Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

ke hoach hoat dong chu de nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.6 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 5 tuần từ: 5/10-6/11/2015 GVTH:Vũ Thị Kim Thu – Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thanh Hằng. Tuần 1: Ngôi nhà bé ở Thời gian thực hiện :Từ : 5/10-9/10 Tuần 2: Họ hàng gia đình bé Thời gian thực hiện:Từ : 12/10-16/10 Tuần 3: Công việc của các thành viên trong gia đình Thời gian thực hiện: Từ : 19/10-23/10 Tuần 4: Đồ dùng gia đình bé Thời gian thực hiện:Từ: 26/10-30/10 Tuần 5: Nhu cầu dinh dưỡng trong gia đình bé Thời gian thực hiện: 2/11-6/11.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 5 tuần từ: 5/10-6/11/2015 GVTH: Kim Thu –Nguyễn Hằng- Thanh Hằng LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. MỤC TIÊU Phát triển vận động Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động: - Đi khuỵu gối, bật xa, đi chạy theo hiệu lệnh, bò vượt chướng ngại vật, ném xa bằng 2 tay -Thực hiện các vận động khóe léo của bàn tay , ngón tay, tự rót nước không bị đổ ra ngoài Chỉ số 12:Chạy 18m trong khoảng thời gian 57 giây - Phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Chạy được 18 mét liên tục trong vòng 5 giây 7 giây.. Dinh dưỡng sức khỏe - Phân biệt ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các sản phẩm theo sở thích của gia đình, kể được tên một số món ăn và cách chế biến đơn giản Chỉ số 19: Kể được tên một số thức ăn cần có. NỘI DUNG * Phát triển vận động - Dạy trẻ tập các động tác tay, chân , bụng , bật và biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để tập các vận động cơ bản. Chạy ,nhanh.chạy chậm, bò, ném VĐCB: Chạy nhanh 18 m TC: Chuyền bóng qua đầu VĐCB: Ném xa bằng 2 tay VĐ ôn: Chạy nhanh 18 m TC: Lộn cầu vồng VĐCB: Bò bằng bàn tay và bàn chân qua 4-5 m VĐ ôn: Ném xa bằng 2 tay TCVĐ: Rồng rắn lên mây VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng TCVĐ: Đua tài VĐCB: Đi ngang bước dồn trên ghế TCVĐ: Đôi bạn khéo * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ Trẻ biết tên gọi và kể được các món ăn hàng ngày ở trường ,ở nhà - Biết giữ sức khỏe của bản thân và người thân trong gia đình, có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trong bữa ăn hàng ngày. - Chỉ số 16: Trẻ tự rửa mặt, chải răng hàng ngày.. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI. Tự chải răng, rửa mặt. - Gọn: không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần. Chỉ số 18. Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng - Sạch: không còn xà phòng, - Chải tóc, vuốt tóc khi bù rối. - Xốc lại quần áo khi bị xô xệch. - Chỉ số 24. Không đi theo, nhận quà của - Người lạ cho quà thì phải hỏi người thân. người lạ khi chưa được người thân cho phép - Người lạ rủ đi thì không theo. -Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia Biết và thực hiện các quy tắc sau trong sinh hoạt đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp hàng ngày : - Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình : - Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn. Cảm ơn, xin lỗi, xin phép ... - Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà. - Chỉ số 54. Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin - Thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo lắng khi lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. phạm lỗi (đứng im, đỏ mặt, mếu chảy nước mắt, cúi đầu, sợ hãi, ôm lấy người mình trót phạm lỗi) và nói lời xin lỗi. Chỉ số 36: Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng Trẻ có những biểu hiện: lời nói, cử chỉ và nét mặt - An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói, hoặc cử chỉ. - Chúc mừng bạn, người thân nhân ngày sinh nhật. - Hoan hô, cổ vũ… khi bạn chiến thắng trong cuộc thi nào đó. Chỉ số 27.Nói được một số thông tin quan Nói được những thông tin cơ bản cá nhân và gia trọng về bản thân. đình như: + Họ và tên trẻ, tên các thành viên trong gia đình. + Địa chỉ nhà ( số nhà, tên phố/ làng xóm). + Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. mẹ (nếu có)… - Chỉ số 28. Ứng xử phù hợp với giới tính của Biết chọn và giải thích được lí do chọn trang phục bản thân. phù hợp với thời tiết (nóng, lạnh, khi trời mưa). -Bạn gái ngồi khép chân khi mặc váy. Bạn trai sẵn sàng giúp đỡ ban gái trong những việc nặng hơn khi được đề nghị. Trẻ nhận biết và nói được một số trạng thái cảm - Chỉ số 35. Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ xúc của người khác : Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ của người khác. khi tiếp xúc trực tiếp, hoặc qua tranh, ảnh. Khi xảy ra chuyện bất đồng ý kiến hoặc tranh - Chỉ số 50: Thể hiện sự thân thiện đoàn kết giành nhau, trẻ : với bạn bè. - Biết dùng nhiều cách để giải quyết mâu thuẫn (trước tiên là dùng lời, sau đó là nhờ sự can thiệp của người khác hoặc chấp nhận sự thoả hiệp). - Không đánh bạn, không dành giật của bạn, không la hét hoặc nằm ăn vạ - Chỉ số 58. Nói được khả năng và sở thích của Nói đúng khả năng của một số người gần gũi (VD: bạn Thanh vẽ đẹp; bạn Nam chạy rất nhanh; chú bạn bè và người thân. Hùng rất khoẻ; mẹ nấu ăn rất ngon). Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy - Thể hiện sự hiểu biết về nội dung câu chuyện, nghĩ của mình bằng lời nói thơ, đồng dao, ca dao... đã và kể lại chuyện theo - Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời đúng trình tự... -Kể đựơc một số sự kiện của gia đình theo trình tự -Thích đọc thơ, đọc sách , kể chuyện về gia đình - Trẻ có khả năng liên tưởng sau khi xem + Sử dụng một số từ khác (liên từ, từ cảm thán, từ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> truyện tranh hay các biểu tượng thông dụng và hiểu được nghĩa mà chúng truyền tải. láy…) vào câu nói phù hợp với ngữ cảnh + Nghe hiểu nội dung câu chuyện và thuộc 1 số bài thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao, bài hát Chỉ số 61. Nhận ra được sắc thái biểu cảm của trong chủ đề gia đình lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ Dạy trẻ kể chuyện: Tích Chu hãi. . Kể chuyện cho trẻ nghe: Ba cô gái Kể chuyện cho trẻ nghe: Hai anh em Trẻ đọc thuộc thơ: Làm Anh, Bé và Mèo hoang - Biết được kí hiệu về thời tiết, - Biết và tạo được tên của trẻ, - Nhận biết được ý nghĩa của các ký hiệu quen thuộc trong cuộc sống (bảng hiệu giao thông, quảng cáo, chữ viết, cấm hút thuốc, cột xăng...). - Chỉ số 77. Sử dụng một số từ chào hỏi và từ - Nhận biết được các nhãn hàng hóa. lễ phép phù hợp với tình huống - Nhận biết được các chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày. - Nhận được một số chữ cái trên các bảng hiệu cửa hàng - Biết rằng mỗi chữ cái có tên, hình dạng và cách Chỉ số 82: Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu phát âm riêng. tượng trong cuộc sống - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm Nhận biết được các ký hiệu về đồ dựng của trẻ đó. như: khăn mặt, tủ đựng quần áo, - Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số. Cho trẻ làm quen chữ cái a, ă, â, e ,ê và các nét Chỉ số 91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng ngang, thẳng đứng chữ cái tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ. HĐ Khám phá: - Biết họ tên, một số đặc điểm