TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
TIỂU LUẬN
LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ – CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
VỀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
MÃ MƠN HỌC:
THỰC HIỆN: Nhóm
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2020
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Theo đánh giá của VI LêNin thì “Lý luận giá trị thặng dư là hòn đá tảng của
học thuyết kinh tế của C. Mac”. Các nhà tư bản để đạt được mục đích tối đa của mình
họ đã mua sức lao động của người công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất
ra sản phẩm và thu về giá trị thặng dư. Các nhà kinh tế học thường cho rằng mọi công
cụ lao động, mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản. Thực ra bản thân tư liệu sản xuất
không phải là tư bản, nó chỉ là yếu tố cơ bản của sản xuất trong bất cứ xã hội nào. Tư
liệu sản xuất chỉ trở thành tư bản khi nó trở thành tài sản của các nhà tư bản và được
dùng để bót lột lao động làm thuê. Ta có thể định nghĩa chính xác tư bản là giá trị
mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột cơng nhân làm thuê. Giá trị thặng dư, phần
giá trị do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra ngồi sức lao động và tư bản
chiếm khơng. Chính vì vậy mà sản xuất giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bản là nội
dung chính của quy luật thặng dư. Nó quyết định đến sự phát triển của chủ nghĩa tư
bản và sự thay thế nó bằng một xã hội khác cao hơn là quy luật vận động của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Việc nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư có vai trị rất
quan trọng, nó có ý nghĩa rất quan trọng trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Vì vậy mà tôi đã chọn đề tài “Lý luận của kinh tế – chính trị mác – lênin về các
hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường. liên hệ thực
tiễn” cho bài tiểu luận của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và làm sáng tỏ nội dung về Lý luận của kinh tế – chính trị Mác –
Lênin về các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường và
liên hệ thực tiễn với nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay.
Trang bị cho sinh viên hệ thống tri thức lý luận cốt lõi kinh tế chính trị Mác –
Lenin về giá trị thặng dư trong trong bối cảnh phát triển mới của Việt Nam và thế giới
ngày nay. Đảm bảo tính hệ thống, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn, tính sáng
tạo, kỹ năng, tư duy, phẩm chất người học, tính liên thơng. Trên cơ sở đó hình thành tư
duy lý luận, kỹ năng phân tích, đánh giá mối quan hệ giá trị thặng dư trong phát triển
kinh tế - xã hôi của đât nuớc.
2
3. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với tra cứu tài liệu, tổng hợp và
phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá. Vận dụng quan
điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái qt và mơ tả, phân tích, tổng hợp.
3
CHƯƠNG 1: PHẠM TRÙ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1.1. Sự chuyển hoá tiền tệ thành tư bản
Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Nhưng
bản thân tiền không phải là tư bản, mà tiền chỉ biến thành tư bản khi được sử dụng để
bóc lột lao động của người khác.
Nếu tiền được dùng để mua bán hàng hố thì chúng là phương tiện giản đơn của
lưu thơng hàng hố và vận động theo cơng thức: Hàng- Tiền- Hàng(H-T-H), nghĩa là
sự chuyển hố của hàng hoá thành tiền tệ, rồi tiền tệ lại chuyển hố thành hàng. Cịn
tiền với tư cách là tư bản thì vận động theo cơng thức: Tiền - Hàng - Tiền (T-H-T), tức
là sự chuyển hoá tiền thành hàng và sự chuyển hoá ngược lại của hàng thành tiền. Bất
cứ tiền nào vận động theo công thức T-H-T đều được chuyển hố thành tư bản.
Do mục đích của lưu thơng hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng nên vịng lưu
thơng chấm dứt ở giai đoạn hai. Khi những người trao đổi đã có được giá trị sử dụng
mà người đó cần đến. Cịn mục đích lưu thơng của tiền tệ với tư cách là tư bản không
phải là giá trị sử dụng, mà là giá trị, hơn nữa là giá trị tăng thêm. Vì vậy nếu số tiền
thu bằng số tiền ứng ra thì quá trình vận động trở nên vơ nghĩa. Do đó, số tiền thu về
phải lớn hơn tiền ứng ra, nên công thức vận động đầy đủ của tư bản là: T-H-T’, trong
đó T’= T + ∆T. ∆T là số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra, C. Mác gọi là giá trị thặng
dư. Số tiền ứng ra ban đầu chuyển hoá thành tư bản. Vậy tư bản là giá trị mang lại giá
trị thặng dư. Mục đích của lưu thơng T-H-T’ là sự lớn lên của giá trị, là giá trị thặng
dư, nên sự vận động T-H-T’ là khơng có giới hạn, vì sự lớn lên của giá trị là khơng có
giới hạn.
Sự vận động của mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thơng theo cơng thức T-HT’, do đó cơng thức này được gọi là công thức chung của tư bản.
Tiền ứng trước, tức là tiền đưa vào lưu thông, khi trở về tay người chủ của nó
thì thêm một lượng nhất định (∆T). Vậy có phải do bản chất của lưu thông đã làm cho
tiền tăng thêm, và do đó mà hình thành giá trị thặng dư hay khơng? Các nhà kinh tế
học tư sản thường quả quyết rằng sự tăng thêm đó là do lưu thơng hàng hố sinh ra. Sự
quả quyết như thế là khơng có căn cứ.
C.Mác cho rằng trong xã hội tư bản khơng có bất kì một nhà tư bản nào chỉ
đóng vai trị là người bán sản phẩm mà lại không phải là người mua các yếu tố sản
4
xuất. Vì vậy khi anh ta bán hàng hố cao hơn giá trị vốn có của nó, thì khi mua các yếu
tố sản xuất ở đầu vào các nhà tư bản khác cũng bán cao hơn giá trị và như vậy cái
được lợi khi bán sẽ bù cho cái thiệt hại khi mua. Cuối cùng vẫn khơng tìm thấy nguồn
gốc sinh ra ∆T. Nếu hàng hoá được bán thấp hơn giá trị, thì số tiền mà người đó sẽ
được lợi khi là người mua cũng chính là số tiền mà người đó sẽ mất đi khi là người
bán. Như vậy việc sinh ra ∆T không thể là kết quả của việc mua hàng thấp hơn giá trị
của nó.
