Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giao an tuan 1 thang 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.95 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ TÀI: VUI ĐẾN TRƯỜNG</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


<b> - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát ( CS100)</b>


- Trẻ hiểu nội dung bài hát, thể hiện diễn cảm bài hát


- Rèn kỹ năng hát : hát đúng cao độ, trường độ, phát âm rõ lời bài
hát.


- Định hướng trong không gian với điểm chuẩn của bản thân qua trò
chơi âm nhạc.


- Phát triển tai nghe , khả năng ghi nhớ và hứng thú cảm thụ âm
nhạc.


- Giáo dục trẻ tình cảm đối với trường, lớp, cô giáo và bạn bè.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Đàn Organ, máy cassette, băng nhạc hay đĩa nhạc có các bài hát
theo chủ đề .


- Một số cử điệu minh họa cho bài nghe hát.
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :</b>


* Hoạt động 1: Bé ca hát


- TC “ Tập làm nhanh theo co â” , sau đó hỏi trẻ: “ Đi học có vui
khơng? … Vì sao? …”


- Giới thiệu bài hát: “ Có một bạn nhỏ cũng rất vui thích đến trường


để được gặp lại cơ giáo và các bạn, đó là bài hát “Vui đến trường”, một
sáng tác của chú Nhạc sĩ Hồ Bắc ”


- Cô hát + đàn ( hay nhạc đệm )


- Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên nhạc sĩ …
- Cơ hát và khuyến khích trẻ hát theo cơ …
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát :


+ Cảnh vật như thế nào khi bạn nhỏ ấy thức dậy?
+ Bạn nhỏ ấy đã làm điều gì trước khi đến trường?
+ Vì sao bạn ấy vui khi đến trường?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> - Cô đọc 2 câu đầu của bài hát : “Hôm qua em tới trường, mẹ dắt tay</b></i>
từng bước. Hôm nay mẹ lên nương, một mình em tới lớp có hương thơm
đồi vắng, có nước suối trong thầm thì, cọ x ô che nắng làm mát đường
em đi ” … Đó là nội dung của bài hát " Đi học ", lời của Minh Chính –
Bùi Đình Thảo, nhạc của Bùi Đình Thảo.


- Cơ hát cho trẻ nghe + đàn hay nhạc đệm


- Cơ trị chuyện ngắn gọn với trẻ về nội dung bài hát …
- Cô hát lần 2 + minh họa và khuyến khích trẻ hát theo cơ …
- Mở nhạc, cô và trẻ cùng hát và minh họa theo cảm xúc …
<b> * Hoạt động 3 : Tiếng hát ở đâu</b>


- Cô giới thiệu TCAN “ Tiếng hát ở đâu ”


- Cơ giải thích cách chơi: cho trẻ đứng theo đội hình vịng trịn, cơ
chọn một trẻ khá, đội mũ chóp kín cho trẻ, sau đó cơ gọi một trẻ đứng


trong vòng tròn hát để trẻ kia nhận ra xem “tiếng hát ở đâu”


( cô gợi ý cho trẻ xác định phương hướng theo điểm chuẩn của bản thân:
tiếng hát ở phía nào của con ? )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>ĐỀ TÀI: BÉ NHẬN BIẾT VÀ PHÁT ÂM O,Ô,Ơ</b></i>
<i><b>1.Yêu cầu:</b></i>


 Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ O, Ơ, Ơ.


 Thơng qua các hình thức trị chơi giúp trẻ nhận biết nhanh chữ O, Ô,
Ơ.


 và liên tưởng được tên đồ dùng, đồ chơi có chứa chữ O, Ơ, Ơ.
 Phát triển ngơn ngữ cho trẻ.


 Giáo dục trẻ thích học chữ cái.
<i><b>2.Chuẩn bị:</b></i>


 Thẻ chữ O, Ơ, Ơ đủ cho cơ và trẻ.


 Tranh cơ giáo có chứa cụm từ “ Cơ giáo lớp em”.
 Tranh có chứa từ, phía sau có chữ cái O, Ơ, Ơ.
 Tranh có chứa từ đủ và từ cịn thiếu chữ O, Ơ, Ơ.
 Băng nhạc khơng lời, máy casset.