sở thích của người thân và gia đình - Biết địa chỉ, số điện thoại của người thân và gia đình -Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ -Phát hiện sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của trẻ. Chỉ số 96: Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng. Trẻ nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày - Chỉ số 97: Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống. * Hoạt động khám phá: - Trẻ nhận ra đặc điểm chung về công dụng/chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng. - Xếp những đồ dùng đó vào một nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu theo yêu cầu Trẻ tìm hiểu về ngôi nhà thân yêu của bé -Trò chuyện với trẻ về người thân trong gia đình -Khám phá đồ dùng trong gia đình -Trò chuyện về công việc của người thân trong gia đình (họ hàng bên nội, họ hàng bên ngoại) -Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng càn thiết trong gia đình trẻ *- Kể, hoặc trả lời được câu hỏi của người lớn về những điểm vui chơi công cộng/ trường học/nơi mua sắm/ khám bệnh ở nơi trẻ sống hoặc * LQVT: đã được đến Xác định vị trí của đồ vật trong gia đình LQVT so với vật chuẩn( phía trước, phía trên, phía sau, +Xác định phía phải , phía trái phia dưới) Ôn hình và sô 5 Đếm đến 6 các nhóm có 6 đối tượng, Cho trẻ làm quen với số 6 ,nhận biết nhóm số nhận biết về mối quan hệ hơn kém trong phạm lượng trong phạm vi 6, nhân biết số 6 vi 6 về các đồ dùng trong gia đình, thêm bớt thêm bớt tạo nhóm ,tách gộp các nhóm số lượng tách gộp các đồ dùng trong phạm vi 6 trong phạm vi 6 -Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục * Tạo hình cân đối, màu sắc hài hòa về các đồ dùng gia + Vẽ trang trí hình tròn đình, các kiểu nhà, các thành viên trong gia +Vẽ người thân trong gia đình đình. + Cắt và dán đồ dùng gia đình.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp các đồ dùng , đồ chơi gọn gàng ngăn nắp - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát múa, vận động theo nhạc + Nhận ra sắc thái biểu cảm của khuôn mặt khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên sợ hãi. Biết lựa chọn và phối hợp các đường nét, màu sắc để tạo ra sản phẩm vẽ, nặn xé dán Chỉ số 101:Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạcThể hiện nét mặt, vận động (vỗ tay, lắc lư...) phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc.nhạc. ... + Vẽ ngôi nhà của bé + Nặn theo ý thích Âm nhạc: Dạy trẻ Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái , tình cảm của bài hát. Vận động nhịp nhàng theo giai điệu ,trẻ biết chơi các trò chơi âm nhạc HĐÂN Dạy VTTTC: Cả nhà thương nhau, VĐ múa :Cháu yêu bà, múa cho mẹ xem DH :Nhà của tôi, Mời bạn ăn NH: Cho con, chỉ có một trên đời, ba ngọn nến lung linh, giúp mẹ ,bố là tất cả . NDTT:Biểu diễn bài Tiếng chào theo em. gánh gánh gồng gồng NDKH.NH: Cò lả Trẻ tham gia các trò chơi:TC: Sợi dây yêu thương TC:Ai nhanh nhất, Nhìn hình ảnh đoán tên bài hát ,những ô số âm nhạc, Hãy làm theo tôi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG MẦM NON CAO DƯƠNG BẢNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TRẺ 5 TUỔI CHỦ ĐỀ: " Gia đình " Lớp: A2 Phương pháp Lĩnh Tên chỉ số Minh chứng theo dõi, đánh giá Địa điểm, thời vực gian, Quan Phỏng PT Bài tập hình thức, sát vấn trò SP kiểm phương tiện chuyện tra CS 12.Chạy - Phối hợp chân tay X ĐĐ: ngoài sân 18m trong nhịp nhàng. TG: 30-35 Ph Phát khoảng thời - Chạy được 18 mét HT: HĐH triển gian 5-7 giây liên tục trong vòng 5 PT: Đồng hồ đo thể chất giây - 7 giây. thời gian - Chải tóc, vuốt tóc x ĐĐ: Trong lớp CS 18: Giữ TG: 10-15 ph đầu tóc, quần khi bù rối. HT: Sau khi ăn áo gọn gàng - Xốc lại quần áo khi bị xô xệch. hoặc lúc ngủ dậy PT:Lược - Kể được tên một số x ĐĐ: Trong lớp CS 19: Kể thức ăn có trong bữa TG: Tuần 5 tên một số ăn hằng ngày. HT: Giờ ăn, hđh thức ăn cần PT: Đồ dùng ăn có trong bữa uống ăn hằng ngày CS 16 Tự rửa mặt và chải răng hằng ngày. Sau khi ăn hoặc lúc ngủ dậy: -Tự chải răng, rửa mặt. - Gọn: không vẩy. x. ĐĐ: Trong lớp TG: 10-15 ph HT: Sau khi ăn hoặc lúc ngủ dậy PT:Trò chuyện. Phân công GV. Ghi chú. C.Thu. C.Hằng. Phiếu gửi ph. C.Thu. C.Hằng. Phiếu gửi ph.