Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.9 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>A. ĐẶT VẤN ĐỀ Hoá học là một môn học có vai trò quan trong trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo ở bậc trung học cơ sở . Chương trình hoá họcTHCS có nhiệm vụ cung cấp cho HS hệ thống kiến thức cơ bản phổ thông và thói quen làm việc khoa học, góp phần hình thành ở học sinh năng lực nhận thức các phẩm chất, nhân cách mà mục tiêu giáo dục đề ra. Là một giáo viên đang giảng dạy trực tiếp môn hoá học ở trường THCS, qua nghiên cứu nội dung chương trình và quá trình học tập bộ môn hoá học của HS tôi nhận thấy: Học sinh tiếp thu môn hoá học chậm, đây là môn học còn mới đối với các em vì đến lớp 8 các em mới được làm quen . Nhưng không phải vì thế mà chúng ta có thể thờ ơ với mức độ nhận thức cửa các em. Từ chỗ không tiếp thu ngay ban đầu sẽ dẫn đến sự hời hợt cửa học sinh đối với môn hoá học về những năm học sau. Mà cái khó của HS đối với môn hoá học chính là bài tập, HS thường rất lúng trong việc giải toán đối với các bài tập hoá học, không biết nên bắt đầu từ đâu, sử dụng công thức nào cho phù hợp, lúng túng khi làm dạng bài thanh kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng và dạng bài tập tính theo khối lượng kg, tấn và thể tích m3, các em thường lúng túng không biết nên sử dung dữ kiện nào Vì vậy, để nâng cao chất lượng môn hoá học mỗi HS cần phải tích cực chủ động học tập song bên cạnh đó giáo viên đóng vai trò quan trọng . GV phải cung cấp cho HS một hệ thống kiến thức cơ bản từ đó HS sẽ khai thác kiến thức đó vào những vấn đề cụ thể, đặc biệt là phương pháp giải, HS mới có thể chủ động trước các dạng toán . Nhận thức được vấn đề này nên tôi đã đi sâu vào nghiên cứu để đưa ra phương pháp hướng dẫn HS giải bài toán hoá học . Tôi mạnh dạn có một ý tưởng về phương pháp hình thành kỹ năng giải bài tập hoá học ở một số dạng bài tập trong chương trình hoá học lớp 8, 9 giúp học sinh có được những kiến thức cơ bản trong việc giải bài tập hoá học..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ i. cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu . Trong chương trình THCS nói chung và bộ môn hoá học nói riêng, muc tiêu đề ra là không chỉ truyền đạt cho HS kiến thức theo yêu cầu mà phải hình thành ở các em những kiến thức tổng quát, cách làm các dạng bài toán để từ đó các em có thể vận dụng trong mọi trường hợp, các em có thể giải quyết các vấn đề đặt ra. Vì lẽ đó mà giáo viên cần truyền đạt cho HS các phương pháp giải, để những phương pháp đó các em vận dụng vào những vấn đề cụ thể . Mặt khác đối với môn hoá học nếu không giải được các bài toán hoá học thì các em cũng sẽ không nắm kiến thức về lí thuyết một cách cụ thể . Chính vì điều đó vấn đề đặt ra ở đây là phải truyền đạt cho các em một cách đầy đủ và có hệ thống các phương pháp giảI toán hoá học vì các bài toán cũng là thước đo mức độ hiểu bài và trình độ tư duy của HS Như vậy qua những luận điểm nêu trên tôi thấy phương pháp giải toán hoá học thực sự cần thiết đối với HS Để cho hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với từng bài học, tôi phân loại bài tập thành một số dạng bài tập như sau: II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: 1.Thực trạng. Hiện nay có rất nhiều học sinh coi môn hóa học là một môn khó, chưa có kỹ năng giải các bài tập tự luận. Bên cạnh đó việc thay sách giáo khoa và đổi mới phương pháp trong dạy học khiến cho sự phân hoá mức độ tiếp thu, vận dụng của học sinh là rất rõ rệt. Các dạng bài tập yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức và tổng hợp được các kiến thức đó vào một bài tập là hết sức khó khăn đối với học sinh kể cả học sinh khá giỏi lân học sinh trung bình. Việc giải bài tập nói chung đối với học sinh còn gặp nhiều khó khăn, một số học sinh chỉ biết làm bài tập một cách máy móc không hiểu bản chất hoá học của bài tập. 2. Kết quả của thực trạng trên..