Đối với hàng hố ngồi lưu thơng: Tức là đem sản phẩm tiêu dùng hay sử dụng
và sau một thời gian tiêu dùng nhất định thì thấy cả giá trị sử dụng và giá trị của sản
phẩm đều biến mất theo thời gian.
Đối với yếu tố tiền tệ: Tiền tệ ở ngoài lưu thơng là tiền tệ nằm im một chỗ. Vì
vậy khơng có khả năng lớn lên để sinh ra ∆T. Vậy ngồi lưu thơng khi xem xét cả hai
yếu tố hàng hố và tiền tệ đều khơng tìm thấy nguồn gốc sinh ra ∆T.
“Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở
bên ngồi lưu thơng. Nó phải xuất hiện trong lưu thơng và đồng thời không phải trong
lưu thông” (C. Mác: Tư bản. NXB Sự thật, HN, 1987, Q1, tập 1, tr 216). Đó là mâu
thuẫn của cơng thức chung của tư bản.
1.2. Hàng hoá - sức lao động
Số tiền chuyển hoá thành tư bản không thể tự làm tăng giá trị mà phải thơng
qua hàng hố được mua vào (T-H). Hàng hố đó phải là một thứ hàng hố đặc biệt mà
giá trị sử dụng của nó có đặc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị. Thứ hàng hố đó là sức
lao động mà nhà tư bản đã tìm thấy trên thị trường.
Như vậy, sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể con
người, thể lực và trí lực mà người đó đem ra vận dụng trong quá trình sản xuất ra một
giá trị sử dụng. Không phải bao giờ sức lao động cũng là hàng hoá, mà sức lao động
chỉ biến thành hàng hoá trong những điều kiện lịch sử nhất định.
5
CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ
TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2.1. Lợi nhuận
Số tiền chuyển hố thành tư bản khơng thể tự làm tăng giá trị mà phải thơng
qua hàng hố được mua vào (T-H). Hàng hố đó phải là một thứ hàng hố đặc biệt mà
giá trị sử dụng của nó có đặc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị. Thứ hàng hố đó là sức
lao động mà nhà tư bản đã tìm thấy trên thị trường. Như vậy, sức lao động là tồn bộ
thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể con người, thể lực và trí lực mà người đó đem ra
vận dụng trong q trình sản xuất ra một giá trị sử dụng. Không phải bao giờ sức lao
động cũng là hàng hoá, mà sức lao động chỉ biến thành hàng hoá trong những điều
kiện lịch sử nhất định. Giá trị của hàng hoá sức lao động là giá trị của những tư liệu
sinh hoạt cần thiết để nuôi sống người công nhân, vợ con anh ta; những yếu tố tinh
thần, dân tộc, tôn giáo của người cơng nhân, những chi phí đào tạo người cơng nhân.
Để làm rõ bản chất của lợi nhuận, C – Mác bắt đầu phân tích làm rõ chi phí sản
xuất. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả của
những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được sử dụng để sản
xuất ra hàng hóa đấy. Đó là chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất ra hàng hóa.
Chi phí sản xuất được tính theo cơng thức: k = c + v. Như vậy, về bản chất của lợi
nhuận, trong thực tế sản xuất kinh doanh, giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất có
một khoảng chênh lệch. Cho nên sau khi bán hàng hóa (bán ngang giá), nhà tư bản
không những bù đắp đủ số chi phí đã ứng ra mà cịn thu được số chênh lệch bằng giá
trị thặng dư. Số chênh lệch này Các Mác gọi là lợi nhuận.
Nhưng trong thực tiễn, trước khi các nhà tư bản quyết định ứng vốn cho quá
trình sản xuất kinh doanh thì cái mà các nhà tư bản quan tâm trước hết chưa phải là lợi
nhuận mà là tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo % giữa giá trị thặng
dư mà nhà tư bản bóc lột được, so với tư bản hay vốn đầu tư của nhà tư bản (ký hiệu là
p’). Tỷ suất lợi nhuận phản ánh đầy đủ hiệu quả kinh doanh và được tính theo cơng
thức:
p’ =
6
Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà tư bản biết đầu tư vào đâu thì có lợi hơn. Do đó,
việc thu lợi nhuận và theo đuổi tỷ suất lợi nhuận là động lực thúc đẩy các nhà tư bản,
là mục tiêu cạnh tranh của các nhà tư bản. Mức tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp không
phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của các nhà tư bản, mà phụ thuộc vào những nhân tố
-
khách quan sau đây:
Tỷ suất giá trị thặng dư (m’): Lợi nhuận là hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư nên
tỷ suất lợi nhuận cũng là sự biểu hiện của tỷ suất giá trị thặng dư. Vì vậy, chúng có
-
mối quan hệ với nhau
Sự gia tăng của tỷ suất giá trị thặng dư sẽ có tác động trực tiếp làm tăng tỷ suất lợi
nhuận: Trong kinh doanh giá trị thặng dư cũng là lợi nhuận nên tỉ suất giá trị thặng dư
càng cao thì ta sẽ thu được lợi nhuận càng lớn. Tức là trình độ bóc lột của nhà tư bản
đối với cơng nhân làm th càng nhiều thì chi phí sản xuất tư bản càng nhỏ, nhà tư bản
sẽ thu được mức lợi nhuận càng lớn do lao động không công của cơng nhân tạo ra.
Ngược lại nếu trình độ bóc lột của tư bản càng ít thì người cơng nhân sẽ được trả
lương với mức gần tương xứng với sức lao động bỏ ra, thì nhà tư bản sẽ thu được ít
-
lợi nhuận hơn.
Cấu tạo hữu cơ của tư bản: Cấu tạo hữu cơ c/v tác động tới chi phí sản xuất, do đó tác
động tới lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản càng lớn thì
-
tỷ lệ giá trị thặng dư hàng năm tăng lên, do đó tỷ suất lợi nhuận tăng.
Tiết kiệm tư bản bất biến: Trong điều kiện tư bản khả biến không đổi, nếu giá trị thặng
dư giữ nguyên, tiết kiệm tư bản bất biến làm tăng tỷ suất lợi nhuận.
