Phân tích những cơ sở hình thành, phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh. Chỉ ra
tiền đề lý luận giữ vai trị quyết định trong việc hình thành.
NHĨM 2
Karl marx
Friedrich Engels
Bối cảnh lịch sử
I. Nhân tố khách quan
1. Tình hình tế giới:
-
Giữa thể kỉ 19 học thuyết Mác-Lênin ra đời , truyền bá và phát triển rộng rãi
V.I.Lenin
Click icon to add picture
-
Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 chủ nghĩa tư tưởng phát triển
mạnh.
-
Năm 1917 cách mạng tháng 10 nga thành cơng.
- Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới đầu thế kỉ phát triển
nhưng chưa có nơi nào thành cơng.
2. Tình hình ở Việt Nam.
•Thực dân pháp xâm lược và thống trị tàn bạo đã làm cho xã hội việt nam biến
đổi sâu sắc tồn diện
•Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 ở Việt Nam xuất hiện nhiều phong trào giải phóng
dân tộc nhưng đều thất bại do chưa có đường lối lãnh đạo đúng đắn, chưa đáp
ứng được nguyện vọng của nhân và không phản ánh được xu thế phát triển của
thời đại
•Nhưng đầu thế kỉ 20 Việt Nam rơi vào tình trạng bế tắc về con đường cứu nước
và thực tiễn đặt ra 1 yêu cầu bức thiết là tìm ra một con đường đúng đắn để đáp
ứng yêu cầu của dân tộc và thời đại
Các tiền đề tư tưởng - lý luận hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Truyền thống u nước, đồn kết, là sự cần cù, sáng tạo trong lao động, anh dũng
kiên cường trong chiến đấu, là ý chí vươn lên vượt qua khó khăn, thử thách, là tinh
thần tương thân, tương ái
Một là: Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân
tộc Việt Nam.
- Chủ nghĩa yêu nước truyền thống là giá trị xuyên suốt lịch sử dân tộc Việt Nam
-Về Nho giáo: Hồ Chí Minh sinh ra trong gia đình nhà Nho yêu nước, từ rất sớm đã chịu ảnh hưởng của Nho
học từ người cha và nhiều nhà Nho u nước ở q hương.
Văn hố phương
Đơng
-Về
Hai là:
Phật giáo: Hồ Chí Minh đã tiếp thu và chịu ảnh hưởng sâu sắc những tư tưởng tốt đẹp của Phập
giáo
Tinh hoa
văn hóa
nhân
-Cùng với tư tưởng triết học phương Đơng, Hồ Chí Minh cịn tiếp thu nền văn hóa dân chủ và cách mạng của
loại
phương Tây.
Văn hoá phương
Tây
Người chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng tự do, bình đẳng trong Tun ngơn độc lập của nước Mỹ, năm 1776
và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại Cách mạng Pháp, năm 1791.
Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Ba là: Chủ nghĩa Mác – Lênin
Chủ nghĩa Mác- Lê nin là thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
II. NHÂN TỐ CHỦ
QUAN
1.
Khả năng tư duy và trí tuệ
2. Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn
Q TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
2. Thời kỳ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc
3. Thời kì từ năm 1921- 1930 :hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng việt nam
4. Thời kì 1945 -1969 tư tưởng hồ chí minh tiếp tục hồn thiện và phát triễn
1. Thời kỳ trước năm 1911:
Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước.
Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890, trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi với nhân dân.
Bà Hoàng Thị Loan cũng ảnh hưởng đến tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Sinh Cũng về đức tính nhân hậu, đảm
đang, sống chan hịa với mọi người.
Bác tiếp thu truyền thống dân tộc, hấp thụ vốn văn hóa quốc học và hán học, tiếp xúc với văn hóa phương Tây,
chứng kiến cuộc sống khổ cực của đồng bào.
Thân sinh của Người cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc là một nhà nho cấp tiến, có lịng u nước,tinh thần tự học
thương dân sâu sắc.