<i><b>3. Tổ chức hoạt động:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Nhận biết phát âm chữ “O, Ơ, Ơ”.</b>
- Cơ kể chuyện “Bé đến lớp”. (Trẻ lắng nghe)



- Cô đàm thoại về chuyện => giới thiệu cụm từ “Cô giáo lớp em”. (Trẻ
quan sát)


- Cô gắn từ rời “ Cô giáo lớp em”, gợi ý cho trẻ tìm những chữ cái có nét
giống nhau => Cơ giới thiệu chữ “O, Ơ, Ơ” hôm nay làm quen. (Trẻ lên
nhặt chữ O, Ô, Ơ)


<i><b>*Làm quen chữ O</b></i>


 Cô gắn chữ O in thường lên bảng, cạnh bên có chữ O in hoa. (Trẻ
quan sát)


 Cô giới thiệu chữ O in thường,O viết thường,O in hoa. (Trẻ lắng
nghe)


 Cô phát âm mẫu O (nói cách phát âm). (Lớp, tổ, nhóm cá nhân phát
âm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>*Làm quen chữ Ơ</b></i>


 Cơ gắn chữ Ơ in thường lên bảng, cạnh bên có chữ Ô in hoa, ô viết.
 Cô giới thiệu chữ Ô in thường,Ơ viết thường,Ơ in hoa. (Trẻ quan


sát)


 Cơ phát âm mẫu Ơ (nói cách phát âm). (Lớp, tổ, nhóm cá nhân phát
âm


Cơ gợi ý cháu nêu cấu tạo chữ Ơ. (Chữ Ơ gồm một nét cong trịn khép


kín phía trên có dấu ơ). (Giống nhau đều có 1 nét cong trịn khép kín.
Khác nhau là chữ O khơng có dấu cịn chữ Ơ có dấu ơ)


 Cháu hát và vận động theo nhạc bài “ Em yêu trường em” đến góc
học tập. (Trẻ hát và vận động theo nhạc.)


- Thi đọc nhanh: Cô gắn 3 nhóm chữ in thường, viết thường, in hoa cháu
quan sát và đọc. Sau đó cơ gỡ hai nhóm nhữ viết thường, in hoa xuống,
cháu thi đọc nhóm chữ in thường. (Lớp, nhóm, cá nhân thi đọc nhanh)
- Tạo dáng chữ: Cơ cho 3 tổ di chuyển đội hình thành dáng chữ O,Ơ, Ơ.
(Trẻ di chuyển đội hình theo nhạc thành dáng chữ O, Ơ, Ơ)


<b>Hoạt động 2: “Tìm nhanh, tìm đúng”.</b>


 Cơ cho cháu giải câu đố, cơ giới thiệu tranh, từ có chứa chữ vừa
làm quen ( Phía sau có chữ O, Ơ, Ơ). Cháu liên tưởng và nhặt chữ cái,
đọc. (Trẻ liên tưởng và nhặt chữ cái O, Ô, Ơ đọc nhanh)


 Cho cháu thi gắn chữ cịn thiếu trong từ.


- Cơ giới thiệu tranh, giới thiệu từ đủ và từ còn thiếu. Cháu lên thi gắn
chữ còn thiếu trong từ. - Sau đó tiếp tục cho trẻ gắn hoa theo yêu cầu
dưới chữ O, Ô, Ơ. (Trẻ quan sát và lên tìm chữ, hoa gắn đúng theo yêu
cầu của cơ)


<b>Hoạt động 3: Liên tưởng từ có chứa chữ vừa học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>ĐỀ TÀI : VẼ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ</b></i>
<i><b>(Hoạt động chiều)</b></i>



<i><b>1.Yêu cầu:</b></i>


- Trẻ biết sử dụng kỹ năng đã học để vẽ trường mẫu giáo theo sự sáng
tạo của mình.


- Biết sắp xếp bố cục cân đối.
- Rèn các cơ ngón tay.


- Phát triển thẩm mỹ và óc sáng tạo.
- Giáo dục trẻ yêu trường, thích đi học.
<i><b>2.Chuẩn bị:</b></i>


- Giấy vẽ, bút màu.


- Tranh ảnh về trường mẫu giáo (nhiều tranh).
- Băng nhạc không lời, máy casset.


<i><b>3. Tổ chức hoạt động:</b></i>
<b>Hoạt động 1: Bé quan sát</b>


- Cô cho cả lớp hát theo nhạc bài “ Trường chúng cháu là trường mầm
non”.


- Các con vừa hát bài hát nói về gì? (Trường mầm non)
- Thế các con có thích đến trường khơng? (Dạ thích)
- Gió thổi gió thổi (Bụi bay bụi bay)


- Cơ tạo tình huống cho trẻ xem nhiều tranh ảnh về trường mẫu giáo.
- Gió ngừng thổi (Bụi ngừng bay)



- Cơ gợi ý cho trẻ phân tích tranh.


