Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

GA DONG VAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.1 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh: KHÁM PHÁ THỦY CUNG Thực hiện từ ngày: 17/12/ 2012 đến 21/12/ 2012 HOẠT ĐỘNG. Thứ 2 17/12. Thứ 3 18/12. ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG HỌC. Trò chuyện về số con vật sống dưới nước. Trò chuyện Trò chuyện con cá đàn cá. DINH DƯỠNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRƠI HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI. Thứ 4 19/12. Thứ 5 20/ 12. Thứ 6 21/12. Trò chuyện về buổi thể dục của trẻ. Trò chuyện tình cảm trẻ đối với cá. PTTC Thi chạy nhanh. PTTCKN & XH Cá vàng bơi. Tổ quan sát lớp báo cáo lên cô Hô hấp: 3 tay 2 chân 1 bụng: 1 bật: 2 Vận động theo nhạc bài: cá vàng bơi PTNT PTTM Trò chuyện về Vẽ con cá con vật sống dưới nước. PTNN Rong và cá. Uống sữa. Uống sữa. Vật chìm vật nổi. Thỏ đổi chuồng. Gấu dạo chơi trong rừng. Đua ngựa. Xỉa cá mè. - kỹ sư nhí: xây trang trại chăn nuôi - bé làm gì thế?: bán thức ăn gia súc - thư viện của bé: xem tranh ảnh, đọc sách theo tranh. - kỹ sư nhí: xây trang trại chăn nuôi - bé làm gì thế?: bán thức ăn gia súc - thư viện của bé: xem tranh ảnh, đọc sách theo tranh. - kỹ sư nhí: xây trang trại chăn nuôi - thư viện của bé: xem tranh ảnh, đọc sách theo tranh - đầu bếp nhí: chiên cá. - kỹ sư nhí: xây trang trại chăn nuôi - thư viện của bé: xem tranh ảnh, đọc sách theo tranh - đầu bếp nhí: chiên cá. - kỹ sư nhí: xây trang trại chăn nuôi - đầu bếp nhí: chiên cá - họa sĩ tí hon: vẽ con cá. ôn lại bài cũ Cho trẻ làm quen bài mới Nêu gương.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> VỆ SINH TRẢ TRẺ. Cho trẻ đi vệ sinh, mang cặp sách chuẩn bị ra về. Chủ đề nhánh: KHÁM PHÁ THỦY CUNG Lĩnh vực: phát triển nhận thức Hoạt động: số lượng Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Ngày dạy: 17/12/ 2012 A-HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG 1.Đón trẻ, điểm danh - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ trả lời 2. thể dục sáng a. mục tiêu Kiến thức:Cháu tập theo cô bài thể dục buổi sáng. Kỹ năng:Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi tập các động tác. Thái độ:Trẻ biết tập thể dục buổi sáng có lợi cho sức khỏe và thích tập cùng mọi người. b- Chuẩn bị : - không gian: Ngoài sân - Cô: Dụng cụ cho trẻ tập. :Cô tập tốt bài thể dục buổi sáng. - Cháu: Tâm thế gọn gàng. c. cách Tiến hành: a- Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi gót chân, mũi chân, chạy nhấc cao đùi, chạy chậm, chuyển thành 3 hàng ngang tập thể dục. b-Trọng động: * Bài tập phát triển chung : Cho trẻ tập 2 lần 8 nhịp theo bài hát. Hô hấp: thổi nơ Tay: hai tay dang ngang, ra trước khụy gối Chân: ngồi xổm Bụng: xoay người 90 độ Bật: bật tiến về trước 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng đi ra ngoài. - Trò chơi dân gian: chim bay * Trò chuyện đầu giờ Con có được ăn cá không?