2. Thời kỳ 1911-1920:
Tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc
- Ngày 5-6-1911, xuất phát từ ý thức dân tộc, hoài bão cứu nước, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành rời tổ
Quốc sang phương Tây tìm đường cứu nước, lấy tên là Văn Ba, với người phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc
Latouche-Tréville.
- Bản yêu sách tám điểm của nhân dân Việt Nam và nhóm người việt yêu nước giử Nghị Viện Pháp và
các đoàn đại biểu dự Hội Nghi Vécxay (6/1919)
Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã
hội Pháp
Báo Nhân đạo đã đăng toàn văn Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin.
3. Thời kì từ năm 1921- 1930: Hình thành cơ bản Tư tưởng về cách mạng Việt Nam
- Năm 1921 đến đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc đã tích cực hoạt động trong ban nghiên cứu thuộc địa của
đảng xã hội pháp, xuất bản tờ Le Paria nhằm tuyên truyền bá chủ mác lênin vào Việt Nam (1921-1923).
Tranh biếm họa của Nguyễn Ái Quốc đăng trên báo Người cùng khổ.
- Năm 1923-1924 tại Liên -Xô , dự đại hội quốc tế nông dân , dự đại hội V quốc tế cộng sản
Đồng chí Nguyễn Ái Quốc (người đầu tiên bên trái hàng ngồi) chụp ảnh với một số đại
biểu tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản của tại Matxcơva, năm 1924.
Thẻ đại biểu cấp cho Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế
cộng sản của tại Matxcơva, năm 1924.
Năm 1924, Bác về Quảng Châu (Trung Quốc), tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng,
mở lớp huấn luyện cán bộ.
Mệnh”.
Kách
"Đường
tác phẩm
xuất bản
Pa-ri.
1927, Bác
Năm 1925, tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp” được xuất bản tại
Năm
Tháng 2/1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợp nhất và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Người trực tiếp thảo văn kiện "Chánh cương vắn tắt, sách lược
vắn tắt của Đảng”.
I.
CHÁNH CƯƠNG VẮN TẮT
Tư bản bản xứ đã thuộc tư bản pháp, vì tư bản Pháp hết sức trở sức ngăn trở sức sinh sản làm cho công
II. SÁCH
1. Đảng
nghệ bản xứ không thê mở mang được. Cịn về nơng nghệ một ngày một tập trung đã phát sinh ra lắm khủng
hoảng, nông dân thất nghiệp nhiều . Vậy tư bản bản xứ khơng có thế lực gì ta khơng nên nói co họ đi về
phe đế quốc được, chỉ bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc chu nghĩa nên chủ trương
làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng đê đi tới xã hội cộng sản.
A.
a.
b.
c.
B.
a.
b.
c.
d.
C.
a.
b.
Về phương diện xã hội thì:
Dân chúng đưuọc tự do tổ chức.
Nam nữ bình quyền,vv.
là đội tiên phong của vơ sản giai cấp phải thu phục co được đại bộ phận giai cấp
của mình, phải làm cho giai cấp của mình lãnh đạo được dân chúng.
2.
Đảng phải thu đưuọc đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa
cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến.
3.
Đảng phải làm cho các đoàn thê thợ thuyền và dân cày (công hội, hợp tác xã) khỏi ở dưới
quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia.
4.
Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng, Thanh Niên, Tân Việt,
Phổ thong giáo dục theo nơng hóa.
vv. Đê kéo họ và phe vơ sản giai cấp. Cịn đối với bọn phú nơng, trung, tiểu địa chủ và
Về phương diện chính trị.
tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới cho họ đứng
Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến.
trung lập. Bộ phận nào dã ra mặt phản các mạng (Đảng lập Hiến,vv.) thì phải đánh đổ.
Làm cho nước Nam hồn tồn độc lập.
Dựng ra cính phủ cơng nơng binh.
