Tải bản đầy đủ (.ppt) (102 trang)

Bai giang soan thao van ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.79 KB, 102 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN 1.. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (năm2008). 2.. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (năm 2004). 3.. Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư.. 4.. Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN 5.. 6.. 7.. Thông tư liên tịch số 55/ 2005/ TTLT-BNV-VPCP ngày 06/05/2005 của BNV và VPCP, Hướng dẫn về thể thức và kĩ thuật trình bày văn bản Thông tư số 01/ 2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của BNV, Hướng dẫn về thể thức và kĩ thuật trình bày văn bản hành chính. Thông tư 25/ 2011/ TT-BTP của Bộ Tư pháp hướng dẫn về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản QPPL của chính phủ, Thủ tướng Chính phủ….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KHÁI NIỆM VĂN BẢN  VB. là một phương tiện để ghi chép, lưu trữ và truyền đạt thông tin thể hiện bằng ngôn ngữ hay một loại kí hiệu nhất định..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VĂN BẢN VĂN BẢN QL VĂN BẢN QL NN VĂN BẢN QL HCNN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KHÁI NIỆM VĂN BẢN QUẢN LÍ Văn bản do các cơ quan, tổ chức ban hành dùng để ghi chép, truyền đạt các thông tin quản lý, quyết định quản lý..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KHÁI NIỆM VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀNƯỚC VBQLNN là văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức nhất định, được nhà nước đảm bảo thi hành bằng những biện pháp khác nhau, nhằm điều chỉnh các mối quan hệ trong nội bộ cơ quan nhà nước hoặc giữa các cơ quan nhà nước với nhau hoặc với các tổ chức, công dân..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CÁC LOẠI VBQLNN 1.. Văn bản quy phạm pháp luật. 2.. Văn bản cá biệt. 3.. Văn bản hành chính thông thường. 4.. Văn bản chuyên ngành (chuyên môn kỹ thuật).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT . Điều 1, Luật Ban hành VBQPPL (năm 2008): VBQPPL là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, thể thức, thủ tục được quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2004, trong đó có chứa quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện, để điều chỉnh các quan hệ xã hội..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Các chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL          . Quốc hội UBTV Quốc hội Chủ tịch nước Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Hội đồng thẩm phán TANDTC và Chánh án TANDTC Viện trưởng Viện KSNDTC Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ Tổng kiểm toán nhà nước HĐND, UBND các cấp.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hìnthức văn bản tương ứng với thẩm quyền         . Quốc hội (HP,Luật,NQ) UBTV Quốc hội (PL,NQ,) Chủ tịch nước (Lệnh,QĐ) Chính phủ (NĐ) Thủ tướng Chính phủ (QĐ) Hội đồng thẩm phán TANDTC (NQ) và Chánh án TANDTC (TT) Viện trưởng Viện KSNDTC (TT) Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ (TT) Tổng kiểm toán nhà nước (QĐ) HĐND (NQ) , UBND các cấp (QĐ,CT).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thẩm quyền ban hành VBQPPL liên tịch   . . UBTVQH hoặc Chính phủ- cơ quan trung ương của các tổ chức chính trị- xã hội (NQ) Chánh án Tòa án nhân dân tối cao- Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (TT) Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ- Chánh án tòa án nhân dân tối cao hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao(TT) Giữa các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ (TT).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> VĂN BẢN CÁ BIỆT Văn bản cá biệt là văn bản mang tính áp dụng pháp luật, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định nhằm giải quyết các vụ việc cụ thể hoặc các quy phạm nội bộ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đặc điểm của văn bản cá biệt . Thuộc loại VB áp dụng quy phạm pháp luật.. . Giới hạn về thẩm quyền ban hành + C¬ quan, tæ chøc cã t c¸ch ph¸p nh©n + Cã thÓ do c¸n bé c«ng chøc ®ợc UQ ban hµnh. . Áp dụng với những đối tượng cụ thể để giải quyết các công việc cụ thể hoặc các quy phạm nội bộ.. . Áp dụng một lần (trừ các quy phạm nội bộ). . Có tính đơn phương bắt buộc thi hành bằng nhiều biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Các hình thức văn bản cá biệt      . Lệnh Nghị quyết Nghị định ( của Chính phủ) Quyết định Chỉ thị Quy chế, Quy định, Nội quy, Điều lệ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG THƯỜNG. VBHCTT là lo¹i VB mang tÝnh th«ng tin, ®iÒu hµnh nh»m thùc thi c¸c VBQPPL, hoặc dùng để giải quyết các công việc cụ thể, phản ánh tỡnh hỡnh giao dịch, trao đổi, ghi chÐp c«ng viÖc… trong c¸c c¬ quan, tæ chøc..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐÆc ®iÓm cña VBHCTT . Ra đời theo nhu cầu và tính chất công viÖc.. . Không quy định thẩm quyền.. . Kh«ng quy định chÕ tµi..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Văn bản chuyên ngành Là loại văn bản mang tính chất đặc thù thuộc thẩm quyền ban hành của một số cơ quan nhất định.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> YÊU CẦU CỦA MỘT VĂN BẢN   . Yêu cầu về nội dung Yêu cầu về ngôn ngữ Yêu cầu về thể thức.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thông tư 22 của Bộ GD& ĐT ưu tiên cộng 2 điểm đối với bà mẹ Việt Nam anh hùng khi dự thi đại học. Thông tư 33 của bộ PPNT hướng dẫn vệ sinh an toàn thực phẩm. ?. Quyết định số 33/2008 của Bộ Y tế quy định chiều cao, cân nặng của người điều khiển xe máy.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN  Dùng. câu có cấu trúc ngữ pháp theo trật tự. thuận;  Có thể tách các mệnh đề của câu thành từng dòng khi cần rành mạch các ý  Dùng câu cầu khiến không có dấu chấm than (!), không có các phụ từ cầu khiến: hãy, chớ, đừng, nào, đi, nhỉ, nhé….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN Xưng h« trong v¨n b¶n Tự xưng:  Văn bản gửi cấp trên phải nêu đầy đủ tên cơ quan.  V¨n b¶n göi cÊp dới: tõ lÇn tù xng thø 2 chØ nªu cÊp bËc.  V¨n b¶n göi c¬ quan ngang cÊp hoÆc ngoµi hÖ thèng cã thÓ thªm tõ chóng t«i .