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CS 24 : Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép; Phát triển TC-QH XH. CS 27: Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. CS 28:Ứng xử phù hợp. nước ra ngoài, không ướt áo/quần. - Sạch: không còn xà phòng, - Người lạ cho quà thì phải hỏi người thân. - Người lạ rủ đi thì không theo.. Nói được những thông tin cơ bản cá nhân và gia đình như: + Họ và tên trẻ, tên các thành viên trong gia đình. + Địa chỉ nhà ( số nhà, tên phố/ làng xóm). + Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)… Biết chọn và giải thích được lí do chọn. ,gơi ý đặt câu hỏi trẻ trả lời x. x. x. ĐĐ: Mọi lúc mọi C.Hằng nơi TG:Tuần 1+2 HT: kiểm tra trên trẻ thực hiện PT: Trò chuyện ,tranh ảnh minh họa tác hại của thuốc lá ĐĐ: Trong lớp C.Thu TG: 30-35 ph HT: HĐKP PT: Tranh ảnh thật về gia dình trẻ. ĐĐ: Mọi lúc mọi nơi. C.Hằng. Gửi ph.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> với giới tính của bản thân.. trang phục phù hợp với thời tiết (nóng, lạnh, khi trời mưa). Bạn gái ngồi khép chân khi mặc váy. Bạn trai sẵn sàng giúp đỡ ban gái trong những việc nặng hơn khi được đề nghị. CS 35 :Nhận Trẻ nhận biết và nói biết các trạng được một số trạng thái cảm xúc thái cảm xúc của người khác : Vui, vui, buồn, buồn, ngạc nhiên, sợ ngạc nhiên, hãi, tức giận, xấu hổ sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc của người trực tiếp, hoặc qua khác tranh, ảnh. CS 36:Bộc lộ Trẻ thể hiện những cảm xúc của trạng thái cảm xúc của bản thân: bản thân bằng lời nói, Vui, buồn, ngạc cử chỉ và nét nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua lời mặt nói, nét mặt, cử chỉ, và điệu bộ. TG: Tuần .. HT: HĐNT,HĐG PT: Trò chuyện ,phỏng vấn. x. ĐĐ: Mọi lúc mọi nơi TG: 10-15 ph HT: HĐNT,HĐG PT: Trò chuyện ,phỏng vấn qua tranh, ảnh. x. ĐĐ: Mọi lúc mọi nơi TG:10-15 ph HT: HĐS, HĐG PT: Trò chuyện đặt câu hỏi trẻ trả lời. C.Thu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CS 50 Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè. CS 54:Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn;. Khi xảy ra chuyện bất đồng ý kiến hoặc tranh giành nhau, trẻ : - Biết dùng nhiều cách để giải quyết mâu thuẫn (trước tiên là dùng lời, sau đó là nhờ sự can thiệp của người khác hoặc chấp nhận sự thoả hiệp). - Không đánh bạn, không dành giật của bạn, không la hét hoặc nằm ăn vạ Biết và thực hiện các quy tắc sau trong sinh hoạt hàng ngày : - Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn. - Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà. - Thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo lắng khi phạm lỗi (đứng im, đỏ mặt, mếu chảy nước mắt,. X. X. ĐĐ: Trong lớp TG: 30 phút HT: HĐG PT: đồ dùng đồ chơi ,. C.Hằng. ĐĐ: Ngoài sân,mọi lúc mọi nơi TG: 10-15 PH Hàng ngày HT:HĐNT.HĐS PT: Quan sát trò chuyện đặtcâu hỏi Đàm thoại. C.Thu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phát triển ngôn ngữ. cúi đầu, sợ hãi, ôm lấy người mình trót phạm lỗi) và nói lời xin lỗi. Nói đúng khả năng CS 58:Nói của một số người gần được khả gũi (VD: bạn Thanh năng và sở thích của bạn vẽ đẹp; bạn Nam chạy rất nhanh; chú bè và người Hùng rất khoẻ; mẹ thân nấu ăn rất ngon). CS 61: Nhận - Nhận ra thái độ khác nhau (âu yếm, ra được sắc thái biểu cảm vui vẻ hoăc cáu giận ) của lời nói khi của người nói chuyện vui, buồn, tức, với mình qua ngữ điệu khác nhau của giận, ngạc nhiên, sợ hãi. lời nói - Nhận ra đặc điểm tính cách của nhân vật qua sắc thái, ngữ điệu lời nói của các nhân vật trong các câu chuyện ( ví dụ chuyện Bác gấu Đen và hai chú thỏ, Cây táo thần…) - Biết sử dụng giọng. X. ĐĐ: Trong lớp C.Hằng TG: Tuần 2+ 3 HT:HĐG.,HĐNT PT: Quan sát trò chuyện đặt câu hỏi đàm thoại,phấn. X. ĐĐ: Trong lớp TG: 30-35 HT:HĐG,HĐNT. HĐH PT: Đồ dùng đồ chơi các góc , tranh truyện. C Thu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> điệu của các nhân vật khác nhau khi kể lại chuyện hoặc kể lại một sự kiện. - Thể hiện được cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói CS 77: Sử - Sử dụng các câu xã dụng một số giao đơn giản để giao từ chào hỏi và tiếp với mọi người từ lễ phép phù như “tạm biệt”, “Xin hợp với tình chào”…. huống CS 82: Biết ý - Nhận biết được các nghĩa một số ký hiệu về đồ dựng ký hiệu, biểu của trẻ như: khăn mặt, tủ đựng quần áo, tượng trong - Biết được kí hiệu về cuộc sống thời tiết, - Biết và tạo được tên của trẻ, - Nhận biết được ý nghĩa của các ký hiệu quen thuộc trong cuộc sống (bảng hiệu giao thông, quảng cáo, chữ viết, cấm hút thuốc, cột xăng...).. X. X. ĐĐ: Trong lớp C.Hằng TG: 10-15 ph HT: HĐS.HĐC. PT: Quan sát trò chuyện đặt câu hỏi đàm thoại ĐĐ: Trong lớp C Thu TG: 30-35 ph HT: HĐG PT: Quan sát trò chuyện đặt câu hỏi đàm thoại.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CS 91: Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. Phát triển nhận. CS 97:Kể được một số địa điểm. - Nhận biết được các nhãn hàng hóa.Trẻ có khả năng liên tưởng sau khi xem truyện tranh hay các biểu tượng thông dụng và hiểu được nghĩa mà chúng truyền tải - Nhận biết được các chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày. - Nhận được một số chữ cái trên các bảng hiệu cửa hàng - Biết rằng mỗi chữ cái có tên, hình dạng và cách phát âm riêng. - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó. - Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số. - Kể, hoặc trả lời được câu hỏi của người lớn về những. X. X. ĐĐ: Trong lớp TG: 30 ph HT: HĐG,LQCC PT: Quan sát trò chuyện. C.Hằng. ĐĐ: trong lớp TG: 30-35 ph HT: HĐKP. C.Thu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thức. công cộng gần gũi nơi trẻ sống CS 96:Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng. CS 101.Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc. điểm vui chơi công cộng/ trường học/nơi mua sắm/ khám bệnh ở nơi trẻ sống hoặc đã được đến. - Trẻ nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày - Trẻ nhận ra đặc điểm chung về công dụng/chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dùng. - Xếp những đồ dùng đó vào một nhóm và gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu theo yêu cầu Thể hiện nét mặt, vận động (vỗ tay, lắc lư...) phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc. PT: Tranh ảnh ,trò chuyện. X. X. ĐĐ: Trong lớp TG: 30-35 ph (tuần 4) HT: HĐKP PT: Đồ dùng về chủ đề gia đình. C.Hằng. ĐĐ: Trong lớp TG: 30-35 ph HT: HĐÂN PT: Đàn nhạc. C.Thu. Kế hoạch thực hiện chủ đề nhánh 1: Ngôi nhà bé ở. Thời gian thực hiện :Từ : 5/10-9/10.