Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 11 To chuc thong tin trong may tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.71 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>*/ Ngày soạn: 29/10/2015 */ Tuần 12 – Tiết 23 BÀI 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm tập tin, thư mục, đĩa và đường dẫn. Biết vai trò của Hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lí thông tin trên máy tính. 2. Kĩ năng: HS biết các thao tác chính với thư mục và tập tin. Hiểu cấu trúc cây thư mục 3. Thái độ: HS nghiêm túc học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:. - Em hãy nêu những nhiệm vụ chính của Hệ điều hành? -Gọi 1 HS khác nhận xét - GV nhận xét và cho điểm 3. Nội dung bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1:giới thiệu về tệp (tập tin) Như các em đã biết chức năng chính của máy tính là xử lí thông tin, trong quá trình xử lí thông tin, máy tính cần truy cập đến thông tin (tìm,đọc, ghi) trên các thiết bị lưu trữ, và việc truy cập ấy sẽ nhanh chóng hơn nếu thông tin được tổ chức một cách hợp lí, nhất là khi khối lượng thông tin lớn. để giải quyết vấn đề này, HĐH tổ chức thông tin theo cấu trúc hình cây gồm các tệp (tập tin) và thư mục. - Một em cho thầy biết tập tin là gì? - Tập tin c ó thể rất nhỏ, chỉ chứa một vài kí tự hoặc là rất lớn chứa nội dung của cả quyển sách dày. - Vậy tập tin có thể là gì?. - Tập tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên các thiết bị lưu trữ. + Các tập tin hình ảnh.. Kiến thức ghi bảng. 1. Tập tin: - Tập tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ - Tập tin có thể là: + Các tập tin hình ảnh. + Các tập tin văn bản. + Các tập tin âm thanh. + Các chương trình..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giáo viên nhận xét - Các thành phần của tập tin bao gồm những gì? - Giáo viên nhận xét. + Các tập tin văn bản. + Các tập tin âm thanh. + Các chương trình. - Tên tập tin gồm phần tên và phần mở rộng phân cách nhau bởi dấu chấm. Phần mở rộng không nhất thiết phải có và được dùng để nhận biết kiểu tập tin.. Hoạt động 2: Thư mục - Tương tự như cách sắp xếp sách trong thư viện (vd SGK), hệ điều hành tổ chức các tập tin trên đĩa thành các thư mục. Mỗi thư mục có thể chứa các tập tin và các thư mục con. Thư mục được tổ chức phân cấp và các thư mục có thể lồng nhau . Cách tổ chức này có tên gọi là tổ - Học sinh nghe giảng chức cây. Mỗi thư mục có một tên. Thư mục gốc là thư mục được tạo đầu tiên trong đĩa. - Vậy thì các tệp tin trong cùng một thư mục có được giống nhau không? - Nhận xét: Các tập tin trong cùng thư mục không được giống nhau. - HS trả lời 4. Củng cố: - Nhắc lại những nội dung chính của bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Nhắc nhở học sinh học bài. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM -. Thành phần của tập tin bao gồm: Phần tên và phần mở rộng. Chúng cách nhau bởi dấu chấm. Ví dụ : BAITAP.DOC. 2. Thư mục - Hệ điều hành tổ chức các tập tin trên đĩa thành các thư mục. Mỗi thư mục có thể chứa các tập tin và các thư mục con. Thư mục được tổ chức phân cấp và các thư mục có thể lồng nhau . Cách tổ chức này có tên gọi là tổ chức cây thư mục.Thư mục gốc là thư mục được tạo đầu tiên trong đĩa.. Ưu điểm:............................................................................................................................... ................................................................................................................................................... -. Khuyết điểm:....................................................................................................................... ................................................................................................................................................... -. Định hướng:......................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> */ Ngày soạn: 29/10/2014 */ Tuần 12 – Tiết 24 BÀI 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm tập tin, thư mục, đĩa và đường dẫn. Biết vai trò của Hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lí thông tin trên máy tính. 2. Kĩ năng: HS biết các thao tác chính với thư mục và tập tin. Hiểu cấu trúc cây thư mục 3. Thái độ: HS nghiêm túc học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:. - Em hãy nêu khái niệm tập tin, tập tin có thể là những gì? - Gọi 1 HS khác nhận xét -GV nhận xét và cho điểm 3. Nội dung bài mới:. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Đường dẫn Như vậy, em có thể hình dung thư mục như tủ sách, còn các tập tin như HS trả lời những quyển sách. Để tìm 1 quyển sách nào đó em phải biết nó nằm HS nhận xét trong tủ nào, ở ngăn thứ mấy trong tủ. Trong tổ chức hình cây của các thư mục và tập tin, để truy cập vào 1 HS nghe giảng thư mục hay tập tin nào đó, ta cần phải biết được đường dẫn của nó. - Vậy 1 em cho thầy biết Đường dẫn là gì? GV nhận xét, củng cố Hoạt động 2: Các thao tác chính với tập tin và thư mục. Hệ điều hành cho phép người dùng -HS trả lời có thể thức hiện các thao tác sau đối với thư mục và tập tin - Đưa ra các thao tác chính với thư - HS nghe giảng mục.. Kiến thức ghi bảng 3. Đường dẫn - Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thức bằng thư mục hoặc tập tin để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tập tin tương ứng.. 4. Các thao tác chính với tập tin và thư mục. - Các thao tác với thư mục và tập tin: + Xem thông tin về các tập tin và thư mục..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Và những thao tác này các em sẽ được làm quen trong các bài thực hành. Hoạt động 3: trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK. Câu 1: - Gọi 1 Hs đứng dậy đọc nội dung câu hỏi 1 và trả lời. HS thực hiện - Gọi 1 HS khác nhận xét -GV nhận xét và sửa chữa (nếu có) Câu 2: - Gọi 1 Hs đứng dậy đọc nội dung câu hỏi 2 và trả lời. HS thực hiện - Gọi 1 HS khác nhận xét -GV nhận xét và sửa chữa (nếu có) Câu 3: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập a - Gọi 1 HS khác đứng dậy đọc và HS thực hiện trả lời 3 ý b, c, d - GV nhận xét và sửa chữa (nếu có) 4. Củng cố: - Nhắc lại những nội dung chính của bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Nhắc nhở học sinh học bài. - Trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM -. + Tạo mới. + Xoá. + Đổi tên + Sao chép. + Di chuyển. Bài tập: Câu 1: A, C Câu 2: C Câu 3; a/ c:\ THUVIEN\ KHTN\ TOAN\ Hinh.bt b/ Sai c/ THUVIEN d/ Đúng. Ưu điểm:............................................................................................................................... ................................................................................................................................................... -. Khuyết điểm:....................................................................................................................... ................................................................................................................................................... -. Định hướng:......................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Ngày tháng năm 201 KÝ DUYỆT TUẦN. Nguyễn Kim Chi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×