<span class='text_page_counter'>(22)</span> SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN . Gäi tªn c¬ quan, c¸ nh©n nhËn v¨n b¶n  C¬ quan nhËn v¨n b¶n ngang cÊp hoÆc ngoµi hÖ thèng, cã thÓ thªm tõ quý  Göi c¸ nh©n: dïng tõ «ng hoÆc bµ  Ngời nhËn cã chøc danh, häc hµm häc vÞ hoÆc c¸c danh hiÖu cao quý th× cã thÓ ghi thªm chøc danh, häc hµm, häc vÞ, danh hiÖu Êy (trừ văn bản QPPL).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? Mọi công dân, TC, có quyền phổ biến tác phẩm thông qua NXB. Lễ phục nam : comple, s ơ m i, c a ravat).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> YÊU CẦU VỀ THỂ THỨC Khái niệm thể thức Thể thức văn bản quản lí nhà nước là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản và cách thức trình bày các phần đó theo quy định hiện hành của nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> YÊU CẦU VỀ THỂ THỨC CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC 1. Quốc hiệu 2. Tên cơ quan ban hành văn bản 3. Số ký hiệu của văn bản 4. Địa danh, ngày tháng năm ban hành văn bản 5. Tên loại và trích yếu nội dung 6. Nội dung 7. Thẩm quyền ký, chữ ký, họ tên người ký 8. Dấu của cơ quan 9. Nơi nhận.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CÁCH THIẾT LẬP CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC 1. Quốc hiệu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CÁCH THIẾT LẬP CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------------------------------------. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -----------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CÁCH THIẾT LẬP CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC 2. Tên cơ quan ban hành văn bản  Ghi trực tiếp tên cơ quan (các CQ quyền lực, cơ quan thẩm quyền chung, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ): UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG XUÂN LA . Ghi tên cơ quan chủ quản trực tiếp (các CQ thẩm quyền riêng): UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ TƯ PHÁP.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CÁCH THIẾT LẬP CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC 2. Tên cơ quan ban hành văn bản . Không viết tắt tên cơ quan ban hành (chỉ viết tắt nếu được quy định tại Quyết định thành lập). . Tên cơ quan chủ quản có thể viết tắt những cụm từ thông dụng. . Không ghi 2 cấp chủ quản. . Ghi tên đúng theo quyết định thành lập.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3. Số, kí hiệu của văn bản Số, kí hiệu văn bản quy phạm pháp luật: Số: số thứ tự/năm ban hành/viết tắt tên loại VB-viết tắt tên CQ ban hành VB Số, kí hiệu của văn bản hành chính có tên loại: Số:số thứ tự/viết tắt tên loại VB-viết tắt tên cơ quan ban hành Số, kí hiệu của công văn hành chính: Số: số thứ tự/viết tắt tên CQ ban hành-viết tắt tên ĐV soạn thảo (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CÁCH THIẾT LẬP CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC 4. Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành VB  Ghi tên gọi chính thức của đơn vị hành chính nơi cơ quan đóng trô sở (không ghi tên thôn xóm hoặc tên không chính thức )  Đơn vị hành chính đặt theo tên người hoặc ch÷ số phải ghi đầy đủ tên đơn vị hành chính VD: Ninh Bình, ngày 02 tháng 01 năm 2006 Quận Lê Chân ngày 06 tháng 9 năm 2008.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CÁCH THIẾT LẬP CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC. 5. Tên loại  Trừ công văn, tất cả các văn bản phải ghi tên loại  Không viết tên loại VB kèm theo tên chủ thể ban hành QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> CÁCH THIẾT LẬP CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC 5.Trích yếu nội dung văn bản  VB có tên loại: NGHỊ ĐỊNH Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật . VB không có tên loại (công văn): V/v: Treo cờ Tổ quốc trong dịp kỉ niệm Quốc khánh 2-9.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> CÁCH THIẾT LẬP CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC. 6. Nội dung của văn bản Chương II SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN Mục 1 VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Điều 14. Hình thức và thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật 1. Các hình thức văn bản quy phạm pháp luật a) Hiến pháp.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> CÁCH THIẾT LẬP CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC 7. Chức vụ, họ tên,chữ kí của người có thẩm quyền Thẩm quyền ký - Ký thay mặt tập thể (cơ quan thẩm quyền chung): TM. TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG. TM. UBND XÃ CHỦ TỊCH. (Chữ kí) Nguyễn Văn A. (chữ kí) Nguyễn Văn A.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> CÁCH THIẾT LẬP CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC 7. Chức vụ, họ tên,chữ kí của người có thẩm quyền  Thẩm quyền ký Thủ trưởng cơ quan ký trực tiếp (cơ quan thẩm quyền riêng) BỘ TRƯỞNG (Chữ kí) Nguyễn Văn A. GIÁM ĐỐC (Chữ kí) Nguyễn Văn A.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> CÁCH THIẾT LẬP CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC 7. Chức vụ, họ tên,chữ kí của người có thẩm quyền . Thẩm quyền ký Ủy quyền cấp phó ký thay thủ trưởng cơ quan: KT. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Chữ kí) Nguyễn Văn A. TM. HĐND XÃ KT. CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Chữ kí) Nguyễn Văn A.