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GVTH: Vũ Thị Kim Thu THỨ HĐ Đón trẻ Trò chuyện TD sáng. HĐ học. HĐ ngoài trời. Thứ 2 5/10. Thứ 3 6/10. Thứ 4 7/10. Thứ 5 8/10. Thứ 6 9/10. * Cô đón trẻ,Nhắc trẻ chào cô giáo và chào cha mẹ, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng theo quy định, cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích, đăng ký góc chơi *Trò truyện với trẻ về những ngôi nhà bé đang ở,nói được thôn xóm mình đang sống - THCS 27: Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình * TDS: Tập thể dục kết hợp theo nhạc và sử dụng đồ dùng gậy thể dục Hô hấp: Đưa tay lên cao hít thở sâu, đưa tay xuống thở ra. ĐT Tay: Đưa trước gập khửyu tay; ĐT Chân: Co duỗi chân, tay chống hông ĐT Bụng: Đưa 2 tay lên cao, cúi gập người xuống ĐT Bật: Bật nhảy chân sáo tại chỗ Điểm danh-báo ăn Văn học HĐKP LQVT PTVĐ Tạo hình Thơ: Làm anh Tìm hiểu về các Ôn nhóm số lượng 5 VĐCB: Chạy 18 m Vẽ ngôi nhà của (Trẻ chưa biết) kiểu nhà (nhà HĐÂN THCS 12 bé (ĐT) ngói, nhà tầng) NDTT: DH: TC: Kéo co THCS 97 Bà còng đi chợ LQCC NDKH Nghe: LQ nét ngang, nét Bàn tay mẹ thẳng TC Nghe giai điệu đoán tên bài hát THCS 101 Dạo chơi quanh Quan sát các Xem tranh ảnh về các Vẽ phấn ngôi nhà trên Trò chuyện về sân trường kiểu nhà xung thành viên trong gia sân gia đình bé TC:Kéo co quanh trường đình trẻ. -TC:Về đúng nhà TC::Dung dăng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chơi với dồ chơi mầm non TC: Lộn cầu vồng Đọc đồng dao về gia dung dẻ ngoài trời HĐLĐ: Chơi tự chọn đình Chơi bolinh Nhặt lá dụng Góc xây dựng: Xây nhà cao tầng, , khu nhà bé ở + Chuẩn bị: Nguyên vật liệu cho trẻ xây dựng: Gạch, cây xanh, hộp,….. + Kỹ năng: Trẻ biết dùng các hình khối, nút ráp, gạch xếp thành nhà cao tầng, khu vui chơi… sắp xếp các khu các khu .THCS 50 Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè Góc phân vai: Chơi nấu ăn, gia đình: Dọn dẹp nhà cửa , Cửa hàng bán đồ dùng gia đình. Góc Tạo hình: Làm mô hình nhà bằng các nguyên liệu khác nhau , vẽ , cắt dán nhà bé ở. HĐ góc Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về gia đình Góc học tập : + Góc chữ cái: Tô vẽ, xếp, nặn các chữ cái a,ă â + Góc toán: Tô vẽ tạo các thẻ số 6, vẽ thêm cho đủ số lượng 6, xếp, nặn số THCS 91:Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt Góc Văn học: Làm truyện tranh về gia đình của bé Góc thiên nhiên : Chăm sóc vườn rau cây cảnh (lau lá, tưới cây) Ôn lại bài thơ Dạy trẻ đọc ca Trò truyện về sở thích Cho trẻ chơi hoạt - Văn nghệ buổi sáng dao, tục ngữ về của trẻ động góc cuối tuần Dạy trẻ biết cách tình anh em THCS 28:Ứng xử VS đồ dùng đồ chơi - Bình bé HĐ chiều chải tóc Cùng trẻ chuẩn phù hợp với giới tính ngoan ĐGCS 18 bị đồ dùng hôm của bản thân sau Cao Dương.................................. GVTH BGH duyệt Vũ Thị Kim Thu. Kế hoạch thực hiện chủ đề nhánh 2: Họ hàng gia đình bé Thời gian thực hiện:Từ : 12/10-16/10 GVTH: Nguyễn Thanh Hằng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> THỨ. Thứ 2 12/10. Thứ 3 13/10. Thứ 4 14/10. Thứ 5 15/10. Thứ 6 16/10. HĐ. Đón trẻ Trò chuyện TD sáng. HĐ học. HĐ ngoài trời. - Cô đón trẻ. Nhắc trẻ chào cô giáo và chào cha mẹ, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng theo quy định, cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích, đăng ký góc chơi. THCS:77 dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống -Trò truyện với trẻ về những những người thân trong gia đình trẻ,ông bà nội, ông bà ngoiaj, bố mẹ anh chị em .... ĐGCS 27:Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình - Tập thể dục kết hợp theo nhạc và sử dụng đồ dùng gậy thể dục Hô hấp:thổi bóng ĐT Tay: Đưa tay giang ngang, gập vai ĐT Lườn:Nghiêng người sang trái sang phải ĐT Chân: Đá chân chéo về phí trước ĐT Bật: Bật tách khép chân Điểm danh-báo ăn Văn học HĐKP LQVT