( có ạ) Thế ă cá có chất gì? ( chất đạm) Điểm danh: tổ trưởng quan sát lớp báo cáo.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trò chơi dân gian: kéo co B/ Hoạt động học I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiên thức: - Cháu biết một số loại cá - Các bộ phận mang vây đuôi phù hợ điều kiện sống 2/ Kỹ năng: - Trẻ biết so sánh giống nhau và khác nhau của chúng 3/ Thái độ: Giáo dục II/ Chuẩn bị: Không gian: trong lớp Cô: Cháu: thuộc bài hát cô yêu cầu Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành III/ Cách tiên hành Các Hoạt động cô phần. Hoạt động trẻ. Giới thiệu bài. 1/ đọc thơ - Lớp đọc thơ “con cá vàng” Trẻ đọc - Cá là con vật sống ở đâu? Dưới nước - Ngoài cá ra con còn biết con vật nào sống Trẻ kể dưới nước nữa?. Phát triển bài. 2/ truyền thụ kiến thức - Hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiểu về một số loại cá nhé! - Cho trẻ xem mô hình :“ Cá rô, cá lóc, cá sặc, cá trê”. Cô gợi hỏi: - Con biết gì về con cá trê? - Con cá trê có những đặc điểm gì, sinh sản thế nào? - Thức ăn của cá là gì? Cá được chế biến những món ăn nào? - Ăn cá có những chất gì? Da cá trê như thế nào? - Để cho cá sống lâu thì các con phải làm gì? Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước sạch, không vức rác, xác súc vật xuống sông. - Tương tự : cô cho trẻ xem tranh, cá lóc, cá. Trẻ nghe Trẻ quan sát Màu đen, không vẩy đầu dẹp,... Không vẩy, dưới lớp bùn Rong, cá con. Chiên, kho, canh chua Đạm, không vẩy và nhớt Bảo vệ nguồn nước.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> rô,cá sặc. - Con biết gì về cá lóc, cá rô, cá sặc? sinh sản ra sao? - Thức ăn của chúng là gì? Các con vật này có ích hay có hại? - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa cá trê và cá lóc. - Giống: đều là cá nước ngọt, cung cấp chất đạm - Khác: cá lóc có vảy, đầu tròn hơn cá trê Cá trê không vẩy, đầu dẹp có râu - Cho trẻ kể 1 số loại cá mà trẻ biết và xem tranh 1 số loại cá nước mặn - Ngoài những loại cá trên con còn biết những con vật nào sống dưới nước. 3/ Hoạt động 3: luyện tập - Phát mỗi trẻ một rỗ đồ dùng. Trẻ tìm và nói tên, đặc điểm của cákhi cô yêu cầu - Trẻ thực hiện ** Trò chơi : “Thả cá vào ao” - Cách chơi: cô chia trẻ ra 2 đội và yêu cầu trẻ từng đội thả cá da trơn vào 1 ao, cá có vẫy vào 1 ao. - Trẻ thực hiện - Tô màu cá Kết thúc. Trẻ trả lời Rong, rêu,...có lợi. Trẻ trả lời. Cá linh, cá mè trắng,cá diêu hồng,... ốc, cua, hến, tôm tép,... trẻ nghe trẻ thực hiện trẻ nghe trẻ thực hiện. 4/ kết thúc Hôm nay con làm quen với con vật gì? Cá trê, lóc rô, sặc Hát” cá vàng bơi Trẻ hát *Dạo chơi ngoại trời Làm thí nghiệm: VẬT CHÌM VẬT NỔI I/ Mục đích yêu cầu Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên hít thở không khí trong lành Trẻ khám phá được vật chìm vật nổi Phát triển khả năng quan sát và đưa ra kết luận Phát triển tố chất nhanh mạnh dẻo dai qua trò chơi vận động Không tranh giánh xô