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> CÁCH THIẾT LẬP CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC 7. Chức vụ,họ tên,chữ kí của người có thẩm quyền  Thẩm quyền ký Thủ trưởng cơ quan Ủy quyền cán bộ dưới một cấp ký thừa lệnh : TL. TL. CHỦ TỊCH CHÁNH VĂN PHÒNG (Chữ kí) Nguyễn Văn A. TL. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG PHÒNG HC-TC (Chữ kí) Nguyễn Văn A.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> CÁCH THIẾT LẬP CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC 7. Chức vụ, họ tên,chữ kí của người có thẩm. quyền  Thẩm quyền ký Ủy quyền cho cán bộ ký thừa ủy quyền thủ trưởng cơ quan: TUQ. TUQ. BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ TC-CB (Chữ kí) Nguyễn Văn A.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> CÁCH THIẾT LẬP CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC 7. Chức vụ, họ tên,chữ kí của người có thẩm quyền  Thẩm quyền ký Ký quyền giữ chức vụ tạm thời khi chưa được bổ nhiệm chính thức: Q. Q. BỘ TRƯỞNG. Q. GIÁM ĐỐC. (Chữ kí). (chữ kí). Nguyễn Văn A. Nguyễn Văn A.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> CÁCH THIẾT LẬP CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC 8. Dấu của cơ quan ban hành văn bản  Dấu phải đúng với tên cơ quan ban hành văn bản.  Dấu được được đóng ngay ngắn, rõ ràng, đúng chiều, ở bên trái chữ kí và trùm lên 1/3 chữ kí, mực dấu màu đỏ tươi.  Chỉ đóng dấu vào văn bản khi văn bản đó đã được người có thẩm quyền kí..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> CÁCH THIẾT LẬP CÁC YẾU TỐ THỂ THỨC 9. Nơi nhận VB  Nhóm nhận VB để kiểm tra, giám sát (để b/c);  Nhóm nhận VB để thực hiện;  Nhóm nhận VB để lưu..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Nơi nhận VB của Công văn Kính gửi: - Các Bộ, CQ ngang Bộ, CQ thuộc Chính phủ; - UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; - Cơ quan TW của các tổ chức CT - XH; - Các Ban của TW Đảng. .... (nội dung văn bản) ............. Nơi nhận:. - Như trên; - Lưu: VT, TCCB..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Văn bản có tên loại: Nơi nhận: - UBND huyện; - TTĐU, TTHĐND xã; - TTUBND, các ban ngành thuộc xã; - Các xóm thuộc xã; - Các đơn vị sự nghiệp trên địa bàn; - Lưu: VP..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Các thành phần thể thức bổ sung      . Dấu chỉ mức độ “mật”, “khẩn” Chỉ dẫn về phạm vi lưu hành VB Chỉ dẫn về dự thảo văn bản Kí hiệu người đánh máy và số lượng bản phát hành Địa chỉ giao dịch Phụ lục.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> SOẠN THẢO MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN THÔNG DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> SOẠN THẢO QUYẾT ĐỊNH CÁ BIỆT . Quyết định cá biệt là VB do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trên cơ sở áp dụng pháp luật để giải quyết các công việc cụ thể có liên quan đến một cá nhân hoặc một nhóm cá nhân Các nhóm quyết định cá biệt: Quyết định nhân sự; quyết định khen thưởng, kỷ luật; quyết định thành lập ban, hội đồng ;quyết định ban hành một văn bản..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Thẩm quyền ban hành . C¬ quan, tæ chøc cã tư c¸ch ph¸p nh©n.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> SOẠN THẢO QUYẾT ĐỊNH CÁ BIỆT . BỐ CỤC NỘI DUNG CỦA QUYẾT ĐỊNH. Gồm 2 phần : - Phần căn cứ - Phần nội dung điều chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> SOẠN THẢO QUYẾT ĐỊNH CÁ BIỆT . PHẦN CĂN CỨ.  Số. lượng: từ 3 đến 5 căn cứ  Các loại căn cứ: + Căn cứ pháp lý + Căn cứ thực tiễn.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> SOẠN THẢO QUYẾT ĐỊNH CÁ BIỆT  CĂN CỨ PHÁP LÝ Gồm 2 nhóm :  Căn cứ PLvề thẩm quyền ban hành (viÖn dÉn các văn bản pháp luật, văn bản quy định chức năng quyền hạn của cơ quan)  Căn cứ PL cho nội dung của văn bản (viÖn dÉn văn bản ph¸p luËt,văn bản của cơ quan cấp trên, cơ quan hữu quan làm cơ sở cho nội dung văn bản) =>Mục đích của căn cứ PL: - Văn bản đúng thẩm quyền - Nội dung phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> SOẠN THẢO QUYẾT ĐỊNH CÁ BIỆT . CĂN CỨ THỰC TIỄN.  Các. thông tin phản ánh thực tiễn (nhu cầu công tác, năng lực cán bộ; c¸c v¨n b¶n: Biên bản, Tờ trình, C«ng v¨n ...). . Đề nghị của đơn vị, cá nhân có thẩm quyền.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> SOẠN THẢO QUYẾT ĐỊNH CÁ BIỆT . Cách trình bày căn cứ. . Mỗi căn cứ là một dòng, sau mỗi căn cứ là dấu(;) căn cứ cuối cùng là dấu (,). . Căn cứ pháp lý trình bày trước căn cứ thực tiễn. . Ghi đầy đủ các thông tin khi viện dẫn (tên loại,thẩm quyền ban hành, số ký hiệu, ngày tháng năm, trích yếu).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> SOẠN THẢO QUYẾT ĐỊNH CÁ BIỆT . Phần nội dung chính. Trình bày dưới dạng các điều (từ 2-5 điều):  Điều 1. quy định thẳng vào nội dung điều chỉnh  Các điều tiếp theo: quy định những hệ quả pháp lí nảy sinh có liên quan đến nội dung điều chỉnh  Điều cuối cùng: điều khoản thi hành + Quy định hiệu lực + Đối tượng thi hành + Quy định về xử lý văn bản (nếu có).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> KẾT CẤU NỘI DUNG CỦA VBCB Thẩm quyền ban hành. Căn cứ. CHỦ TỊCH UBND TỈNH. - Căn cứ…; - Căn cứ…; - Xét…,. Hành vi điều chỉnh. Nội dung điều chỉnh. QUYẾT ĐỊNH:. - Điều 1… - Điều 2… - Điều 3….