-Cháu xem đây là tranh vẽ gì ?( Trường mầm non )


-Ba mẹ bạn Lan đưa đến trường mầm non để học, bạn nói là thích đến
trường vì vào lớp bạn học rất chăm không ăn quà vặt bạn cịn biết nhặt
rác giúp cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Như vậy các cháu có u thương trường mầm non của mình khơng?
(Dạ có )


-Vậy hơm nay cơ sẽ dạy cháu vẽ ngơi trường của mình nhé! Nhìn xem
cháu xem đây là tranh vẽ trường mầm non của mình.


-Trước sân trường rộng có trồng nhiều cây xanh ,bồn hoa rất là đẹp có
nhiều lớp học.


-Cơ vẽ ngơi trường có nhiều hình khác nhau, thân trường hình chữ nhật
mái trường là hình tam giác cửa ra vào hình chữ nhật cơ cịn vẽ thêm
nhiều bơng hoa ,cây xanh che bóng mát.


-Các cháu thấy ngơi trường cơ vẽ có đẹp khơng? (Dạ đẹp)
-Thế các cháu có u trường lớp của mình khơng?


-Cơ hướng dẫn cháu vẽ.


-Trước hết cơ vẽ nét gì làm mặt đất? (Nét thẳng ngang )


-Cô vẽ hình gì để làm thân trường?( Hình chữ nhật ) Cơ vẽ mái trường
là hình tam giác .Như vậy ngơi trường cịn thiếu gì các cháu ? (Cửa ra


vào)


-Cửa ra vào cơ vẽ hình gì ? (Hình chữ nhật đứng)
-Cháu đếm xem cô vẽ bao nhiêu cây xanh ?


-Cô trồng rất nhiều bơng hoa để trang trí cho sân trường thêm sạch đẹp.
- Cô hỏi kỹ năng vẽ ở trẻ, luật xa gần, cách tô màu...


- Cơ thăm dị ý thích của trẻ, xem trẻ thích vẽ trường gồm ít hay nhiều
lớp học…


- Nhắc trẻ vẽ cân đối trên tờ giấy,cách cầm bút, cách tô màu.
- Cơ tắt hình ảnh.


<b>Hoạt động 2: Bé thực hiện.</b>


- Cô mở nhạc nền cho trẻ vẽ, cô theo dõi, giúp đỡ những trẻ còn lúng
túng thao tác chưa chọn được đề tài.


- Gợi ý cho những trẻ vẽ xong, vẽ thêm chi tiết phụ..chẳng hạn như vẽ
thêm cây xanh, trồng nhiều bơng hoa sau đó tơ màu bức tranh cho đẹp.
- Cô cho trẻ vẽ xong đem trưng bày sản phẩm.


<b>Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

“ Ngày vui của bé”


- Cô gọi trẻ lên nhận xét sản phẩm của bạn
- Bạn vẽ gì? Vì sao đẹp?



( Nhận xét về kỹ năng vẽ, cân đối, cách vẽ, tô màu, sự sáng tạo…)


- Cô nhận xét thêm một số tranh đẹp khác. Tuyên dương những cháu vẽ
đẹp, có sáng tạo. Động viên khuyến khích những cháu vẽ chưa đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>ĐỀ TÀI: BẠN MỚI</i>
<i><b>1.Yêu cầu:</b></i>


 Trẻ hiểu nội dung chuyện, nhớ tên từng nhân vật trong chuyện.
 Trả lời được một số câu hỏi theo nội dung chuyện.


 Diễn tả được cảm xúc của nhân vật thông qua chuyện.
 Gáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn thích đi học.
<i><b>2.Chuẩn bị:</b></i>


 Hình ảnh minh họa nội dung chuyện.
 Mơ hình rối que.


 Băng nhạc không lời, máy casset.
<i><b>3. Tổ chức hoạt động:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Bạn mới</b>


- Cô cho cả lớp hát “Ngày vui của bé”. (Trẻ hát)


- Ngày đầu năm đến trường ai đưa con đi?( Ba,mẹ…)
- Đến lớp con gặp ai? (Cô và các bạn)


=> Cô giới thiệu chuyện “ Bạn mới”.



- Cô kể lần một ( Rối que). (Trẻ lắng nghe)


- Cô kể lần hai (cho trẻ xem hình ảnh minh họa trên).
- Cơ tóm nội dung chuyện.