đẩy bạn khi chơi II/ Chuẩn bị Cô: chậu nước, lá cây, sỏi, quả bóng, chìa khóa Sân sạch thoáng, an toàn Cháu: trang phục gọn gàng III/ Cách tiến hành Hoạt động 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tập trung trẻ lại kiểm tra sĩ số Dẫn trẻ xuống sân trường nơi râm mát Hoạt động 2 Hôm nay cô sẽ cho các con khám phá điều kỳ lạ của tự nhiên: có vật khi thả vào nước thì nổi, có vật hki thả vào nước thì chìm Trò chơi “ con thỏ” - Cô có gì?( chậu nước) - Còn đây là gì?( chìa khóa) - Khi để chìa khóa vào nước thì có hiện tượng gì?( chìm) - Cô lần lượt cho các vật đã chuẩn bị vào nước và cho trẻ nhận xét Hoạt động 3 Trò chơi mèo và chim sẻ Trong sách trò chơi trang 15 Chơi tự do: Cho trẻ chơi vơi những đồ chơi cô mang theo các con thích chơi ở góc chơi nào thì về góc đó chơi Cô phân góc chơi cho trẻ chơi cô quan sát theo dõi Hoạt động 4 Tập trung trẻ lại kiểm tra sĩ số Cho trẻ rửa tay rửa mặt, dẫn trẻ vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc bé làm gì thế?:Cháu thực hiện bán thức ăn và làm thức ăn để bán * Góc thư viện của bé: Cháu đọc sách xem tranh liên quan đến chủ đề Góc ký sư nhí( mới) Mục đích yêu cầu - Trẻ tên và chọn đồ dùng để xây trang trại chăn nuôi - Xây dựng, sắp xếp trang trại và con vật xung quanh thích hợp và đẹp mắt - Trẻ biết giữ gìntrang trại sạch sẽ - Tạo hứng thú cho trẻ tham gia trò chơi II/ Chuẩn bị - Gạch, ngôi nhà, cây cỏ, nhiều:gà, vịt, lợn III/ Cách tiến hành 1: ổn định gây hứng thú - Mở nhạc cho cháu nghe bài: ‘cá vàng bơi” - C/c con hát bài hát gì?( cá vàng) - Bây giờ các cô và cacs con cùng đi vào rừng xanh nhé! 2: giới thiệu góc chơi - Cô có rất nhiều nguyên liêu các con xem đó là gì nhe - Đây là gì vậy con?( cá,… , thẻ đeo,..) - Từ những vật liệu này các con có thể làm gì?( xây khu rừng tí hon ) 3: Trẻ vào góc chơi Các bạn hãy mang đồ chơi vào góc chơi của mình đi Cô quan sát từng góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt hơn, đẹp hơn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện khi chơi Khi làm xong con nhớ vệ sinh bếp cho gọn gàng nhé Các con đang làm gì vậy?( ao cá) Các con nhớ bảo vệ rừng chúng ta để có không khí trong lành Tên của góc con là gì nè?( kỹ sư nhí) 4/ kết thúc Tập trung trẻ lại dẫn trẻ quan sát góc mới *Hoạt động cuối buổi: - Ôn lại bài cũ - cháu làm quen bài mới( vẽ con cá) - Nêu gương - vệ sinh - Trả trẻ Chủ đề nhánh: KHÁM PHÁ THỦY CUNG Lĩnh vực: phát triển thẫm mỹ Hoạt động: dạy vẽ Đề tài: VẼ CON CÁ Ngày dạy: thứ 3 ngày 11/12/ 2012 A- ĐÓN TRẺ ĐIỂM DANH TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG 1/ Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách * Trò chuyện: - Con kể tên những con vật sống dưới nước?( cá cua, tôm,…) - nhà con có nuôi cá không?( dạ có) - Con có cho chúng không?