<span class='text_page_counter'>(56)</span> QUYẾT ĐỊNH NHÂN SỰ Điều1. Tuyển dụng, bổ nhiệm, điều động, thuyên chuyển ai (nêu rõ họ tên, ngày tháng năm sinh)? Từ đâu (nơi ở hoặc nơi công tác cũ)? Đến đâu? Làm gì? Kể từ bao giờ? Điều 2. Quy định nhiệm vụ và quyền lợi cụ thể Điều 3 . Quy định các đối tượng và thời gian thi hành.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> QUYẾT ĐỊNH KHEN THƯỞNG, KỈ LUẬT. Điều 1. Khen thưởng ai (họ tên, đơn vị công tác)? Vì lí do gì? (Nếu đông thì lập danh sách kèm theo) Điều 2.Quy định về hình thức khen thưởng (khen thưởng gì? Tổng kinh phí khen thưởng? Được trích từ đâu?) Điều 3. Quy định các đối tượng thi hành QĐ..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP BAN, HỘI ĐỒNG Điều 1. Thành lập Ban, Hội đồng gì? Gồm những thành viên nào (họ tên, chức vụ trong CQ, chức vụ mới trong Ban, Hội đồng)? (Nếu đông thì lập danh sách kèm theo). Điều 2. Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban, Hội đồng. Điều 3. Quy định về trụ sở (nếu có), con dấu, kinh phí hoạt động của Ban, Hội đồng. Điều 4. Quy định hiệu lực, các đối tượng thi hành..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH MỘT VĂN BẢN. Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này văn bản gì? Điều 2. Quy định về hiệu lực của văn bản. Điều 3. Quy định các đối tượng thi hành QĐ..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> SOẠN THẢO CÔNG VĂN Công văn là văn bản để trao đổi thông tin, giao dịch công tác hoặc để phản ánh tình hình, đôn đốc, hướng dẫn thực hiện một hoạt động hoặc để giải thích, trả lời, đề nghị một vấn đề với các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan.  Các loại Công văn: đề nghị , trao đổi, trả lời, hướng dẫn, giải thích, đôn đốc, mời, thông báo…. .