Trong chủ nghĩa tư bản, do những đặc điểm, điều kiện khác nhau, nên cùng một
lượng tư bản như nhau đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau, thì tỷ suất lợi nhuận
đạt được lại khác nhau. Vì vậy, các nhà tư bản ra sức cạnh tranh kịch liệt với nhau và
dẫn tới việc hình thành lợi nhuận bình quân. Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận thu
được theo tỷ suất lợi nhuận bình quân (ký hiệu là ). Tỷ suất lợi nhuận bình qn được
tính bằng số bình quân gia quyền của các tỷ suất lợi nhuận như nhau: =
Nếu kí hiệu giá trị tư bản ứng trước là k thì lợi nhuận bình qn được tính như sau:
Khi lợi nhuận bình quân trở thành quy luật phổ biến chi phối các hoạt động
kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thì giá trị hàng hóa trở thành giá cả sản xuất.
7
Giá cả sản xuất là giá cả mang lại lợi nhuận bình qn và được tính như sau: GCSX =
k+
Những điều kiện hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình quân,
giá cả sản xuất bao gồm: tư bản tự do di chuyển và sức lao động tự do di chuyển.
Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận bình quân đã trở thành căn cứ
cho các doanh nghiệp lựa chọn ngành nghề, phương án kinh doanh sao cho hiệu quả
nhất.
Lợi nhuận thương nghiệp là sự chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa.
Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư
bản sản xuất trả cho nhà tư bản thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp đã giúp
cho việc tiêu thụ hàng hóa.
2.2. Lợi tức
Trong kinh doanh, lợi tức có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, nó chính là minh
chứng thể hiện cho kết quả kinh doanh của doanh nghiệp đó trong cả năm, trong đó lợi
tức của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận thu đạt được được sau các hoạt động kinh
doanh trên, hàng hố, dịch vụ trừ đi giá thành tồn bộ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã
tiêu thụ và thuế theo quy định của pháp luật (trừ thuế lợi tức).
Các biểu hiện của lợi tức ở Việt Nam hiện nay:
Cơ sở chiết khấu ngân hàng: Trong lĩnh vực ngân hàng, trái phiếu đơn thuần sẽ
được niêm yết dựa trên cơ sở chiết khấu, hiểu theo một cách đơn giản thì nó có nghĩa
là lợi tức sẽ được ngân hàng báo cáo rõ trên tổng số tiền mà khách hàng sẽ được ngân
hàng chi trả khi hợp đồng đáo hạn và tìm được nhà đầu tư trả giá thấp hơn để mua nó.
Ở trường hợp này thì lợi nhuận của nhà đầu tư ở đây chính là giá trị chiết khấu. Tuy
nhiên để có thể tính được khoản lợi tức được nhận thì nó cong phải căn cứ vào khoản
chênh lệch đã được chuyển đổi hóa sang tỷ lệ phần trăm hàng năm.
Lợi tức theo thời gian nắm giữ: Theo một định nghĩa cụ thể thì giá trị lợi tức
trong khoảng thời gian mà nhà đầu tư nắm giữ chỉ được tính trên cơ sở thời gian nắm
giữ.
8
Lợi tức hiệu dụng năm: So với những phương thức thơng thường khác thì lợi
tức hiệu dụng năm được xem là cách có thể giúp các doanh nghiệp xác định lợi tức
một cách chính xác hơn, đặc biệt là trong trường hợp khi doanh nghiệp đã có sẵn các
cơ hội đầu tư thay thế cho việc phải áp dụng việc tính lãi kép. Trong đó lãi kép chính
là khoản lãi mà doanh nghiệp thu được từ nguồn lãi trước đó.
Lợi tức thị trường tiền tệ (lợi tức tương đương chứng chỉ tiền gửi): Lợi tức thị
trường tiền tệ là chỉ số có thể giúp doanh nghiệp so sánh được các khoản lãi thông qua
một công cụ thị trường tiền tệ với lợi tức được viết trên trái phiếu kho bạc với lãi từ
một công cụ thị trường tiền tệ. Đây thường sẽ là những khoản đầu tư có thời hạn ngắn
hạn và được phân loại như các khoản tương đương tiền.
2.3. Địa tô
2.3.1. Sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông
nghiệp
So với lĩnh vực công nghiệp và thương nghiệp, quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa trong nông nghiệp xuất hiện muộn hơn. Trong lịch sử, quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa hình thành trong nơng nghiệp theo hai con đường điển hình:
Thứ nhất, dần dần chuyên nền nông nghiệp địa chủ phong kiến sang kinh doanh
theo phương thức sản xub tư bản chủ nghĩa sử dụng lao động làm thuê. Ví dụ như ở
Đức, Italia, Nga Sa hồng, …
Thứ hai, thơng qua cuộc cách mạng dn chủ tư sản, xóa bổ chế độ canh tác ruộng
đất theo kiểu phong kiến, phát triển chủ nghĩa tư bản trong nống nghiệp. Ví dụ như ở
Pháp, Anh, …
Đặc điểm nổi bật của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp là sự
tồn tại của ba giai cấp chủ yếu: địa chủ (sở hữu ruộng đất), nhà tư bản kinh doanh
nông nghiệp (các nhà tư bản thuê ruộng của địa chủ để kinh doanh) và công nhân nông
nghiệp làm thuê.
2.3.2. Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa
Giống như tư bản kinh doanh trong công nghiệp, tư bản kinh doanh trong nông
nghiệp cũng phải thu được lợi nhuận bình quân. Nhưng vì phải thuê ruộng của địa chủ
9
nên ngồi lợi nhuận bình qn, tư bản kinh doanh nơng nghiệp cịn phải thu thêm được
một phần giá trị thặng dư dôi ra nửa, tức là lợi nhuận siêu ngạch. Lợi nhuận siêu ngạch
này tương đối ổn định, lâu dài và tư bản kinh doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ
dưới hình thái địa tơ tư bản chủ nghĩa. Vậy, địa tô tư bản chủ nghĩa là phẩn giá trị
thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi phẩn lợi nhuận bình quân mà tư bản kinh doanh
nông nghiệp phải nộp cho địa chủ. Thực chất, địa tơ tư bản chủ nghĩa chính là một
hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư siêu ngạch hay lợi nhuận siêu ngạch.
Phân biệt địa tô tư bản chủ nghĩa với địa tô phong kiến.