( dạ có) * Điểm danh: cô cho cháu quan sát lớp rồi báo cáo bạn nào vắng, tổ mấy * Thể dục sáng: như thứ hai Trò chơi dân gian: kéo co A- Hoạt động học: I/ muc đích yêu cầu 1/ Kiến thức - Cháu vẽ được con cá 2/ Kỹ năng - cháu vẽ đủ chi tiết và có thêm chi tiết phụ - Rèn tính tự tin, khả năng ghi nhớ,tưởng tượng, quan sát của trẻ 3/ thái độ - GD cháu yêu thích cá và ích lợi của cá II/ Chuẩn bị Không gian: trong lớp Cô: tranh mẫu cô, giấy vẽ bút màu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cháu : giấy vẽ, bút màu Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành1 III/ Cách tiến hành CÁC HOẠT ĐỘNG CÔ PHẦN GIỚI 1: ổn định gây hứng thú THIỆU - Hát “ cá vàng bơi” BÀI - Các con vừa hát bài gì ? - Cá là vật sống ở đâu? - Con thích vẽ những con cá dễ thương không? Hôm nay cô sẽ dạy các con vẽ con cá nhé! PHÁT 2: dạy vẽ TRIỂN - Trò chơi “ trời tối, trời sáng” BÀI - Cô có gì - Cá có những chi tiết nào? - Ngoài ra ta còn vẽ thêm gì nữa ? - Con định vẽ gì ? - Vẽ cá có gì nữa ? 3: trẻ vẽ - Hát “cá vàng bơi” - Cháu bơi về chỗ ngồi vẽ Khi ngồi vẽ các các ngồi thẳng lưng, cầm viết bằng tay phải nhé! - Cô mở nhạc cho trẻ nghe khi vẽ - Cô quan sát cháu khi vẽ 4: trưng bày sản phẩm - cho cháu mang sản phẩm lên trưng bày - con thấy sản phẩm nào đẹp? vì sao?. KẾT THÚC. HOẠT ĐỘNG TRẺ Trẻ hát Cá vàng bơi Dưới nước Dạ có Dạ Trẻ chơi Tranh vẽ con cá Đầu, mình, đuôi, vây Rong, nước Con cá Chi tiết phụ Trẻ hát Về chỗ ngồi Trẻ vẽ Trẻ nghe. - mời một vài cháu nhận xét. Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Bạn vẽ được cá, có rong, tô màu đẹp X thêm rong, nước. Hôm nay con làm gì? Vé cá có gì nũa?. Vẽ con cá ve. * Dạo chơi ngoài trời Ra sân chơi như thứ hai HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc bé yêu thiên nhiên: Cháu chăm sóc vườn trường, cây xanh 1.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Góc kỹ sư nhí: : Cháu xây vườn bách thú Góc họa sĩ tí hon( mới) Mục đích yêu cầu - Trẻ tên góc và tô màu tranh những con vật sống trong gia đình - trẻ vẽ có bố cục tranh hợp lí - Trẻ biết giữ gìn tranh sạch sẽ - Tạo hứng thú cho trẻ tham gia trò chơi II/ Chuẩn bị - giấy A4, bút màu, III/ Cách tiến hành 1: ổn định gây hứng thú - Mở nhạc cho cháu nghe bài: ‘ta đi vào rừng xanh” - C/c con hát bài hát gì?( ta đi vào rừng xanh) - Trong rừng có những con vật nào?(voi khỉ, gấu hổ ,…) - Bây giờ các con xem cô có gì ?( tranh voi, gấu, thỏ, dê,) 2: giới thiệu góc chơi - Cô có rất nhiều nguyên liêu các con xem đó là gì nhe - Đây là gì vậy con?( tranh voi , gấu, thỏ, dê, bút màu, thẻ đeo,..) - Từ những vật liệu này các con có thể làm gì?( tô màu tranh ) 3: Trẻ vào góc chơi Các bạn hãy mang đồ chơi vào góc chơi của mình đi Cô quan sát từng góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt hơn, đẹp hơn Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện khi chơi Các con đang làm gì vậy?( tô màu gấu) Các con nhớ vẽ cho và tô màu cẩn thận cho bức tranh thêm sạch và đẹp hơn Tên của góc con là gì nè?