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Bố cục nội dung của công văn Phần mở đầu: Nêu mục đích, lý do của công văn. Phần nội dung: Trình bày cụ thể nội dung cần giải quyết( thông báo, hướng dẫn, nhắc nhở..). Phần kết thúc: - Nhấn mạnh lại tầm quan trọng của vấn đề - Yêu cầu thực hiện, đề nghị giải quyết - Thể hiện nghi thức trong giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> SOẠN THẢO CÔNG VĂN Yêu cầu về diễn đạt Diễn đạt khúc triết, rõ ràng lựa chọn ngôn ngữ linh hoạt, phù hợp với mỗi loại công văn.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> SOẠN THẢO CÔNG VĂN. Chúng tôi không thể chấp nhận đề nghị của cơ quan.. Rất tiếc chúng tôi phải khước từ đề nghị của cơ quan ..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Yêu cầu về diễn đạt Công văn trao đổi, đề nghị :  Nội dung phải hợp lý có tính khả thi  Lập luận chắt chẽ và logic  Lời lẽ khiêm tốn và cầu thị, không mang tính áp đặt hoặc những yêu cầu khó thực hiện. .

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Yêu cầu về diễn đạt Công văn trả lời :  Nội dung trả lời có sức thuyết phục;  Trường hợp từ chối phải lích sự, nhã nhặn. .

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Yêu cầu về diễn đạt Công văn đôn đốc nhắc nhở: Phải nêu rõ các nhiệm vụ giao cho cấp dưới, các biện pháp thực hiện, thời gian thực hiện, trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Mở đầu công văn. Vừa qua nhận được…về vấn đề…mà cơ quan …đề nghị chúng tôi xin có ý kiến như sau  Cơ quan chúng tôi dự định sẽ…để …chúng tôi xin đề nghị…  Để đảm bảo…văn phòng…hướng dẫn một số nội dung sau đây… .

