Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

DE THI MINH HOA HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.9 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b> TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU</b>


ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016


MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 11



Thời gian: 90 phút


<b>I/ </b>


<b> ĐỌC HIỂU ( 4,0 điểm)</b>


Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:
<i> “Nhớ linh xưa:</i>


<i>Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó.</i>


<i>Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ.</i>
<i>Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập</i>
<i>mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.</i>


<i>Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như trời hạn trông</i>
<i>mưa; mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nơng ghét cỏ.</i>


<i>Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen</i>
<i>sì, muốn ra cắn cổ.</i>


<i>Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu; hai vầng nhật nguyệt chói</i>
<i>lịa, đâu dung lũ treo dê bán chó.</i>


<i>Nào đợi ai địi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược trốn</i>
<i>xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ”.</i>



(Trích<i> Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – </i>Nguyễn Đình Chiểu)
Câu 1: Khái quát nội dung đoạn trích?


Câu 2: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu “<i>Tiếng phong hạc phập</i>
<i>phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy</i>
<i>vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nơng ghét cỏ”. </i>Nêu tác dụng của biện pháp
đó?


Câu 3: Các từ ngữ <i>“há để…, đâu dung…, nào đợi …, xin ra sức... , chẳng thèm…,</i>
<i>dốc ra tay...”</i> thể hiện tinh thần gì của người nghĩa sĩ ?


Câu 4: Qua đoạn trích trên anh/chị có cảm nhận như thế nào về người nghĩa sĩ Cần
Giuộc. (Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 10 - 15 dòng)


<b>II/ LÀM VĂN ( 6,0 điểm) </b>


Phân tích cảnh cho chữ trong truyện ngắn <i>Chữ người tử tù</i> của Nguyễn Tuân
để làm rõ “<i>một cảnh tượng xưa nay chưa từng có</i>”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×