( họa sĩ nhí) 4/ kết thúc Cô tập trung trẻ lại dẫn trẻ quan sát góc mới Hoạt động cuối buổi: - Ôn lại bài cũ - Cho cháu làm quen bài mới( rong và cá) - Nêu gương - vệ sinh - Trả trẻ Chủ đề nhánh: khám phá thủy cung Lĩnh vực: phát triển ngôn ngữ Hoạt động: dạy thơ Đề tài:RONG VÀ CÁ Ngày dạy:thứ 4 ngày 12/12/ 2012 A- HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1/Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách * Trò chuyện - Trò chơi” Trời tối, trời sáng” - Cô có gì nè?( đàn cá) - con có được ăn cá không?( dạ có) - ăn cá có nhiều chất gì?( chất đạm) * Điểm danh: Cô cho lớp trưởng quan sát lớp xem vắng bạn nào ở tổ mấy * Thể dục sáng: như thứ hai Trò chơi dân gian: chi chi chành chành B- HOẠT ĐỘNG HỌC I/ Mục đích yêu cầu 1/ Kiến thức Cháu hiểu và thuộc nội dung bài thơ “ rong và cá “ của tác giả Phạm Hổ 2/ Kỹ năng * Cháu đọc đúng nhịp bài thơ - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ của trẻ 3/ Thái độ GD cháu nên ăn nhiều cá và ích lợi cá II/ Chuẩn bị Không gian: trong lớp Cô: tranh đàn cá Cháu : thuộc bài hát cô yêu cầu Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành III/ Cách tiến hành CÁC HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ PHẦN GIỚI 1: ổn định gây hứng thú THIỆU Hát” Cá vàng bơi” Trẻ hát BÀI Các con vừa hát bài hát gì ?( cá vàng bơi) Cá vàng bơi Cá là con vật được nuôi ở đâu ?( dưới nước) Dưới nước Hôm nay cô sẽ dẫn các con xuống thủy cung Trẻ nghe nhìn ngắm đàn cá bơi Cô có một bài thơ nói về đàn cá cô sẽ dạy con Trẻ nghe đó là bài thơ:rong và cá” của tác giả Phạm Hổ PHÁT 2: dạy thơ TRIỂN Cô đọc mẫu lần 1 Trẻ nghe BÀI Tóm nội dung: rong màu xanh, cá có đuôi màu hồng đang bơi lội như ngx văn công đang múa Cô đọc lần 2 +trích dẫn Trẻ nghe, quan sát Cô đọc lần 3+ tranh Trẻ nghe quan sát Mời cả lớp đọc cùng cô 2 – 3 lần Lớp đọc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Mời nhóm, tổ, cá nhân đọc Nhóm, tổ, cá nhân đọc * Đàm thoại - Các con vừa đọc bài thơ gì ? Rong và cá - Bài thơ của tác giả nào ? Phạm Hổ - trong bài thơ có những gì? Rong và cá - Rong có màu gì? Màu xanh - Cá có màu gì? Màu hồng - Đuôi cá được xem như gì? Lụa hồng - Cá múa như gì? Văn công 3: Trò chơi luyện tập Trò chơi: “ghép thơ” Trẻ nghe Cách chơi: cô có những mảnh thơ rời có đánh số thứ tự từ 1 đến 5. Nhiệm vụ các con là tìm đúng số để ghép thành một bài thơ hoàn chỉnh trùng khớp với số trong giấy to Cho trẻ chơi Cho trẻ chơi KẾT Con vừa đọc bài thơ gì? Rong và cá THÚC Ai là tác giả? Phạm Hổ Hát cá vàng bơi Trẻ hát * Dạo chơi ngoài trời Ra sân chơi như thứ hai đổi trò chơi thỏ đổi chuồng HOẠT ĐỘNG GÓC Góc kỹ sư nhí: xây trang trại chăn nuôi Góc thư viện của bé: xem tranh ảnh, đọc truyện theo tranh Góc đầu bếp nhí(mới) I / mục đích yêu cầu - Trẻ biết cách chiên cá - Trẻ cẩn thận khi làm bếp III/ Chuẩn bị - Chão, bếp ga, cá IV/ Cách tiến hành Hôm nay cô giới thiệu với các con một góc mới. các con xem cô có gì nhe - Đây là gì vậy con? ( chảo) - Còn đây?( cá) - Còn đây nữa?( bếp ga) Các con biết những nguyên vật liệu này các con chơi gì?