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Kết thúc công văn Đề nghị…sớm có ý kiến chỉ đạo để…giải quyết kịp thời những khó khăn nói trên.  Đề nghị nghiên cứu kỹ để thực hiện tốt các nội dung nói trên  Chúc …sớm khắc phục khó khăn.Xin gửi tới toàn thể…lời chúc sức khoẻ và chia sẻ những khó khăn …..  Một lần nữa chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với… chúc sự hợp tác giữa …ngày càng phát triển .

<span class='text_page_counter'>(69)</span> CÔNG VĂN HƯỚNG DẪN . Công văn hướng dẫn dùng để chỉ dẫn cách thực hiện một hoặc một số nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> CÔNG VĂN HƯỚNG DẪN         . Phần mở đầu Nêu tên , số ký hiệu, ngày tháng năm ban hành của văn bản cần hướng dẫn Nội dung cần hướng dẫn Phần nội dung Mục đích ý nghĩa của vấn đề Cách thức tổ chức, biện pháp thực hiện Phân tích tác dụng Phần kết luận Yêu cầu tổ chức thực hiện theo đúng tinh thần của văn bản đã ban hành.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> CÔNG VĂN GIẢI THÍCH Công văn giải thích được dùng để cụ thể, chi tiết hoá nội dung của văn bản cấp trên mà cơ quan hoặc cá nhân nhận văn bản chưa rõ,hoặc hiểu sai hoặc thực hiện không thống nhất..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> CÔNG VĂN GIẢI THÍCH Phần mở đầu:  Nêu tên, số ký hiệu, ngày tháng năm ban hành của văn bản cần giải thích  Nêu vấn đề cần giải thích trong văn bản  Phần nội dung chính:  Nêu các nội dung chưa rõ hoặc hiểu sai hoặc thực hiện không thống nhất và giải thích cụ thể  Phần kết thúc:  Yêu cầu thực hiện đúng theo nội dung đã giải thích. .

<span class='text_page_counter'>(73)</span> CÔNG VĂN ĐỀ NGHỊ YÊU CẦU . Dùng để đề nghị, yêu cầu một cơ quan, tổ chức cá nhân giải quyết những công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan tổ chức cá nhân đó..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> CÔNG VĂN ĐỀ NGHỊ YÊU CẦU Phần mở đầu - Lí do hoặc mục đích của việc đề nghị yêu cầu  Phần nội dung - Thực trạng, tình hình dẫn đến việc cần phải đề nghị yêu cầu - Nội dung cụ thể, thời gian,cách thức giải quyếtcác đề nghị yêu cầu  Phần kết thúc - Mong muốn được quan tâm,xem xét giải quyết các yêu cầu đó .

<span class='text_page_counter'>(75)</span> CÔNG VĂN PHÚC ĐÁP . Dùng để trả lời (có thể là hướng dẫn hoặc giải thích) những yêu cầu, đề nghị, sáng kiến… của các cơ quan, tổ chức cá nhân có yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> CÔNG VĂN PHÚC ĐÁP  Phần mở đầu:  Nêu rõ về văn bản. cần trả lời: số ký hiệu, ngày tháng năm ban hành, trích yếu văn bản  Phần nội dung  Trả lời từng vấn đề văn bản gửi đến yêu cầu  Vấn đề chưa trả lời được thì nêu rõ lí do và hẹn thời gian trả lời chính thức.  Phần kết thúc:  Đề nghị cơ quan được phúc đáp cho biết ý kiến (nếu có)  Thể hiện nghi thức trong giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> CÔNG VĂN CHỈ ĐẠO . Công văn của cơ quan cấp trên thông tin cho cơ quan cấp dưới về những việc cần triển khai thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> CÔNG VĂN CHỈ ĐẠO Phần mở đầu: Mục đích yêu cầu của công việc cần triển khai thực hiện  Phần nội dung  Biện pháp triển khai thực hiện  Những yêu cầu cần đạt được  Phần kết thúc: Yêu cầu thực hiện, báo cáo kết quả .