- Điểm giống nhau: đều là sự thực hiện về mặt kinh tế của quyền sở hữu về ruộng đất. cả
hai loại địa tô đều là kết quả của sự bóc lột đối với người lao động nông nghiệp.
- Điểm khác nhau: về mặt chất, địa tô phong kiến chỉ phản ánh quan hệ sản xuất giữa hai
giai cấp: địa chủ và nơng dân, trong đó địa chủ trực tiếp bóc lột nơng dn; cịn địa tô tư
bản chủ nghĩa phản ánh quan hệ sản xuất giữa ba giai cấp: địa chủ, tư bản kinh doanh
nông nghiệp và cơng nhân nơng nghiệp làm th, trong đó địa chủ gián tiếp bóc lột
cơng nhân nơng nghiệp làm thuê thông qua tư bản kinh doanh nông nghiệp, về mặt
lượng địa tơ phong kiến bao gồm tồn bộ phần sản phẩm thặng dư do nơng dân tạo ra,
có khi còn lấn sang cả phần sản phẩm cần thiết; còn địa tô tư bản chủ nghĩa chỉ là một
phần của sản phẩm thặng dư, đó là phần sản phẩm tương ứng với phần giá trị thặng dư
dơi ra ngồi lợi nhuận bình qn của nhà tư bản kinh doanh nơng nghiệp.
2.3.3. Các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa
- Địa tô chênh lệch: Địa tô chênh lệch là phần địa tơ thu được ở trên những
ruộng đất có lợi thế về điều kiện sản xuất (độ màu mỡ của đất đai tốt hơn, vị trí gần thị
trường, gần đường hơn, hoặc ruộng đất được đầu tư để thm canh). Nó là số chênh lệch
giữa giá cả sản xuất chung (được quy định bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xu
nht) và giá cả sản xuất cá biệt. Hay có thể định lượng: Địa tơ chênh lệch = Giá cả sản
xuất chung - Giá cả sản xuất cá biệt
Chúng ta biết trong công nghiệp, giá cả sản xuất được quy định bởi điều kiện
sản xuất trung bình, cịn trong nông nghiệp nếu giá cả sản xuất cũng được quy định
trên ruộng đất có điều kiện sản xuất trung bình thì trên ruộng đất xu sẽ khơng có người
canh tác và như vậy sẽ không đủ nông phẩm để thỏa mãn nhu cầu của xã hội. Vì vậy,
10
trong nông nghiệp giá cả sản xuất sẽ do điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất quy
định. Thực chất của địa tô chênh lệch là lợi nhuận siêu ngạch. Tuy nhiên, nếu như
trong công nghiệp sự tồn tại của lợi nhuận siêu ngạch chỉ là hiện tượng tạm thời đối
với từng tư bản cá biệt, thì trái lại, trong nông nghiệp sự tồn tại của lợi nhuận siêu
ngạch lại có tính ổn định và lu dài. Ngun nhân là do trong nông nghiệp ruộng đất là
tư liệu sản xuất cơ bản, ruộng đất tốt, xấu khác nhau, đại bộ phận là xấu. Do người ta
không tạo thêm được ruộng đất, mà những ruộng đất tốt lại bị độc quyền kinh doanh
kiểu tư bản chủ nghĩa cho thuê hết nên buộc phải thuê cả ruộng đất xấu. Điều đó làm
cho những nhà tư bản kinh doanh trên ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn
ln thu được lợi nhuận siêu ngạch. Lợi nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định và
lâu dài vì nó dựa trên tính cố định của ruộng đất và độ màu mỡ tự nhiên của đất đai.
Lợi nhuận siêu ngạch này sẽ chuyên hóa thành địa tơ chênh lệch.
Chúng ta đều biết, dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, do có sự độc quyền tư hữu
ruộng đất, nên đã cản trở sự phát triển của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lĩnh
vực nơng nghiệp. Điều đó được thể hiện ở chỗ: nông nghiệp thường lạc hậu hơn so với
công nghiệp cả về kinh tế lẫn kỹ thuật, vì thế cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông
nghiệp thường thấp hơn trong công nghiệp. Điều này phản ánh một điều: nếu trình độ
bóc lột ngang nhau, thì một tư bản ngang nhau sẽ sinh ra trong nông nghiệp nhiều giá
trị thặng dư hơn trong cơng nghiệp. Sự hình thành địa tô tuyệt đối là do cấu tạo hữu cơ
của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn cấu tạo hữu cơ của tư bản trong công nghiệp.
Vậy, địa tô tuyệt đối cũng là một loại lợi nhuận siêu ngạch dôi ra ngồi lợi nhuận bình
qn, được hình thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn trong
cơng nghiệp, nó là chênh lệch giữa giá trị nơng sản với giá cả sản xuất chung của nông
phẩm.
Giữa địa tơ chênh lệch và địa tơ tuyệt đối có sự giống nhau và khác nhau:
Giống nhau: về thực chất, địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối đều là lợi nhuận
siêu ngạch, nguồn gốc của chúng đều là một bộ phận giá trị thặng dư do lao động của
công nhân làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp tạo ra.
Khác nhau: độc quyền kinh doanh ruộng đất là nguyên nhân sinh ra địa tơ
chênh lệch, cịn độc quyền tư hữu ruộng đất là nguyên nhân sinh ra địa tô tuyệt đối. Vì
11
vậy nếu khơng cịn chế độ tư hữu ruộng đất, khơng cịn giai cấp địa chủ, thì địa tơ này
sẽ bị xố bỏ, giá cả nơng sản phẩm sẽ hạ xuống có lợi cho người tiêu dùng.
12
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG THỰC TIỄN CỦA GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3.1. Lợi nhuận trong nền kinh tế Việt Nam
Là 1 nước tiên tiến lên Chủ nghĩa xã hội chưa và “không đi qua giai đoạn phát
triển Tư bản chủ nghĩa” (cụ thể hơn là không qua đoạn thống trị của giai cấp tư sản)
chúng ta không được kế thừa tất cả những tiền đề nảy sinh một cách tự phát như những
sáng tạo cho dù chúng ta là “những nhân tố vô cơ”. Điểm xuất phát để nhận thức tầm
quan trọng của lợi nhuận chính là điểm: sản phẩm của lao động thừa vượt qua những
chi phí để duy trì lao động và việc xây dựng, tích luỹ quỹ sản xuất xã hội và dự trữ “tất
cả những cái đó đã và mãi mãi vẫn là cơ sở cho mọi sự tiến bộ về xã hội, về chính trị
và tinh thần”. “Nó sẽ là điều kiện và động cơ kích thích sự tiến bộ hơn nữa” Chúng ta
lựa chon con đường đi lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát là nước tiểu nông cũng
có nghĩa là từ một nước chưa có nền kinh tế hàng hố mặc dù có sản xuất hàng hố.