( chiên cá) - Bây giờ các bạn hãy chọn nhóm chơi của mình đi - Mỗi nhóm cử ra một nhóm trưởng. và nhóm trưởng sẽ phân công nhiễm vụ cho các bạn * Hoạt động cuối buổi - Ôn lại bài cũ - Cho cháu làm quen bài mới( thi chạy nhanh) - Nêu gương.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Trả trẻ Chủ đề nhánh: KHÁM PHÁ THỦY CUNG Lĩnh vực: phát triển thể chất Hoạt động: vận động Đề tài: THI CHẠY NHANH 10M Ngày dạy:thứ 5 ngày 13/12/ 2012 A- HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG 1/Đón Trẻ Đón trẻ vào lớp cất cặp sách Trò chuyện - Mỗi buôi sáng con nghe con gì gáy ?( con gà) - Con thức dậy con làm gì ?( chuẩn bị đi học) - Thường thì con tập thế dục với ai ?( cô) * Điểm danh: Cho tổ trưởng quan sát lớp xem vắng bạn nào không ? * Thể dục sáng: như thứ 2 Trò chơi dân gian: rồng rắn lên mây A- Hoạt động học I/ Mục đích yêu cầu 1/ Kiến thức Cháu biết chạy nhanh đúng, chạy được 10m 2/ Kỹ năng * Cháu biết chạy nhanh nhịp nhàng phối hợp chân và tay Luyện sức bền, dẻo dai của trẻ 3/ Thái độ GD cháu tập thể dục tốt cho sức khỏe II/ Chuẩn bị Cô: sân rộng, sạch, thoáng, an toàn Cháu: trang phục gọn gàng III/ Cách tiến hành Cac Hoạt động cô Hoạt động trẻ phần Giới 1/ trò chyện thiệu Hát “ cá vàng bơi” Trẻ hát - các con vừa hát bài gì? Cá vàng bơi - Các con thấy bơi cá có đẹp không? Đẹp Đó là quá trình luyện tập lâu dài của cá, con muốn có sức khỏe như cá không? Muốn - Muốn có sức khỏe ta phải làm gì? Tập thể dục - Hôm nay cô dạy các con “ thi chạy nhanh” Trẻ nghe Vậy chúng ta cùng ra sân thể dục lớp chúng ta nhé !.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phát triển bài. Kết thúc. 2/ khởi động Tổ chức cho trẻ đi chạy kết hợp các kiểu đi 2: Trọng động Cho cháu chuyển thành hai hang dọc Bài tập phát triển chung Hô hấp: gà gáy Tay: tay dang ngang chụm vào vai Chân: tay lên cao ra trước đồng thời khuỵu gối Bụng: tay lên cao cuối xuống tay chạm mũi bàn chân Bật: bật chân trước chân sau * Vận động cơ bản Cô làm mẫu Cô mời bạn đã tập trước lên tập mẫu Cô phân tích : TTCB đứng tự nhiên khi có hiệu lệnh thì chạy thẳng về phía trước, đồng thời đánh tay này chân kia Trẻ làm mẫu lần 2, 3 Mời từng trẻ lên thực hiện Cô quan sát theo dõi sửa sai cho cháu Cho hai đội thi đua * Trò chơi luyện tập: “ chuyền bóng ” Cô giải thích cách chơi và cháu thực hiện 3: hồi tĩnh Cho cháu đi vài vòng hít thở khí Tên bài tập hôm nay là gì? Chạy như thế nào?. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc kỹ sư nhí: xây trang trại chăn nuôi - Góc đầu bếp nhí: chiên cá - Góc họa sĩ nhí( mới) I / mục đích yêu cầu - Trẻ biết vẽ cá , đủ bộ phận - Trẻ vẽ thêm chi tiết phụ III/ Chuẩn bị - Giấy, bút màu,. Trẻ tập Trẻ chuyển Trẻ tập. Trẻ quan sát. Trẻ quan sát Trẻ thực hiện Hai đội thi đua Trẻ nghe Trẻ thực hiện Trẻ đi nhẹ nhàng Chạy 10m TTCB đứng tự nhiên khi có hiệu lệnh thì chạy thẳng về phía trước, đồng thời đánh tay này chân kia.