<i><b>Đàm thoại: </b></i>


- Cô vừa kể cho con nghe câu chuyện gì? (Bạn mới)


- Trong câu chuyện có những ai? (Mẹ, cô, bạn Mai và các bạn)
- Bé Mai được ai dẫn đến lớp? (Mẹ)


- Khi mẹ ra về bé Mai làm gì? (Khóc)


- Cơ giáo và các bạn nói gì với Mai? (Dỗ dành an ủi Mai)


- Khi được cô và các bạn chơi cùng Mai cảm thấy như thế nào? (Vui)
- Mai hứa gì với cơ giáo? (Khơng khóc nữa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 2: Tập kể chuyện.</b>


- Cô cho trẻ kể chuyện theo tranh, theo sự gợi ý của cô. (Cá nhân kể)
- Cho trẻ tập đóng kịch theo từng nhóm, nhắc lại lời thoại của nhân vật.
(Trẻ chọn mũ hóa trang đóng kịch)


<b>Hoạt động 3: Chơi vận động</b>


Cho trẻ chơi trò chơi vận động “ Kết bạn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Cháu biết đưa tay từ trước ra sau lên cao và nhúng nhảy xa 50cm.


 Biết nhúng chân lấy đà để bật và rơi xuống nhẹ trên 10 đầu ngón


chân.


 Cháu biết nhảy bật bằng 2 chân, khi rơi xuống đất bằng mũi bàn chân
nhẹ nhàng.


 Bật xa tối thiểu 50 cm ( CS1)
 Giáo dục cháu tính kỹ luật.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


 Vạch chuẩn 50 cm.
 Sân rộng thoáng mát
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Cháu xếp 3 hàng dọc đứng nghiêm nghỉ. Chuyển đội hình vịng trịn, đi
theo các kiểu chân sau đó xếp hàng ngang. (Cháu thực hiện theo yêu cầu
của cô.)


<b> Hoạt động 2: Trọng động</b>
- <b>* BTPTC </b>


<b> + ĐT 1 cơ tay vai: Tay đưa trước lên cao ( 3 lần). </b>


- TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi. (Cháu thực hiện các động tác 2
lần 8 nhịp, riêng động tác chân thực hiện 4 lần 8 nhịp.)


- N1 : Bước chân trái sang bên 1 bước, đồng thời 2 tay đưa thẳng
về trước lòng bàn tay sấp.



- N2: Đưa 2 tay thẳng lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
- N3: Về nhịp 1.


- N 4: Về TTCB.
N5,6,7,8: Như trên.


<b> +ĐT 2 cơ chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa ra trước lên cao:</b>
- TTCB: Như trên.


- N1: Kiễng chân đồng thời 2 tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào


nhau.- N 2: Ngồi khuỵu gối, chân không kiễng đưa 2 tay thẳng về trước
lòng bàn tay sấp.


- N 3: Như nhịp 1.
- N 4: Về TTCB.
- N 5,6,7,8: Như trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- TTCB: Như trên.


- N 1: Bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ tay để sau lưng đan các ngón
tay vào nhau, lòng bàn tay hướng lên trên.


- N 2: Gập người ra trước ưỡn lưng, thân người thẳng góc với
chân, tay đưa cao về phía sau lưng.


N 3: Như nhịp 1 nhưng cúi sâu hơn.
- N 4: Về TTCB.



- N 5,6,7,8: Thực hiện như trên.
+ ĐT 2 bật : Bật tách chân khép chân.


- TTCB: Như trên.


- TH: Bật tách chân sang 2 bên, chân rộng = vai, 2 tay dang ngang,
lòng bàn tay sấp.


- N 2: Bật khép chân tay thả xuôi.
- N 3,4,5,6,7,8: như trên.


<b>* VẬN ĐỘNG CƠ BẢN:</b>


- Cô cho cháu xếp 2 hàng ngang đối diện nhau, cô kẻ vạch bật và ném.
x x x x x


x x x x x
- Cô giới thiệu “bật xa tối thiểu 50 cm”
<b>+ Bật xa 40- 50 cm: </b>


óo o …o.o. Gà trống xin chào các bạn. Sáng nay gà trống rất là khoẻ
và vui nữa vì gà trống vừa cùng các gà trống khác tập thể dục buổi sáng
thi chạy và bật qua các rãnh nước. Gà trống tơi là người thắng cuộc. Các
bạn có biết tại sao gà trống tài như vậy không? Nhờ hàng ngày mình
thường xun luyện tập và mình có tài bật xa nữa đó các bạn có biết bật
xa khơng. Nếu chưa biết để mình nhờ cơ giáo dạy cho các bạn nhé! Các
bạn có đồng ý khơng? Kìa cơ gíao đến rồi thơi các bạn ở lại học giỏi nhé
chào tạm biệt các bạn.