PTVĐ Tạo hình Truyên: Hai anh Trò chuyện về Đếm đến 6,nhận biết VĐCB: Vẽ người thân em người thân trong nhóm có 6 đối Ném xa bằng 1 tay trong gia đình (Trẻ chưa biết) gia đình tượng ,nhận biết số 6 VĐ ôn: Chạy 18 m (ĐT) THCS 61 HĐÂN ĐGCS 12 THCS 27 NDTT: DH: TC: Dung dăng Tiếng chào theo em dung dẻ NH: Ru em LQCC (dc xê Đăng) a,ă,â TC: Hưởng ứng theo THCS 91 nhạc ĐGCS 101 Cùng trẻ kể về Vẽ chân dung Trò chuyện về gia Xem tranh ảnh về Vẽ phấn trên các thành viên người thân của bé đình ông bà nội, các thành viên trong sân trong gđ trên sân ngoại của trẻ gia đình HĐLĐ: Tưới.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TC: Tạo dáng Chơi tự chọn. TC: Về đúng nhà TC: Dung dăng dung TC: Lộn cầu vồng cây, nhổ cỏ Chơi với đồ chơi dẻ Chơi với lá cây vườn trường ngoài trời. Chơi bập bênh Góc phân vai: Chơi nấu ăn, cửa hàng ăn uống , chơi trò chơi gia đình, thực hiện vai chơi; Mẹ con, cách chăm sóc con, nấu ăn, cách bày món ăn trong gia đình Chơi bán hàng , mời khách mua hàng, Chơi gia đình: Đưa gia đình đi chơi Chuẩn bị: Búp bê, bộ nấu ăn, bộ dinh dưỡng... Kỹ năng; Trẻ có kỹ năng đóng vai và thể hiện tốt vào vai chơi của mình Góc xây dựng: Xây nhà ngôi nhà của bé , xếp thành nhà cao tầng, khu vui chơi… sắp xếp các khu HĐ góc vườn ,nhà ở .ĐGCS 50 Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè Góc học tập:In hình ,đồ các chữ cái đã học a, ă, â ĐGCS 91:Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt Góc Toán trẻ tạo nhóm số lượng có 6 đối tượng Góc nghệ thuật: Tạo hình: Tô vẽ, cắt dán người thân trong gia đình Góc âm nhạc: Hát, nghe các bản nhạc, các bài trong chủ đề . Nhún, nhảy, múa theo giai điệu bài hát, bản nhạc, hát và dùng các loại nhạc cụ biểu diễn những bài hát trong chủ đề Trò truyện về sở Trò chuyện về khả - Dạy trẻ đọc ca dao, Cho trẻ chơi hoạt - Văn nghệ thích của trẻ năng và sở thích tục ngữ về gia đình động góc cuối tuần HĐ chiều ĐGCS 28: của bạn bè và VS đồ dùng đồ chơi - Bình bé người thân CS 58: ngoan Cao Dương.................................. GVTH BGH duyệt Nguyễn Thanh Hằng. Kế hoạch thực hiện chủ đề nhánh 3: Công việc của các thành viên trong gia đình Thời gian thực hiện: Từ : 19/10-23/10.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GVTH: Nguyễn Thị Hằng THỨ. Thứ 2 19/10. Thứ 3 20/10. Thứ 4 21/10. Thứ 5 22/10. Thứ 6 23/10. HĐ. Đón trẻ Trò chuyện TD sáng. HĐ học. HĐ ngoài trời. Cô đón trẻ,Nhắc trẻ chào cô giáo và chào cha mẹ, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng theo quy định, cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích, đăng ký góc chơi Trò chuyện bé mang họ gì? Khi sinh ra các con được đặt theo họ của ai ?..Mối quan hệ của những người thân trong gia đình. THCS 54: Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. Tập thể dục kết hợp theo nhạc và sử dụng đồ dùng gậy thể dục Hô hấp: Đưa tay lên cao hít thở sâu, đưa tay xuống thở ra. ĐT Tay: Đưa trước gập khửu tay; ĐT Chân: Co duỗi chân, tay chống hông ĐT Bụng: Đưa 2 tay lên cao, cúi gập người xuống ĐT Bật: Bật nhảy chân sáo tại chỗ Điểm danh-báo ăn Văn học HĐKP LQVT PTVĐ Tạo hình Dạy trẻ kể lại Trò chuyện về Số 6(t2) VĐCB: Bật tách chân Dán ngôi nhà truyện : Tích công việc của bố HĐÂN khép chân qua 5-7 ô (ĐT) Chu mẹ trẻ NDTT: VĐ: TCVĐ: Ném bóng ĐGCS 27 Gánh gánh gồng gồng, vào rổ NH: Khúc hát ru LQCC: người mẹ trẻ TCCC a,ă,â TC:Ai nhanh nhất Vẽ phấn ngôi Trò chuyện bé Xem tranh ảnh về các Trò chuyện về công Trò chuyện về nhà trên sân mang họ gì? thành viên trong gia việc của bố mẹ bé gia đình bé TC:Chuyền bóng THCS 36; Bộc đình -TC: Về đúng nhà HĐLĐ Đọc đồng dao về lộ cảm xúc của TC:Lộn cầu vồng -Nhặt lá dụng Lau cầu trượt gia đình người thân bằng Chơi với đồ chơi lời nói và cử chỉ ngoài trời.