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV/ Cách tiến hành Hôm nay cô giới thiệu với các con một góc mới. các con xem cô có gì nhe - Đây là gì vậy con? ( giấy vẽ) - Còn đây?( bút màu) Các con biết những nguyên vật liệu này các con chơi gì?( vẽ cá) - Bây giờ các bạn hãy chọn nhóm chơi của mình đi - Mỗi nhóm cử ra một nhóm trưởng. và nhóm trưởng sẽ phân công nhiễm vụ cho các bạn * Hoạt động cuối buổi - Ôn lại bài cũ - Cho cháu làm quen bài mới( cá vàng bơi) - Nêu gương - Trả trẻ Chủ đề nhánh:KHÁM PHÁ THỦY CUNG Lĩnh vực: phát triển tình cảm kỹ năng xã hội Hoạt động: dạy hát Đề tài: CÁ VÀNG BƠI Ngày dạy:thứ 6 ngày 14/12/ 2012 A- Hoạt động đón trẻ trò chuyện điểm danh thể dục sáng 1- Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách - Trò chuyện Thường ngày con ăn cơm với gị?( thịt, cá) Cá có chất gì?( đạm) * Điểm danh: cho tổ trưởng quan sát tổ mình xem vắng bạn nào không báo cáo lên cô *Thể dục sáng: như thứ 2 Trò chơi dâ n gian: xỉa cá mè B- HOẠT ĐỘNG HỌC I/ Mục đích yêu cầu 1/ Kiến thức Cháu biết yêu thích ca hát, yêu thích cá 2/Kỹ năng * Cháu biết các chăm sóc cá, biết cho ăn. * Kỹ năng sống 3/ Thái độ Cháu biết yêu thương cá II/ chuẩn bị Không gian: trong lớp Cô:tranh đàn cá Cháu:thuộc bài hát cô yêu cầu Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III/ Cách tiến hành Các Hoạt động cô phần Giới Thơ “ cá vàng bơi” thiệu - Con vừa đọc bài thơ gi?( cá vàng bơi) bài - Trong bài thơ có con gì?( con cá) - Hôn trước cô đã dạy các con bài “cá vàng bơi” của tác giả , hôm nay ta cùng hát lại nhé! Kêt Hôm nay con học bài gì? thúc Tác giả là ai? * Dạo chơi ngoài trời. Hoạt động trẻ Trẻ đọc Các vàng bơi Con cá Trẻ nghe. Cá vàng bơi. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc họa sỹ tí hon: vẽ con cá Góc đầu bếp nhí: chiên cá Góc ca sĩ nhí(mới) a/mục tiêu 1/ kiến thức : trẻ thuộc bài hát về chủ đề 2/ kỹ năng : trẻ biểu diễn hết mình 3/ thái độ : tự tin mạnh dạn b/Chuẩn bị - Không gian : trong lớp - Cô : đất nặn, mũ, thẻ deo… - Trẻ : tâm thế sẵn sàng - Phương pháp : quan sát, đàm thoại , thực hành c/ cách tiến hành * Góc ca sĩ nhí Cô giới thiệu từng góc chơi Đây là gì?( phách, mũ, biểu tượng,…) Những đồ dùng này các con có thể chơi góc nào?( góc ca sĩ nhí) - Vào góc này con làm gì?( hát, múa) - À, bây giờ các bạn hãy chọn góc chơi của mình đi 3: Trẻ vào góc Các bạn hãy mang đồ chơi vào góc chơi và không giành đồ chơi cùng các bạn.Cô quan sát từng góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt hơnCô quan sát các góc chơi và trò chuyện khi chơi - các con đang làm gì vậy?( hát).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - con có thích không ?( thích) - Con đặt tên góc là gì?( ca sĩ nhí) - Cô viết tên giúp con nhé(cho trẻ đọc lại 2lần) 4/ kết thúc Cô tập trung trẻ lại dẫn trẻ đi tham quan từng góc chơi * Hoạt động cuối buổi - Ôn lại bài cũ - Cho cháu làm quen bài mới - Nêu gương - Trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×