Các thiếu của đất nước ta theo cách nói của Mác- khơng phải chủ yếu là cái đó, mà
chính là chưa trải qua sự ngự trị của cách thức tổ chức kinh tế của kinh tế xã hội theo
kiểu chủ nghĩa tư bản. Nói đến chủ nghĩa tư bản là nói đến một nền kinh tế thị trường
cực thịnh mà biểu hiện tập trung là trình độ chun mơn hố và hiệp tác hoá hết sức
sâu sắc 31 và chặt chẽ khơng chỉ trong mỗi quốc gia riêng biệt. Đó chính là nên sản
xuất đa xã hội hố ở trình độ cao trong thực tế, là “Cơ sở thực tế làm cho tất cả những
cái gì tồn tại độc lập với các cá nhân đều khơng thể có được” Theo tinh thần đó có thể
nói: Nền kinh tế thị trường cực thịnh là phòng chờ đi vào chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa
cơ sở những tiền đề do chủ nghĩa tư bản sáng tạo ra nhờ sự phát triển mạnh mẽ lưu
lượng sản xuất trên cơ sở đó tạo ra một khối tiến bộ vượt bậc, cho sự phát triển phân
công lao động sản xuất trong thực tế trở thành hiện thực. Con đường đi tới xã hội hoá
sản xuất xã hội chủ nghĩa trong thực tế của nước ta cũng phải như vậy. Những năm về
trước chúng ta đã phạm sai lầm là bỏ qua tính tuần tự của quá trình tất yếu khách quan
là phải phát triển kinh tế hàng hoá. Từ sai lầm ấy chúng ta phải trở về với Lênin để tìm
con đường ra cho nền kinh tế kém hiệu quả, một nền kinh tế mang lại q ít, thậm chí
khơng mang lại lợi nhuận. Thực chất của sự đổi mới về kinh tế của nước ta chính là:
một mặt phát triển nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
13
nghĩa; mặt khác, phát triển kinh tế hàng hoá tư nhân chủ nghĩa tư bản và “du nhập”
chủ nghĩa tư bản từ bên ngồi vào dưới nhiều hình thức kinh tế khác nhau. Tuy nhiên
nền kinh tế của nước ta là nền kinh tế quá độ lên chủ nghĩa xã hội (chứ không phải đi
lên chủ nghĩa tư bản), do vậy “cách thức tổ chức kinh tế xã hội” theo kiểu sản xuất
hàng hố cũng mang tính chất q độ. Nhưng dù nền kinh tế hàng hố nào thì sản
phẩm sản xuất ra đều nhằm mục tiêu là lợi nhuận. Có thế lợi nhuận với tư cách là
phạm trù phản ánh mối quan hệ bình đẳng giữa những người đã làm chủ tư liệu sản
xuất nằm trong các hình thức kinh tế thuộc sở hữu tồn dân có thế lợi nhuận phản ánh
mối quan hệ bóc lột và bị bóc lột nhưng được coi là nhân tố “ trợ thủ của chủ nghĩa xã
hội”, “xúc tiến chủ nghĩa xã hội” là các “ có ích” và “đáng mong đơi” Dù chúng phản
ánh các quan hệ xã hội như thế nào đi nữa thì cốt lõi của vấn đề là phải tạo điều kiện,
tạo môi 32 trường cho sự gia tăng suất ngày càng cao. Duy có điều đối với lợi nhuận
tư nhân chủ nghĩa tư bản thì nhà nước cần có chính sách hợp lý để khơng ngăn chặn sự
phát triển của chung nhưng lại điều tiết được chúng đi vào “khuân phép”. Trong bất cứ
hình thức quan hệ xã hơkị nào thì lợi nhuận ln đóng một vai trị cực kỳ quan trọng.
Nếu khơng có lợi nhuận thì cả bên này lẫn bên kia đều khơng có nguồn tích luỹ, mà
khơng tích luỹ thì cho dù dó là q trình để lai sản xuất mở rộng thì khơng có gì để tạo
ra khối lượng gí trị ngày càng lớn, điều kiện tất yếu để mở rộng sự phân công lao động
xã hội. Ngoài ra khi nhà nước thuộc về nhân dân thì lợi nhuận chính là phương tiện để
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đất nước ta đang đứng trước nhiệm vụ cháy bỏng là tạo ra
tiền đề thực tiến tuyệt đối cần thiết đó là sự phát triển của sức sx, phát triển nền kinh tế
hàng hoá, tạo ra nhiều lợi nhuận. Đó đạt được mục tiêu này địi hỏi phải được diễn ra
một cách tuần tự, đó cũng chính là những giai đoạn của một quá trịnh lịch sử tự nhiên
mà chúng ta chỉ có thể rút ngắn chứ không thể bỏ qua. Và đây cũng là ý nghĩa thực
tiễn được rút ra từ học thuyết lợi nhuận của Mac.