<span class='text_page_counter'>(79)</span> CÔNG VĂN ĐÔN ĐỐC ,NHẮC NHỞ . Công văn của cơ quan cấp trên gửi cơ quan cấp dưới để nhắc nhở, chấn chỉnh các hoạt động hoặc việc thực hiện một quyết định hoặc chủ trương nào đó..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> CÔNG VĂN ĐÔN ĐỐC NHẮC NHỞ Phần mở đầu:  Nhắc lại nhiệm vụ đã giao  Nhận xét khái quát việc thực hiện nhiệm vụ .  Phần nội dung chính:  Các yêu cầu cụ thể để thực hiện nhiệm vụ được giao.  Các biện pháp thực hiện,thời gian hoàn thành  Phần kết thúc: Yêu cầu thực hiện nhiệm vụ và báo cáo kết quả .

<span class='text_page_counter'>(81)</span> CÔNG VĂN MỜI HỌP, HỘI NGHỊ . Công văn dùng để đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân đến dự họp, hội nghị, hội thảo..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> CÔNG VĂN MỜI HỌP, HỘI NGHỊ. . Phần mở đầu: Nêu mục đích, lý do tổ chức hội nghị. Phần nội dung chính:. . Giới thiệu khái quát nội dung chương trình của hội nghị.. . Giới thiệu các thành phần tham dự hội nghị.. . Thời gian địa điểm tổ chức hội nghị.. . Những đề nghị: chuẩn bị báo cáo, tài liệu…(nếu có) Phần kết thúc: Yêu cầu, đề nghị đến đúng giờ Thể hiện nghi thức giao tiếp. .   .

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Những điểm cần chú ý Phân biệt công văn thông báo với thông báo  Phân biệt công văn đề nghị với tờ trình  Phân biệt công văn mời với giấy mời .

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Thông báo. Công văn thông báo. Từ ngày 15 /5/2010 đến hết năm 2010, phòng đọc…tạm đóng cửa không phục vụ độc giả. Chúng tôi xin thông báo để quý vị biết. Sau thời hạn trên phòng đọc sẽ mở cửa trở lại.. Kính gửi…Phòng đọc … được phép đóng cửa để sửa chữa và nâng cấp từ 15/5/2010 đến hết năm 2010.Vì lí do đó, chúng tôi xin tạm dừng việc cung cấp tài liệu cho quý cơ quan theo Quyết định số…của…rất mong quý cơ quan thông cảm và chuyển yêu cầu tới một phòng đọc khác. Từ 01/01/2011 cơ quan chúng tôi sẽ tiếp tục trở lại phục vụ quý độc giả..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> SOẠN THẢO BÁO CÁO . Báo cáo là VB dùng để phản ánh tình hình, tường trình lên cấp trên hoặc trước tập thể công việc đã hoặc đang tiến hành hoặc để sơ kết tổng kết công tác.. . Các loại báo cáo: Báo cáo định kì, Báo cáo tổng kết, Báo cáo sơ kết, báo cáo đột xuất, báo cáo chuyên đề..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> SOẠN THẢO BÁO CÁO Các loại báo cáo 1. Báo cáo tổng kết Để phản ánh tình hình, đánh giá kết quả (nguyên nhân, bài học kinh nghiệm), đề ra phương hướng nhiệm vụ sau khi kết thúc sự việc, nhiệm vụ, sự việc,hoạt động….

<span class='text_page_counter'>(87)</span> SOẠN THẢO BÁO CÁO 2. Báo cáo sơ kết Để phản ánh tình hình,kết quả đang thực hiện nhiệm vụ,công việc, đánh giá nội dung thực hiện, (tiến độ thực hiện, ưu điểm, tồn tại cần khắc phục) phương hướng nhiệm vụ để hoàn thành nhiệm vụ, công việc..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> SOẠN THẢO BÁO CÁO 3. Báo cáo định kỳ Để phản ánh tình hình, kết quả hoạt động các nhiệm vụ công tác theo thời gian quy định (Báo cáo tuần, báo cáo tháng, báo cáo quý, báo cáo 6 tháng vv… 4. Báo cáo đột xuất Dùng để phản ánh về những vấn đề, sự việc xảy ra đột xuất, đề nghị cho ý kiến chỉ đạo..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> SOẠN THẢO BÁO CÁO YÊU CẦU CỦA MỘT BÁO CÁO  Đảm bảo tính khách quan, trung thực  Nội dung có trọng tâm, trọng điểm  Ngắn gọn, lôgic  Người đọc là khách hàng.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Bố cục của bản báo cáo Phần thứ nhất: Nêu khái quát về tình hình công việc,hoặc mô tả sự việc  Phần thứ hai: Phân tích kết quả, đánh giá tình hình, xác định những tồn tại.  Phần thứ ba: phương hướng giải quyết vấn đề (Mỗi phần có thể có nhiều mục, phân chia mục theo từng loại báo cáo) .