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thực trạng trên khiến cho tỉ lệ học sinh lớp 8,9 giải thành thạo các bài tập tự luận của môn hoá học là rất ít, khả năng sáng tạo bị hạn chế làm cho học sinh ít hứng thú với môn học dẫn đến hiệu quả dạy và học không đạt được kết quả cao, đặc biệt là đối tượng học sinh khá giỏị Kết quả khảo sát HK I. Sĩ. Lớp. số. Giỏi SL %. Khá SL. %. T.Bình SL %. Yếu SL. %. Kém SL %. 9A HKI 9B. 32. 2. 6,25. 11. 34,3. 12. 37,5. 5. 15,6. 2. 6,25. HKI 8B. 30. 2. 6,67. 10. 33,3. 13. 43,3. 4. 13,3. 1. 3,3. HKI. 33. 3. 9,09. 12. 36,4. 12. 36,3. 3. 9,09. 3. 9,09. 3. Các giải pháp thực hiện. Bài tập hoá học cơ bản THCS là một trong những cách hình thành kiến thức kỹ năng mới cho học sinh. Phương pháp luyện tập thông qua sử dụng bài tập là một trong phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học môn hoá học. + Rèn khả năng vận dụng kiến thức đã học, kiến thức tiếp thu được qua bài giảng thành kiến thức của mình, kiến thức được nhớ lâu khi được vận dụng thường xuyên. + Đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn. + Là phương tiện để ôn tập củng cố, hệ thống hoá kiến thức một cách tốt nhất. - Phát triển năng lực nhận thức rèn trí thông minh cho học sinh. Cung cấp đầy đủ các dạng bài tập trong sách giáo khoa và các dạng bài tập nâng caọ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tổ chức ôn tập theo từng chủ đề, từng dạng toán trong các tiết ôn tập riêng đồng thời lồng vào trong các tiết dạy chính khoá, đặc biệt là các tiết luyện tập, ôn tập. Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá, kể cả kiểm tra việc học tập , làm bài tập ở nhà để đôn đốc sự phấn đấu của học sinh. Các biện pháp để tổ chức thực hiện. Một số dạng bài tập hoá học cơ bản sau: +Dạng bài tập viết công thức hoá học . + Dạng bài tập tìm hoá trị của nguyên tố trong hợp chất hai nguyên tố . + Dạng bài tập về mol, khối lượng mol, thể tích mol +Dạng bài tập về tăng giảm khối lượng kim loại. +Dạng bài tập tính theo khối lượng kg, tấn và thể tích m3 Những dạng bài tập trên sau khi giải chúng học sinh rút ra được phương pháp giải một loại bài tập cụ thể . Để cho sáng kiến có tính thực tiễn hơn trong phần nội dung tôi đưa ra một số ví dụ cụ thể sau: 1/ Dạng bài tập : Viết công thức hoá học . -Ví dụ 1: Viết công thức hoá học của khí metan biết rằng phân tử của nó do nguyên tố các bon và hiđro tạo nên V (Hoá trị của các bon là IV và hiđrô là I H) Nghiên cứu đầu bài: Có thể tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố dựa vào quy tắc cân bằng hoá trị. Xác định hướng giải Bước 1: Viết công thức hoá học với Cx Hy số chưa biết ( x , y ) Bước 2: Tìm số nguyên tử mỗi. Trình bày lời giải.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> nguyên tố: - Ghi hoá trị trên kí hiệu tương ứng. CIVXHIy. x.IV = y.I. - Lập biểu thức theo quy tắc cân bằng hoá trị - Lập tỷ lệ tối giản x /y - Tìm x,y. x I 1 = = Suy ra : x=1 ; y=4 y IV 4. CH4. Bước 3: Viết công thức hoá học với x, y đã biết -Ví dụ 2: Hãy lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Na hoá trị I và nhóm SO3 hoá trị II * Nghiên cứu đầu bài Tìm số nguyên tử Na và số nhóm SO3 cũng dựa vào quy tắc cân bằng hoá tr?. Xác định hướng giải Bước 1: viết công thức hoá học với. Trình bày lời giải Nax( SO3) y. chỉ số chưa biết ( x ,y ) Bước 2 B: Tìm chỉ số x,y. NaI x ( SO3 )IIy. - ghi hoá trị trên kí hiệu hoặc I . x= II. y nhóm kí hiệu tương ứng - Lập biểu thức theo quy tắc cân bằng hoá trị - Lập tỷ lệ tối giản x /y : tìm x,y. x II 2 = = y I 1. Suy ra x=2; y=1 Na2SO3. - Bước 3: Viết công thức hoá học với xv, y đã biết 2/ Dạng bài tập tìm hoá trị của nguyên tố trong hợp chất hai nguyên tố -Ví dụ 1: tìm hoá trị của lưu huynh trong hợp chất H2S.