Tổ chức ra quân đội công nông.
Về phương diện kinh tế
Thủ tiêu hết các thứ quốc trái
Thâu hết sản nghiệ lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hang, vv.) của tư bản đế quốc chủ
nghĩa Pháp để giao cho cíh phủ cơng nơng binh quản lí.
c.
d.
e.
f.
LƯỢC VẮN TẮT
Thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công cia cho dân cày nghèo.
Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo.
Mở mang công nghiệp và nông nghiệp.
Thi hành luật ngày làm tám giờ.
5.
Trong khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cẩn thận,khơng khi nào nhượng bộ một chút
lợi ích gì của cơng nơng mà đi vào đường thỏa hiệp, trong khi tuyên truyền khẩu hiệu
nước An Nam độc lập, phải đồng tuyên truyền và thực hành liên lạc với bị áp bức dân tộc
và vô sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp.
Tóm tắt nội dung chính của những quan điểm lớn, độc đáo, sáng tạo của Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam như sau:
Bản chất của chủ nghĩa thực dân là "ăn cướp” và "giết người”.
Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường mạng vô sản là một bộ phận của cách mạng vơ sản thế giới.
Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và cách mạng vơ sản ở chính quốc có quan hệ mật thiết với nhau, nhưng không phụ thuộc vào nhau.
Cách mạng thuộc địa trước hết là một cuộc "dân tộc cách mạng”, đánh đuổi để quốc xâm lược, giành lại độc lập, tự do.
Cách mạng muốn thành cơng trước hết phải có Đảng cách mạng lãnh đạo và có lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt.
Cách mạng phải biết tổ chức, lãnh đạo quần chúng hình thức, khẩu hiệu cách mạng thích hợp
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, muốn thành cơng phải đồn kết dân tộc, phải tổ chức, lãnh đạo bằng phương pháp, hình thức, khẩu hiệu thích hợp.
Cách mạng trước hết phải có bản lãnh đạo. Đảng có vững cách mạng mới thành cơng.
Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc. Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng
4. Thời kì 1945 -1969:
Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục hồn thiện
và phát triển.
Tư tưởng chiến tranh nhân dân , toàn dân ,lâu dài dựa vào sức mình là chính
Tư tưởng về xây dựng nhà nước của nhân dân, do dân, vì dân , xây dựng quyền làm chủ của
nhân dân
Xây dựng đảng cộng sản với tư tưởng là một đảng cấm quyền
- Tư tưởng và chiến lược về con người của Hồ Chí Minh
Cuộc mít tinh tại quảng trường Nhà hát Lớn ngày 19/8/1945.
Thắng lợi mùa xuân 1975
CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN LÀ QUAN TRỌNG NHẤT
Chủ nghĩa Mác- Lenin – cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh đi từ chủ nghĩa
yêu nước đến chủ nghĩa Mác
- Lênin
Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng quan điểm của Hồ Chí Minh
có bước nhảy vọt lớn
Chủ nghĩa Mác - Lênin là một
nguồn gốc lý luận quan trọng nhất
của tư tưởng Hồ Chí Minh
Đặc điểm con đường Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin.
Thứ nhất, hành trang tư tưởng khi ra đi
Thứ ba, khác với các nhà tri thức tự
tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất
Thứ hai, khác với các nhà yêu nước
sản phương Tây đến với chủ nghĩa
Thành
cách mạng Việt Nam tiền bối
Mác - Lênin
Chủ nghĩa Mác - Lênin là tiền đề lý luận quan trọng để phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh ở giai đoạn hiện nay.
- Một bước phát triển mới của chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh một nước chậm phát triển như Việt Nam
giải đáp những vấn đề do thực tiễn đất nước và thời đại đặt ra.
-
Một hệ thống những luận điểm tâm lý luận và phương pháp luận
giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
- Hệ thống đó bao gồm những luận điểm về con đường đi lên của cách mạng Việt Nam