- Các con ơi ai vừa đến lớp ta?



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bạn biết bật xa các con có muốn tập bật xa khơng để giống như gà trống
ấy không? Vậy hôm nay cô dạy các con bật xa 35cm nhé!.


Cô làm mẫu lần 1.


Cơ làm mẫu lần 2 giải thích


-TTCB: Đứng tự nhiên trước vạch chuẩn, tạo đà = 2 tay đưa ra trước,
- TH: Lăng tay nhẹ nhàng xuống dưới ra sau để lấy đà. Đồng thời gối
hơi khuỵu, thân người hơi ngã về phía trước để chuẩn bị nhúng bật.


- Cô cho 2 cháu lên làm mẫu.


- Cháu thi đua ném xem ai ném xa nhất.


Cháu thực hiện cô quan sát nhắc nhở, sửa sai , tuyên dương.
<b> *TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: BÁNH XE QUAY</b>


<b>+ Luật chơi:</b>


- Khi dứt tiếng xắc xơ thì ngồi xuống.
<b>+ Cách chơi:</b>


-Chia lớp ra làm 2 đội, xếp thành 2 vòng trònđồng tâm quay mặt vào
trong. Khi cô gỏ xắc xô cháu cầm tay nhau chạy vòng tròn theo hướng
ngược nhau. Khi cơ ngừng gỏ thì ngồi xuống. (Cháu nghe cơ giải thích)
- Xắc xơ lúc nhanh lúc chậm để cháu chú ý


- Khi nào sắp đứng thì gỏ chậm lại dần để trẻ không chống mặt (Cả lớp


cùng chơi.)


<b>Hoạt động 3: Hồi tĩnh (Cháu đi hít thở sâu ) . (Cháu đi hít thở 2, 3 </b>
vịng)


<b>ĐỀ TÀI: “ƠN SỐ LƯỢNG 1-2 NHẬN BIẾT CHIỀU DÀI”</b>
<b>( Hoạt động chiều)</b>


<b>I- Mục đích yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Luyện tập so sánh chiều dài.
<b>II- Chuẩn bị: </b>


 Mỗi trẻ 1 băng giấy màu đỏ, 3 băng giấy màu xanh( trong đó có 2
băng giấy dài bằng băng giấy màu đỏ, băng giấy còn lại ngắn hơn.
 3 sợi dây len ( trong đó có 2 băng dài bằng băng giấy đỏ, 1 dây ngắn


hơn) độ chênh lệch của băng giấy- dây len nhỏ hơn 1cm
 Các thẻ chữ số 1, 2, 3.


 Đồ dùng của cô như của trẻ


 Xung quanh lớp có các nhóm đồ chơi có số lượng 1- 2 cái
<b>III- Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>* Ổn định, giới thiệu: </b></i>


lớp hát bài: “ Ngày vui của bé” (Hát cùng cô)
<i><b>Hoạt động</b><b> 1</b><b> : Luyện tập nhận biết số lượng 1, 2 </b></i>



-Cô hỏi: Các cháu vừa hát bài hátgì? Đúng rồi ngày 5- 9 là ngày hội đến
trường để bé học cùng cô và các bạn trong lớp, các con được học và
được chơi trị chơi. Lớp chúng ta có rất nhiều đồ chơi, các con hãy nhìn
xem xung quanh lớp đồ chơi nào có 1 cái, đồ chơi nào có 2 cái. (Ngày
vui của bé) (1 quả bóng, 2 ngơi nhà, 1 cây xanh)


-Cơ và cháu cùng chơi trị chơi: “Ai đốn đúng” nhé. Đồ chơi nào có 1
cái để qua 1 bên. (Cháu tham gia chơi)


Để khen bé cơ vỗ tay mấy tiếng thí bé vỗ theo mấy tiếng nhé. (Cháu vỗ
tay theo)


<i><b>Hoạt động </b><b> 2 : Luyện tập so sánh chiều dài, nhận biết số 1, số 2.</b></i>


-Cô phát đồ chơi cho trẻ, chúng ta chơi tiếp trò chơi “ Thi xem ai nhanh”
(Cháu tham gia chơi)


-Cháu hãy tìm xem có mấy băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy
màu đỏ . (Cháu so sánh và nói có 1 băng giấy đặt trước mặt.)