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Nghiên cứu đầu bài Có thể tìm được hoá trị của một nguyên tố dựa vào công thức hoá học và quy tắc cân bằng hoá trị:. Xác định hướng giải:. Trình bày lời giải:. Bước 1: Viết công thức hoá học ghi hoá trị trên kí hiệu tương ứng. HI 2S x. Bước 2: Tính hoá trị x - Lập biểu thức theo quy tắc cân x. 1= I. 2 bằng hoá trị - Tìm x - Bước 3: Trả lời. Suy ra : x=II Hoá trị của lưu huỳnh là II. 3/ bài tập về mol, khối lượng mol . thể tích mol a/ Bài tập tính khối lượng của n mol chất -Ví dụ: Tính khối lượng của 5 mol nước *Nghiên cứu đầu bài: Biểu thức có liên quan: m = n. M. Xỏc định hướng giải. Trình bày lời giải. Bước 1: Xác định khối lượng của một mol nước - viết công thức hoá học. H2O. - tính khối lượng phân tử từ đó M = 2 x 1 + 16 =8 ( g ) suy ra M - Bước 2 B: Xác định khối lượng m = 5 x M = 5 x 18 =90 g của 5 mol nước và trả lời. 5mol nước có khối lượng là 90g.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> b/ bài tập tìm số mol có trong A phân tử hoặc nguyên tử Ví dụV: Tính số mol nước có trong 1,8 . 1023 phân tử nước Nghiên cứu đầu bài Biểu thức có liên quan B: A = n. 6. 10. 23. Xác định hướng giải. Trình bày lời giải. Bước 1: xác định số phân tử có chứa NH ❑❑ O = 6 .1023 trong một mol chất n=A/N=1,8. 1 023 / 6 . 1023=0,3 Bước 2: Xác định số mol chứa trong mol A phân tử Có 0, 3mol nước trong 1.8 .10 2 phân tử Bước 3 Trả lời: nước 2. c/ Bài tập tính số mol có trong m g chất Ví dụ: Tính số phân tử nitơ có trong 32g nitơ *Nghiên cứu đầu bài: Biểu thức có liên quan: m =n M Xỏc định hướng giải. Trình bày lời giải. Bước: Viết biểu thức tính m rút ra n. m=n.M. n =m / M. Bước 2: tính M. M =14 . 2 =28 g. Bước B: 3 tính n và trả lời. n = 32 / 28 = 1,14 mol vậy 32g khí nitơ chứa 1, 14 mol khí ni tơ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> d/ hướng dẫn học sinh giải bài tập tính thể tích của n mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn -Ví dụ: Tính thể tích của 3mol khí OT ở điều kiện tiêu chuẩn Nghiên cứu đầu bài: Biểu thức có liên quan: V = n . 22,4 Xác định hướng giải. Trình bày lời giải. Bước 1: Xác định thể tích của một mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn. 22, 4lít. Bước 2: Xác định thể tích của 3 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn. 3. 22,4 =67, 2 lít. Bước 3: Trả lời. thể tích của 3 mol khí O2 là 67, 2lít. 4/ +Dạng bài tập tính theo khối lượng kg, tấn và thể tích m3 Ví dụ 1: Để khử độ chua của đất bằng CaO người ta nung 20 tấn đá vôi trong lò vôi. Tính khối lượng CaO tạo thành. Coi hiệu xuất phản ứng là 100% Giải: PTHH:. CaCO3 t0. CaO +CO2. Theo pt:. 100g. 56g. Theo đề ra. 20 tấn. x tấn. x=. 20 .56 =11, 2 100. (tân). Ví dụ 2: Cho 10m3 khí Oxi nguyên chất cháy hết với Cacbon. Tính thể tích khí CO 2 thu được .Các thể tích khí đều đo ở đktc GiảI.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> PTHH. t0. C + O2. Theo pt. 22,4(l). Theo p/ứ;. 10m3. CO2 22,4(l) y(m3). 10.22, 4 y 10(m3 ) 22, 4. Chú ý: Nếu đề bài cho dữ kiện chất tham gia hoặc chất tạo thành tính bằng mol, mà kết quả yêu cầu tính bàng gam hoăc bằng lít thì không thể đặt qui tắc tam suất như trên mà phải đổi mol ra khối lượng hoặc thể tích. Nếu không bài toán sễ sai hoàn toàn ví dụ như bài sau: Bài toán: Cho 0,5 mol H2 tác dụng vừa đủ với O2 để tạo ra nước .Tính thể tích O2 cần dùng (đktc) PTHH:. 2H2 +O2 2mol. to. 2 H2O. 1mol. 0,5mol x mol. x = 0,25(l) . Kết quả sai hoàn toàn.. Vậy phảI tính x theo mol sau đó nhân với 22V,4 l.. 5/ Dạng bài tập về tăng giảm khối lượng kim loại . + Trong phản ứng thế dạng bài thanh kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng. Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng hoặc giảm so với khối lượng ban đầu, ta thiết lập mối quan hệ của ẩn số với giả thiết đề bài cho Cách làm: -Lập PTHH -Gọi x là số mol kim loại mạnh tham gia phản ứng (x>0) -Tính khối lượng kim loại yếu theo x. + Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng thì lập phương trình đại số. mkim loại giải phóng - mkim loại tan = mkim loại tăng + Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại giảm thì lập phương trình đại số:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> mkim loại tan - mkim loại giảI phóng = mkim loại giảm Cũng có khi sự tăng, giảm khối lượng thanh kim loại được cho dưới dạng tỉ lệ phần trăm. Chú ý: + mkim loại tăng = mdung dịch giảm + mkim loại giảm = mdung dịch tăng Ví dụ 1: Cho môt lá kẽm có khối lượng 25gvào dung dịch CuSO 4.. Sau khi phản ứng kết thúcđem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân năng được 24,69g. a. Viết PTHH b. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng. c. Tính khối lượng ZnSO4 có trong dung dịch. Giải Gọi x là số mol kẽm tham gia phản ứng (x>0). Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại đã giảm so với ban đầu là mkim loại giảm = 25 – 24,96 =0,04(g) a. PTHH: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu Theo pt:. 1mol. 1mol. 1mol. Theo p/ư:. xmol. xmol. xmol. Ta có. Vậy:. mkim loại giảm = mZn phản ứng – mCu . 65x – 64x = 0,04 . x = 0,04. Khối lượng kẽm đã phản ứng là mZn phản ứng =n . M = 0,04.65 =2,6(g) khối lượng ZnSO4 trong dd là m = n.M = 0,04. 161= 6,44(g). Ví dụ 2:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhúng một lá nhôm vào dd CuSO4.Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dd thì thấy khối lượng dd giảm 1, 3g. Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là bao nhiêu? Giải Gọi x là số mol nhôm tham gia phản ứng (x>0) Sau một thời gian lấy lá nhôm ra khỏi dd thì thấy khối lượng dd giảm 1, 38g đó chính là khối lượng thanh kim loại tăng. mdd giảm = mkim loại tăng = 1,38g PTHH: 2Al + 3CuSO4. Al2(SO4)3. + 3Cu. Theo pt:. 2mol. 3mol. Theo p/ứ. xmol. 1,5xmol. Ta có: mkim loại tăng = mCu- mAl phản ứng 64.1,5x – 27x = 1,38 x = 0,02 Vậy:. Khối lượng Al đã phản ứng là: mAl= n.M = 0,02. 27 =0,54(g) C. KẾT LUẬN. 1. Kết quả nghiên cứu. Là một giáo viên chỉ đứng trên bục giảng ai cũng muốn truyền đạt một cách hay nhất để cho học sinh dễ hiểu nhất. Muốn vậy, đòi hỏi giáo viên luôn phải tìm tòi, khai thác và nghiên cứu các phơng pháp để truyền đạt hữu hiệu nhÊt. Tuy thời gian công tác và kinh nghiệm trong giảng dạy chưa nhiều song với việc áp dụng đề tài trên vào một phần chương trình ôn luyện học sinh trong năm học 2014–2015 tôi đã thu được một kết quả đáng khích lệ. Cụ thể như sau: Cả năm Lớp. Sĩ số. Giỏi SL %. Khá SL. %. T.Bình SL %. Yếu SL. %. Kém SL %.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 9A 32 5 15,6 9B 30 4 13,3 8B 33 6 18,2 2. Kiến nghị đề xuất. 13 11 12. 40,6 36,7 36,4. 12 13 12. 37,5 43,3 36,3. 2 2 3. 6,25 6,67 9,09. 0 0 0. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đổi mới chương trình và phương pháp dạy - học trong các năm tiếp theo vấn đề trang thiết bị dạy – học và cơ sở vật chất là hết sức quan trọng, cần được quan tâm hơn nữạ Nên thường xuyên tổ chức các đợt sinh hoạt chuyên đề để tổng kết rút kinh nghiệm công tác áp dụng các sáng kiến kinh nghiệm vào trong giảng dạy để giáo viên các trường có cơ hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhaụ Trên đây là kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi trong việc rèn luyện kỉ năng giải các dạng bài tập hoá học vô cơ cho học sinh . Để đề tài có hiệu quả hơn trong việc giảng dạy, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến chân thành của các đồng nghiệp, tổ chuyên môn và lãnh đạo cấp trên để sáng kiến được hoàn thiện và thành công hơn. Hoằng Hóa , tháng 11 năm 2015 NGƯỜI THỰC HIỆN. *Ý kiến đánh giá của hội đồng khoa học cấp huyện. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… *Ý kiến đánh giá của hội đồng khoa học cấp tỉnh.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(14)</span>