỗi của môi trường.
Môi trường thuận lợi l{ môi trường lý tưởng cịn chưa có trên Tr|i Đất nhưng các
xã hội cần hướng tới xây dựng môi trường thuận lợi. Bởi vì, nói chung, những gì cá
nh}n đạt được trong cuộc sống của mình phụ thuộc vào cả năng lực cá nhân và môi
trường. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, môi trường thuận lợi là yếu tố quyết
định để c|c năng lực của cá nhân thể hiện ra bên ngoài một c|ch đầy đủ nhất, do
vậy, khả năng đạt được hạnh phúc sẽ lớn nhất.
Để minh họa, chúng ta thử tưởng tượng. C|c c| nh}n có c|c năng lực khác

nhau, tương tự như những chiếc xe ơ tơ có các vận tốc cực đại khác nhau: 5km/giờ;
10km/giờ; 15km/giờ;…; 300 km/giờ. Môi trường l{ con đường mà tất cả c|c xe đi
trên đó. Nếu mơi trường l{ con đường có nhiều ổ gà, ổ voi thì bất chấp năng lực cá
nh}n cao như thế nào, tất cả các xe ô tô giỏi lắm chỉ đi được với vận tốc 10km/giờ.
Điều đó có nghĩa tốc độ phát triển xã hội (bao gồm tất cả các cá nhân) chậm. Ngược
lại, nếu môi trường là xa lộ lý tưởng thì tất cả c|c xe ô tô đều có thể đạt được vận
tốc cực đại theo năng lực của mình, đặc biệt, những c| nh}n có năng lực cao nhất
(xe ơ tơ có vận tốc cực đại 300km/giờ) ph|t huy được hết những khả năng v{
nguồn lực của mình (xe ơ tơ đạt được 300km/giờ). Lúc này, tốc độ phát triển của
xã hội (bao gồm tất cả c|c c| nh}n) cao hơn hẳn.
Xa lộ lý tưởng l{ mơi trường thuận lợi cịn con đường có nhiều ổ gà, ổ voi là
môi trường rất không thuận lợi. Tóm lại, mọi xã hội cần phải hướng tới xây dựng
mơi trường thuận lợi, bởi vì mơi trường thuận lợi đem lại các ích lợi sau:
1) Tạo điều kiện để mỗi cá nhân thể hiện được năng lực của mình một c|ch đầy
đủ trên thực tế. Nói cách khác, tạo điều kiện để mỗi cá nhân có hạnh phúc.
2) Trong môi trường thuận lợi, các cá nhân với c|c năng lực khác nhau thể hiện
được hết, do vậy, các cá nhân tự giác chấp nhận vị trí của mình một cách vui
vẻ: xe ô tô trên xa lộ lý tưởng đạt được tốc độ cực đại của mình (ví dụ,
20km/giờ) hiểu rằng mình khơng thể đạt được tốc độ cao hơn nữa vì năng
lực của mình chỉ có thế, nên bằng lịng với vị trí của mình, khơng ghen tỵ với
những xe ơ tơ khác có tốc độ cực đại cao hơn. Điều này giúp tránh những
xung đột cá nhân và xã hội.
3) Tốc độ phát triển của xã hội (bao gồm c|c c| nh}n) trong môi trường thuận
lợi cao hơn nhiều so với môi trường không thuận lợi.


Chương I: Mở đầu

19


4) Những c| nh}n có năng lực, t{i năng nhất (những xe ơ tơ có tốc độ cực đại
300km/giờ) trong môi trường thuận lợi thể hiện được hết tiềm năng của
mình tạo ra các giá trị thặng dư đóng góp cho x~ hội để xã hội tái phân phối,
giúp những c| nh}n kh|c n}ng cao năng lực cá nhân của họ. Điều này giúp
tạo nên xã hội hài hịa, hạnh phúc.
Như vậy, mơi trường thuận lợi l{ môi trường tạo điều kiện thuận lợi tối đa để
từng cá nhân trong xã hội có thể mưu cầu v{ đạt được hạnh phúc của mình, đồng
thời mơi trường thuận lợi cũng l{ môi trường giúp đạt được hạnh phúc chung tồn
xã hội.
Ai l{ người có trách nhiệm chủ đạo xây dựng môi trường thuận lợi. Trước hết,
đấy là những người l~nh đạo xã hội. Khi nói đến “chính phủ kiến tạo”, cần phải hiểu
chính phủ đó có nhiệm vụ xây dựng môi trường thuận lợi. Thực tế cho thấy, các
nước phát triển ở các mức độ kh|c nhau đều chú ý chăm lo x}y dựng môi trường
thuận lợi cho các cơng dân của mình về các mặt như sống, học tập, làm việc, kinh
doanh, sáng tạo nói chung, làm các sáng chế, ph|t minh nói riêng… Nói cách khác,
mơi trường thuận lợi, trước hết, l{ mơi trường, ở đó c|c quyền con người được
thực thi.
Mong muốn tha thiết của cá nhân có thể đúng, có thể sai. Tiêu chuẩn đ|nh gi|
đúng sai là mong muốn tha thiết đó có phù hợp các quy luật, pháp luật hay không.
Nếu mong muốn tha thiết của cá nhân phù hợp quy luật, pháp luật, các
mong muốn tha thiết đấy được xem l{ đúng. Ví dụ, cá nhân có mong muốn tha
thiết thỏa mãn các quyền con người theo quy luật tiến bộ của xã hội và theo các
Công ước quốc tế của Liên hợp quốc về nhân quyền được xem l{ đúng. Nếu mong
muốn tha thiết của cá nhân trái với quy luật, pháp luật, các mong muốn tha thiết đó
là sai. Ví dụ, cá nhân có mong muốn tha thiết chế tạo động cơ vĩnh cửu. Thử tưởng
tượng, một người dành suốt cuộc đời cho việc chế tạo động cơ vĩnh cửu, đến lúc
hấp hối mới biết là mình sai vì trái với định luật bảo to{n năng lượng. Mong muốn
tha thiết sai kiểu đó khơng thể n{o đạt được vì trái quy luật, do vậy khơng có hạnh
phúc.
Ví dụ khác, cá nhân có mong muốn tha thiết lấy vợ bé, trái với Luật hơn nhân

v{ gia đình. Giả sử, c| nh}n đó lấy được vợ bé trong sự sung sướng vì thỏa mãn
mong muốn tha thiết của mình. Nhưng do vi phạm Luật hơn nh}n v{ gia đình, chính
quyền can thiệp, hủy bỏ hôn nhân và trừng phạt c| nh}n đó. Vậy hạnh phúc có
được do lấy vợ bé khơng phải là hạnh phúc thật sự bền vững.
Hạnh phúc thật sự bền vững là hạnh phúc đạt được thật sự mà không kéo



×