3.2. Lợi tức trong nền kinh tế Việt Nam
Sau cuộc cải cách kinh tế (12/1986). Đảng và nhà nước ta đã thay đổi quan
điểm về vấn đề lợi tức. Đảng và nhà nước đã chuyển đổi cơ chế kinh tế thị trường có
sự quản lý của nhà nước, quy định lại quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp để đảm
bảo cho mục tiêu theo đối với lợi nhuận và lợi tức của các doanh nghiệp. Với những
14
thay đổi đó thì chúng ta đã gặt hái được rất nhiều thành công. Với việc mở cửa nền
kinh tế, hàng hố từ nước ngồi tràn vào rất nhiều với mẫu mã và chủng loại rất đa
dạng với giá cả thấp nhưng vẫn đảm bảo về chất lượng. Đứng trước tình hình đó, để
đảm bảo cho việc tồn tại và phát triển của mình thì các doanh nghiệp, các đơn vị tổ
chức sản xuất trong nước đã mạnh dạn đầu tư cơng nghệ, máy móc hiện đại các sản
xuất cùng 27 với nó là q trình đào tạo đội ngũ cán bộ cộng nhân viên chức. Nhiều
trường đại học và cao đẳng được hình thành hàng năm đào tạo rất nhiều cán bộ được
gửi ra nước ta rất nhiều cơ sở, đơn vị sản xuất kinh doanh được trang bị máy móc hiện
đại được nhập từ nước ngồi. Việc chú trọng đến lợi tức là thúc đẩy đội ngũ cán bộ
khoa học trong nước khơng ngừng tìm tịi sáng tạo và đã có rất nhiều phát minh sáng
chế ra đời đã mang lại nhiều tỷ đồng cho nhà nước và các doanh nghiệp. Với mục tiêu
lợi tức đặt lên hàng đầu thì từ sau cải cách đến nay hệ thống các doanh nghiệp Việt
Nam đã phát triển rất mạnh mẽ. Trước đây với cơ chế bao cấp, nhà nước chỉ chấp nhận
loại hình doanh nghiệp duy nhất đó là doanh nghiệp này trong thời kỳ đó hoạt động lại
rất kém hiệu quả. Nhưng từ sau cải cách với những sự thay đổi về quyền và nghĩa vụ
của doanh nghiệp này có những bước chuyển mnh rõ rệt. Để đạt được lợi tức thì các
doanh nghiệp nhà nước dần dần chuyển đổi cách thức sản xuất kinh doanh, mạnh dạn
đầu tư kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất. Cho đến nay cả nước có 91 tổng Cơng ty
nhà nước gồm 1400 đơn vị sản xuất ra 67% tổng sản phẩm xã hội đây là một sự tiến
bộ rõ rệt điều đó thể hiện hướng đi đúng đắn của nhà nước. Cùng với doanh nghiệp
nhà nước thì hệ thống doanh nghiệp tư nhân cũng phát triển hết sức mạnh mẽ, nhiều
hình thức doanh nghiệp tư nhân ra đời góp phần đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân.
Việc xố bỏ mơ hình hợp tác xã tập trung thực hiện giai đất, giao ruộng cho nơng dân
đã khuyến khích bà con nơng dân, vì lợi ích của mình mà hăng hái lao động. Chính
điều này đã đưa nước ta từ một nước thiếu lương thực, đói ăn trở thành một nước xuất
khẩu gạo đứng hàng thứ 3 trên thế giới. Cùng với việc mở cửa nền kinh tế, chúng ta
cũng đồng thời mở rộgn quan hệ với các nước nhằm thu hút vốn đầu tư của nứơc
ngoài. Trong những 28 năm qua hàng chục tỷ đô la đã được đầu tư vào Việt Nam,
nhiều khu công nghiệp ra đời và đang hoạt động có hiệu quả. Bên cạnh đó, ngồi việc
hỗ trợ vốn cho phát triển kinh tế chúng ta còn ký kết được các nước phát triển giúp đỡ
đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn giỏi. Việc mở rộng quan hệ các nước
15
phát triển đã giúp chúng ta phát triển niều ngành mới như điện tủ, công nghệ thông tin,
ô tô… tạo ra một tiền để cho nên công nghiệp phát triển. Những thay đổi trên đã làm
cho đời sống của toàn xã hội được tăng lên rõ rệt, mức thu nhập bình qn đầu người
khơng ngừng tăng lên. Chúng ta khơng chỉ có nhu cầu “ăn no, mặc ấm” mà bây giờ là
chu cầu “ăn ngon, mặc đẹp”. Nhiều nhà cao tầng mọc lên, phương tiện đi lại đã đưa cơ
giới hố mặt hàng dân trí đã được nâng lên.
3.1 Địa tô trong nền kinh tế Việt Nam
3.3.1. Vận dụng trong luật đất đai
Đất đai là một tài nguyên quí giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần
quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây
dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá - xã hội, an ninh - quốc phòng. Ngày nay, đất đai
thuộc quyền sở hữu của toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý. Nhà nước giao đất,
rừng cho các tổ chức kinh tế hay đơn vị vũ trang để sử dụng. Để bổ sung cho nguồn
ngân sách và thông qua ngân sách thực hiện một số chính sách phát triển nơng nghiệp,
những người th đất phải đóng thuế cho nhà nước. Thuế này khác xa với địa tô tư bản
chủ nghĩa và địa tô phong kiến vì nó tập trung vào ngân sách đem lại lợi ích cho tồn
dân, nó khơng mang bản chất bóc lột của địa tơ phong kiến và địa tơ tư bản chủ nghĩa.
Ở mỗi chế độ, đất đai lại thuộc về thuộc về mỗi giai cấp khác nhau như: sở hữu
của thực dân Pháp, của địa chủ và quan lại quý tộc phong kiến… Và cuối cùng Mác
cũng đã kết luận: “mỗi bước tiến của nông nghiệp tư bản chủ nghĩa là một bước tiến
không những trong nghệ thuật bóc lột người lao động mà cịn là bước tiến về mặt làm
cho đất đai bị kiệt quệ mà sự bóc lột đó được thực hiện dưới nhiều hình thức, trong đó
có địa tơ.
Nhà nước đã ban hành luật đất đai để quy định một cách rõ ràng quyền và nghĩa
vụ của người dân theo những điều khoản như: điều 1, điều 4, điều 5, điều 12, điều 22,
điều 79 luật đất đai. Ngoài ra, trong pháp luật về đất đai của nhà nước ta hiện nay cũng
ban hành những quy định để người dân phải trả tiền thuê đất (một hình thức của địa tơ)
khi sử dụng đất một cách tự nguyện. Hiện nay, đất được cấp cho dân, dân có quyền sử
dụng đất vào mục đích của mình. Nếu đối với đất ở thì người dân chỉ phải nộp một
khoản tiền thuê đất rất nhỏ so với thu nhập của họ. Cịn đối với đất để làm nơng nghiệp
16
thì người dân phải nộp thuế nhưng họ có thể tự do kinh doanh trên đất của mình sao
cho thu được lợi nhuận cao nhất. Chẳng hạn như có vùng trồng lúa, có vùng lại trồng
đay và có vùng lại trồng cà phê, điều, bông….