- Cháu hãy tìm xem có mấy sợi dây ngắn hơn băng giấy màu đỏ. (Cháu
so sánh 3 sợi dây với băng giấy- Trả lời)


-Cho trẻ nhắc lại.


- Có mấy băng giấy ngắn hơn băng giấy đỏ. (1 băng giấy)
- Có mấy sợi dây ngắn hơn băng giấy đỏ. (1 sợi dây)


- Các cháu chọn số 1 giơ lên xem nào? (Cháu chọn số 1)



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Các con hãy tìm sợi dây dài bằng băng giấy màu đỏ.


- Con hãy tìm băng giấy xanh bằng băng giấy đỏ? (Cháu so sánh chọn 2
sợi dây)


- Cho trẻ nhắc lại: “có 2 sợi dây bằng băng giấy màu đỏ, 2 băng giấy
bằng băng giấy màu đỏ” (Cả lớp đồng thanh)


- Bé hãy chọn chữ số 2 giơ lên xem nào? (Cháu chọn số 2)


- Bé hãy đặt số 2 cạnh 2 sợi dây hoặc 2 băng giấy. (Cháu đặt số 2 cạnh
bên)


<i><b>Hoạt động </b><b> 3 : Trò chơi luyện tập.</b></i>
* Nào chúng ta thi: “ Ai vẽ đẹp”


- Cháu hãy vẽ nhanh 1- 2 đồ chơi cháu thích vào giấy- chơi “ tìm đúng
nhà”. (Cháu vẽ)


- Cháu vẽ xong cơ giải thích cách chơi: cháu hát và đi chơi xung quanh
lớp, khi có hiệu lệnh “ trời mưa” cháu chạy nhanh về nhà có số lượng
tương ứng với đồ chơi cháu vẽ trong giấy( VD: cháu vẽ 1 con gấu thì
chạy nhanh về nhà có số 1 …)


- Cơ đặt các nhà có chữ số ở các góc lớp.
- Cô cho trẻ chơi vài lần


* Cho cháu chơi: “ tìm bạn” nhóm 2 người (1 trai 1 gái, hoặc 2 bạn
gái…) (Tham gia chơi)



- Cho cháu thực hiện quyển “Bé LQVT” (Tham gia chơi)
<b>- Cô nhận xét lớp (Trẻ tô viết số 1- 2.)</b>


<i><b>ĐỀ TÀI : LỚP HỌC CỦA BÉ</b></i>
<i><b>I.Yêu cầu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 Biết sắp xếp bố cục cân đối.
 Rèn các cơ ngón tay.


 Phát triển thẫm mỹ và óc sáng tạo.
 Giáo dục trẻ yêu trường, thích đi học.


 Chấp hành và thực hiện sự phân công của người điều hành với thái độ
sẵn sàng, vui vẻ.


 Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình ( CS51)
<i><b>II.Chuẩn bị:</b></i>


 Giấy vẽ, bút màu.


 Tranh ảnh về trường mẫu giáo.
 Băng nhạc không lời, máy casset.
<i><b>III.Tổ chức hoạt động:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Hoạt động của lớp</b>


- Cô cho cả lớp theo nhạc bài hát “ Em yêu cô giáo”. (Trẻ hát theo nhạc)
- Cô dẫn dắt và gợi hỏi:


 Năm nay bé bao nhiêu tuổi? (5 tuổi)


 Bé đang học lớp gì? (Lá)


 Trong lớp có những ai? (Cơ và các bạn)


 Đến lớp cơ giáo dạy bé những gì? (Múa hát, kể chuyện…)
 Ngồi cơ ra cịn có ai nữa? (Các bạn)


 Tên các bạn là gì? (Trẻ nêu)


 Lớp mình có mấy góc chơi? (5 góc chơi)
 Ở các góc chơi có gì? (Đồ dùng, đồ chơi)


- Giáo dục cháu biết yêu mến cô giúp đỡ bạn và giữ gìn đồ dùng, đồ
chơi của lớp.


Cơ cho lớp hát và vận động theo nhạc bài “Chơi với cô”. (Trẻ hát và vận
động theo nhạc)


<b>Hoạt động 2: Ai kể được nhiều nhất”.</b>


- Cho cháu thi kể tên đồ dùng, đồ chơi của lớp; thi kể các hoạt động ở
lớp. (Trẻ thi kể)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cô tổ chức cho trẻ nặn đồ chơi tặng bạn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×