Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 8 Guong cau lom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi? - Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. - Ảnh nhỏ hơn vật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Tại sao phía trước ôtô, xe máy người ta thường gắn một gương cầu lồi?. Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn so với gương phẳng có cùng kích thước..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CAÁU TAÏO GÖÔNG CAÀU LOÕM •- Göông caàu loõm laø gương coù daïng maët caàu, maët phaûn xaï aùnh saùng laø maët loõm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C1. a) Ảnh của viên pin là ảnh gì? - Ảnh ảo, vì không hứng được trên màn chắn. b) Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật? - Ảnh lớn hơn vật..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C2. Gươngưcầuưlõm. Gươngưphẳng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kết luận: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh . ¶o . . . không hứng được trên màn chắn và . lín­h¬n . . . . . . . vật..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C3: Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KẾT LUẬN: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ .hội . . .tụ . . tại một điểm ở trước gương..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C4.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C4.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mặt Trời là một nguồn năng lượng vô tận. Sử dụng năng lượng Mặt Trời là một yêu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng năng lượng hóa thạch (Tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường). Một cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại…).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> S.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KẾT LUẬN Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị phản xạ trí thích hợp, có thể cho một chùm tia ………….song song..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GƯƠNG CẦU LÕM.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra. Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ?. C6. Chùm sáng song song cho cường độ sáng ít thay đổi nên đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Dông­cô­nha­khoa.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngườiưđànưôngưtrongưhìnhưđangưsoiưgươngưgìư?. A. B. NgườiưưưưưưưưưưưưảnhưưưưưưưNgườiưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưảnh. Đáp án:. Gươngưcầuưlồi A lµ g¬ng: …………… . B lµ g¬ng: …………… . Gươngưcầuưlõm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đặt một vật trước một gương cầu lõm và quan sát ảnh của nó trong gương. Nhận định nào sau đây đúng? A. Ảnh lớn hơn vật B. Ảnh không hứng được trên màn chắn. C. Ảnh cùng chiều với vật. D. Cả ba câu A, B, C đều đúng. Đáp án: Câu D đúng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trên hình bên là một gương cầu lõm. C là tâm của phần mặt cầu (gọi là tâm gương), SI là một tia sáng tới gương. Hãy dùng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tiếp tia phản xạ? Đáp án:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HƯỚNG DẪN VEÀ NHAØ  Học thuộc phần ghi nhớ trang 24 SGK.  Đọc có thể em chưa biết trang 24 SGK. tập chương I: Quang Học..  Ôn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×