3.3.2. Vận dụng trong thuế đất nông nghiệp
Thuế nông nghiệp ở đây không phải thể hiện sự bóc lột đối với nơng dân mà đó
là quyền và nghĩa vụ của mỗi cơng.
Để khuyến khích sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả; thực hiện cơng bằng, hợp
lý sự đóng góp của tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp vào ngân sách Nhà nước;
căn cứ vào điều 84 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
1992. Luật này quy định thuế sử dụng đất nông nghiệp, cụ thể ở các điều 1 đến điều
10, điều 19, điều 21, điều 22, điều 23…
Việc miễn giảm thuế cho những người dân có hoàn cảnh đặc biệt là một việc
khác xa so với việc thu địa tô tư bản chủ nghĩa. Đây là một sự sáng tạo của đảng ta
trong việc vận dụng lý luận về địa tơ khi đề ra chính sách thuế nông nghiệp, động viên
thúc đẩy người dân sản xuất. Hiện nay, tổng cục thuế đã ban hành quy trình miễn giảm
thuế sử dụng đất nông nghiệp số 137 TCT/ QD/ NV7 ngày 21/8/2001 cho các đối
tượng chính sách xã hội như: hộ gia đình có cơng với cách mạng, hộ gia đình liệt sĩ,
thương binh, bệnh binh, hộ gia đình có nhiều khó khăn.
Sự khác biệt lớn nhất của việc quản lý đất đai và thu thuế bây giờ so với giai đoạn tư
bản chủ nghĩa là đất đai là của dân. Nhà nước trực tiếp quản lý và điều hành, nhà nước
giao đất cho dân làm nông nghiệp, thu thuế nhưng tạo mọi điều kiện cho người dân sản
xuất. Mặt khác nhà nước còn đưa ra một số quy định cho thấy thuế trong nông nghiệp
bây giờ giảm đi rất nhiều mà chủ yếu là tăng thuế trong việc thuê đất để hoạt động phi
nông nghiệp
-
Nếu chuyển quyền sử dụng đất đai mà được phép chuyển mục đích từ đất nơng nghiệp
sang phi nơng nghiệp thì thuế từ 20% - 40%, nếu đất nông nghiệp chuyển sang xây
-
dựng các cơng trình cơng nghiệp từ 40% sang 60%
Đối với các tổ chức, hộ gia đình và các cá nhân sử dụng đất vào mục đích nơng nghiệp
thì khơng phải trả tiền sử dụng đất cho nông nghiệp, nếu sử dụng vào mục đích khác
17
thì phải trả tiền, thậm chí phải chuyển sang hình thức thuê đất nếu là tổ chức sử dụng
đất ở trong nước.
3.3.3. Vận dụng trong việc cho thuê đất
Hiện nay, một số các nhà kinh doanh có vốn muốn lập ra một cơng ty thì họ
phải th đất của nhà nước, họ phải trả cho nhà nước số tiền tương đương với diện tích
cũng như vị trí của nơi được thuê. Nhà nước đã quy định rất rõ việc thuê đất để kinh
doanh, trên cơ sở ấy, ta thấy rõ sự khác biệt và sự vận dụng lý luận địa tơ của Mác
trong thời đại ngày nay. Đó chính là việc nhà nước sử dụng những văn bản pháp lý quy
định quyền và nghĩa vụ của người thuê đất để người dân khi nộp tiền thuê đất đều tự
nguyện đóng góp. Trong việc th đất để kinh doanh thì người đã thuê đất của nhà
nước sẽ phát triển kinh doanh trên mảnh đất đó rồi lấy lợi nhuận mà mình làm ra để trả
cho nhà nước và số tiền đó sẽ vào ngân sách nhà nước. Hiện nay không chỉ có việc
th đất trong nơng nghiệp trong việc kinh doanh mà nhà nước cịn cho nước ngồi
th đất để thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài ở Việt Nam và tăng nguồn thu cho
ngân sách.
Qua việc nghiên cứu tìm hiểu về luật đất đai, thuế nơng nghiệp cũng như trong
một số lĩnh vực kinh doanh, ta có thể khẳng định hiện nay địa tơ vẫn cịn tồn tại nhưng
về bản chất thì hồn tồn khác so với địa tô phong kiến và địa tô tư bản chủ nghĩa. Tuy
nhiên trong việc sử dụng lý luận địa tô của C. Mác trong việc quản lý đất đai vẫn còn
tồn tại một số hạn chế. Chẳng hạn như nhà nước thu đất của nơng dân với giá rất rẻ sau
đó quy hoạch xây dựng nhà ở và cho thuê với giá rất cao. Đây là vấn đề cần được kiến
nghị lên cấp có thẩm quyền nhằm có sự đền bù thoả đáng cho dân. Nếu như trong xã
hội phong kiến và tư bản chủ nghĩa, người sử dụng đất phải nộp tơ cho địa chủ thì
ngày nay tơ hay cịn nói các khác là thuế đất, thuế nhà, tiền thuê đất đều được nộp vào
ngân sách nhà nước. Nguồn ngân sách đó lại được dung vào những cơng việc nhằm
xây dựng đấy nước. Địa tô gắn liền với sự ra đời và tồn tại của chế độ tư hữu về ruộng
đất. Địa tô đã từng tồn tại trong các chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ
nghĩa và cả trong thời kì đầu của chủ nghĩa xã hội. Như vậy, lý luận địa tô tư bản chất
Mác không chỉ vạch rõ bản chất quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nơng nghiệp
mà cịn là cơ sở khoa học để xây dựng các chính sách thuế đối với nông nghiệp và các
18
ngành khác có liên quan đến đất đai có hiệu quả hơn. Như vậy ta một lần nữa ta khẳng
định rằng lý luận về địa tô của C. Mác đã được đảng và nhà nước ta vận dụng một
cách sáng tạo và hợp lý. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn tồn tại nhiều hạn
chế và nhà nước đang dần cải thiện để xây dựng một Việt Nam giàu mạnh
Như vậy, lợi nhuận, lợi tức, địa tô là một phạm trù không chỉ của riêng chủ
nghĩa tư bản. Nhưng vấn đề là tạo ra và sử dụng nó như thế nào để vừa phục vụ tốt cho
mục tiêu phát triển nên kinh tế thị trường của chúng ta, vừa đảm bảo quyền lợi của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động, đảm bảo công bằng xã hội. Vai trị tích cực của
giá trị thặng dư đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước là rất to lớn, tuy vậy
tác hại của việc theo đuổi lợi nhuận, lợi tức, địa tô cũng rất nguy hiểm, nhất là đối với
một nước định hướng xã hội chủ nghĩa nhưng còn kém phát triển như nước ta. Do đó
vấn đề học tập, nghiên cứu, vận dụng vấn đề lợi nhuận, lợi tức, địa tô cũng như các
phạm trù khác của chủ nghĩa Mac nhằm góp phần xây dựng thành công nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thành công của công cuộc đổi mới là nhiệm
vụ của mỗi người sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.