<span class='text_page_counter'>(91)</span> BÁO CÁO TỔNG KẾT, SƠ KẾT, ĐỊNH KỲ Phần mở đầu: Nêu đặc điểm tình hình chung.  Tình hình chung trong nước và thế giới(nếu có).  Tình hình chung trong địa phương (trong ngành).  Tình hình chung của cơ quan: + Mục tiêu, chiến lược, nhiệm vụ đặt ra trong kỳ hoặc năm. + Điều kiện thuận lợi + Khó khăn .

<span class='text_page_counter'>(92)</span> BÁO CÁO TỔNG KẾT, SƠ KẾT, ĐỊNH KỲ. Phần nội dung  Tổng kết (sơ kết): Khái quát tình hình thực hiện, kết quả đạt được, ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm.  Phương hướng, nhiệm vụ công tác: Xây dựng các chỉ tiêu phấn đấu và biện pháp thực hiện. .

<span class='text_page_counter'>(93)</span> BÁO CÁO TỔNG KẾT, SƠ KẾT, ĐỊNH KỲ. Phần kết thúc:  Đánh. giá chung: Tổng hợp các kết quả đạt. được. Mức độ hoàn thành. Xếp loại thi đua  Kiến. nghị, đề xuất.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> BÁO CÁO ĐỘT XUẤT Phần mở đầu:  Nêu sự việc đột xuất xảy ra (Có thể không cần có phần mở đầu). Phần nội dung chính  Tóm tắt tình hình xảy ra sự việc  Nguyên nhân  Biện pháp xử lý Phần kết thúc  Đề nghị hướng dẫn, chỉ đạo giải quyết kịp thời sự việc.  Thể hiện nghi thức trong giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Phân biệt CV thông báo với TB Trình bày lý do,mô tả tình hình  Yêu cầu giúp đỡ hoặc tiếp tục quan hệ  Kết thúc có tính chất xã giao  Diễn đạt có tính chất lập luận, thể hiện thái độ ở mức độ xã giao. .

<span class='text_page_counter'>(96)</span> SOẠN THẢO TỜ TRÌNH. . Là hình thức văn bản của cấp dưới gửi lên cấp trên đề nghị phê duyệt về: chủ trương, chính sách, đề án, tiêu chuẩn định mức,dự thảo văn bản …hoặc sửa đổi các nội dung nói trên.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> SOẠN THẢO TỜ TRÌNH Yêu cầu chung  Xác định đúng mục đích và giới hạn (vấn đề quá lớn hoặc quá nhỏ nên thay bằng một loại hình văn bản khác: Đề án hoặc Phiếu trình)  Nội dung rõ ràng có tính thuyết phục + Trình bày rõ tính cấp thiết của vấn đề + Phân tích chỉ ra hiệu quả, lợi ích + Phân tích những khó khăn (có thể) và biện pháp khắc phục.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Bố cục nội dung của Tờ trình Phần mở đầu:  Nêu lý do của vấn đề đề nghị,  Khái quát nội dung đề nghị .

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Bố cục nội dung của Tờ trình Phần nội dung  Trình bày nội dung vấn đề (các phương án đệ trình)  Nêu các phương án thực hiện (thời gian, địa điểm, điều kiện nhân lực, cơ sở vật chất, kinh phí…).  Phân tích các những khó khăn, thuận lợi khi triển khai thực hiện, biện pháp khắc phục…  Nêu ý nghĩa, tác dụng của vấn đề  Phương án khác (nếu có)..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Bố cục nội dung của Tờ trình Phần kết thúc  Đề nghị cấp trên xem xét, phê duyệt.  Thể hiện nghi thức trong giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Yêu cầu về diễn đạt Phần trình bày lý do: diễn đạt mang tính khách quan cụ thể  Phần đề nghị : Có tính thuyết phục cao, thông tin trung thực, chính xác  Phân tích lợi ích: lập luận lôgic, thuyết phục  Có thể thêm phần phụ lục để minh hoạ cho nội dung đề xuất .

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Điểm khác của TTr với CV đề nghị Đề nghị lên cấp trên chủ quản  Cần phân tích những lợi ích, khó khăn, các phương án , dự kiến giải quyết  Tính thuyết phục cao .

<span class='text_page_counter'>(103)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×