19
KẾT LUẬN
Trong xu hướng phát triển kinh tế tri thức hiện nay, học thuyết giá trị thặng dư
của C. Mác vẫn giữ nguyên giá trị, chúng ta cần khai thác học thuyết giá trị thặng dư
với tư cách là một hệ thống lý luận phong phú và sâu sắc về kinh tế thị trường nhằm
vận dụng vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội trong nền kinh tế tri
thức. Học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác luôn là cơ sở lý luận cho sự vận dụng vào
quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện
nay. Ngày nay, từ quan điểm đổi mới về chủ nghĩa xã hội, học thuyết giá trị thặng dư
có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội. Việc nghiên cứu, vận dụng học thuyết này ở nước ta trở thành một
việc làm cần thiết.
Nước ta đang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ
chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mặc dù
nền kinh tế hàng hóa ở nước ta có những đặc trưng riêng của nó, song đã là sản xuất
hàng hóa thì ở đâu cũng đều có những đặc tính phổ biến, cũng phải nói đến gái trị và
giá trị thặng dư. Điều khác nhau chỉ là trong những quan hệ kinh tế khác nhau thì giá
trị và giá trị thặng dư mang bản chất xã hội khác nhau. Do vậy, việc nghiên cứu tính
phổ biến và tính đặc thù của nền sản xuất hàng hóa tư bản, nghiên cứu những phạm
trù, quy luật và việc sử dụng chúng trong nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa từ di
sản lý luận của Mác là việc làm có nhiều ý nghĩa thực tiễn ở Việt Nam hiện nay... Mục
đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là sản xuất ra giá trị sử dụng, mà là sản
xuất ra giá trị thặng dư, là nhân giá trị lên. Theo đuổi giá trị thặng dư bằng bất cứ thủ
đoạn nào là mục đích, động cơ thúc đẩy sự hoạt động của mỗi nhà tư bản, cũng như
của toàn bộ xã hội tư sản. Sản xuất ra giá trị thặng dư quả thực là động lực vận động
của athức sản xuất tư bản chủ nghĩa. C.Mác viết: “Mục đích của sản xuất tư bản chủ
nghĩa là làm giàu, là nhân giá trị lên, làm tăng giá trị, do đó bảo tồn giá trị trước kia và
tạo ra giá trị thặng dư”.
Để sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa, các nhà tư bản tăng cường bóc lột cơng
nhân làm thuê không phải bằng cưỡng bức siêu kinh tế (roi vọt), mà bằng cưỡng bức
kinh tế (kỷ luật đói rét) dựa trên cơ sở mở rộng sản xuất, phát triển kỹ thuật để tăng
20
năng suất lao động, tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động. Vậy sản xuất ra
giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản. C.Mác viết: “Việc tạo
ra giá trị thặng dư, đó là quy luật tuyệt đối của phương thức sản xuất đó”. Nội dung
chủ yếu của quy luật này là để thu được giá trị thặng dư một cách tối đa, nhà tư bản đã
tăng số lượng lao động làm th và tìm mọi thủ đoạn để bóc lột họ. Trong giai đoạn
hiện nay, các nhà tư bản thực hiện cải tiến kỹ thuật hoàn thiện tổ chức sản xuất và tổ
chức lao động để tăng năng suất lao động, làm giảm giá trị hàng hoá. Đồng thời thu
hút một đội ngũ các kỹ sư, quản lý, mà chức năng của họ suy cho cùng là bảo đảm sử
dụng có hiệu quả nhất tất cả các nhân tố của sản xuất mà trước hết là sức lao động, nhờ
đó mà tăng giá trị thặng dư.
Từ đó ta có thể kết luận rằng: Hàng hóa- sức lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị
hơn thế nữa là giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Bởi vì, sức lao động xcàng đem tiêu
dùng hay sử dụng thì cơng nhân hay người lao động càng tích lũy được nhiều kinh
nghiệm nghề nghiệp, càng nâng cao năng suất lao động. Vì vậy sẽ làm giảm giá trị hay
mức tiền lương mà nhà tư bản đã trả cho họ. Vì vậy, dưới chủ nghĩa tư bản, giai cấp tư
bản rất ưa thích loại hàng hóa đặc biệt này.
21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin, Nhà xuất bản chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
2. Ngọc Anh, Lợi nhuận là gì? Cách phân phối và sử dụng lợi nhuận doanh
nghiệp, “ Học viện kế toán Đức Minh, [Đã truy cập
ngày 20/12/2020].
3. Phạm Điệp, Các vấn đề về lợi tức (2020), “ Tạp
chí Tủ sách khoa học, [Đã truy cập ngày 21/12/2020].
4. Bùi Thị Huyền, Vận dụng lý luận giá trị thặng dư của các mác đối với sự phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (2017),
nhà xuất bản Tri thức TP. Hồ Chí Minh.
5. Hội Luật gia Việt Nam, Luật đất đai (2013), Nhà xuất bản Hồng Đức.
6. Phong Lê, Lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường,
“ Tạp chí cộng sản, [Đã truy cập ngày 19/12/2020]
7. Hà Phương Thúy, Nền kinh tế thị trường (29/8/2001), Báo pháp luật số 159.
[Đã truy cập ngày 20/12/2020] .
8. Hồ Thanh Thủy, Học thuyết giá trị thặng dư vẫn còn nguyên giá trị trong bối
cảnh mới, “ Tạp chí cộng sản, [Đã truy cập ngày
21/12/2020].
22