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TC:Kéo co Chơi tự chọn Góc nghệ thuật:Tô vẽ, cắt dán một số ngôi nhà, hát múa về chủ đề nhánh + Chuẩn bị: Tranh vẽ một số ngôi nhà cho trẻ tô, giấy màu, báo, tạp chí… trẻ cắt hình ảnh trong tạp chí làm sách , dàn, nhạc bài hát trong chủ đề + Kỹ năng trẻ tô vẽ đẹp, cắt dán trang phục thể hiện theo cách riêng .Nhún, nhảy, múa theo giai điệu bài hát, bản nhạc, hát và dùng các loại nhạc cụ biểu diễn những bài hát trong chủ đề THCS 58: Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân HĐ góc Góc xây dựng: Xây dựng nhà bé ở và các phòng trong nhà Góc phân vai: Chơi nấu ăn,cửa hàng ăn uống , - Bán hàng, bán hàng tổng hợp . Bác sĩ: Khám bệnh, tư vấn sức khỏe Góc học tập : + Góc chữ cái: Tô vẽ, xếp, nặn các chữ cái a,ă â + Góc toán: Tô vẽ tạo các thẻ số 6, vẽ thêm cho đủ số lượng 6, xếp, Góc thiên nhiên : Chăm sóc vườn rau cây cảnh (lau lá, tưới cây Trò chuyện về sở Chuẩn bị đồ - Dạy trẻ đọc ca dao, Chơi hoạt động góc - Văn nghệ thích của trẻ, họ dùng học toán tục ngữ về tình cảm VS đồ dùng đồ chơi cuối tuần HĐ chiều tên trẻ ĐGCS Hoàn thiện bài gia đình Bình bé ngoan 58 còn thiếu. Cao Dương.................................. GVTH BGH duyệt Nguyễn Thị Hằng. Kế hoạch thực hiện chủ đề nhánh 4 Đồ dùng trong gia đình bé: Thời gian thực hiện:Từ: 26/10-30/10 GVTH: Vũ Thị Kim Thu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> THỨ. Thứ 2 26/10. Thứ 3 27/10. Thứ 4 28/10. Thứ 5 29/10. Thứ 6 30/10. HĐ. Đón trẻ Trò chuyện TD sáng. HĐ học. HĐ ngoài trời. HĐ góc. + Cô đón trẻ. Nhắc trẻ chào cô giáo và chào cha mẹ, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng theo quy định, Trao đổi với phụ huynh về cách ăn mặc của trẻ phù hợp với thời tiết, cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích, đăng ký góc chơi + Trò truyện với trẻ về những đồ dùng trong gia đình, đồ dùng các phòng ăn, phòng bếp... + Tập thể dục kết hợp theo nhạc và sử dụng đồ dùng gậy thể dục Hô hấp:thổi bóng Tay: Đưa tay giang ngang,gập vai Đưa trước gập khửu tay; Chân: Đá chân chéo về phí trước Lườn: Nghiêng người sang trái sang phải Bật: Bật tách khép chân Điểm danh-báo ăn Văn học HĐKP LQVT PTVĐ Tạo hình Thơ: Bé và mèo Phân loại đồ Số 6 (t3) VĐCB: Tung đập bắt Cắt và dán đồ hoang dùng gia đình HĐÂN bóng tại chỗ dùng trong họa (Trẻ chưa biết) ĐGCS 97 NDTT:DH: TCVĐ: Đua tài báo Đồ dùng bé yêu LQCC: (ĐT) NH: Ru em e,ê .TC:Hát theo hình vẽ Quan sát thời tiết Vẽ phấn ngôi Trò chuyện về gia Xem tranh ảnh về các Quan sát đồ TC:Về đúng nhà nhà trên sân đình bé thành viên trong gia dùng để mặc Chơi với cát và TC: Chuyền TC: Dung dăng dung đình TC: Tạo dáng nước bóng dẻ TC: Lộn cầu vồng Chơi ĐCNT Chơi tự chọn Lau cầu trượt Vs sân trường Góc xây dựng: Xây nhà ngôi nhà của bé + Chuẩn bị: Nguyên vật liệu cho trẻ xây dựng: Gạch, cây xanh, hộp,….. + Kỹ năng: Trẻ biết dùng các hình khối, nút ráp, gạch xếp thành nhà cao tầng, khu vui chơi… sắp xếp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> các khu vườn ,nhà ở .ĐGCS 50 Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè Góc học tập:In hình ,đồ các chữ cái a ă â, e ,ê đã học Toán trẻ tạo nhóm số lượng có 6 đối tượng Góc phân vai: Chơi nấu ăn, cửa hàng ăn uống - Bán hàng, bán hàng tổng hợp - Bác sĩ: Khám bệnh, tư vấn sức khỏe Góc bé là họa sĩ: Tô vẽ, cắt dán người thân trong gia đình Góc âm nhạc: Hát, nghe các bản nhạc, các bài trong chủ đề + KN: Nhún, nhảy, múa theo giai điệu bài hát, bản nhạc, Góc thiên nhiên : Chăm sóc vườn rau cây cảnh (lau lá, tưới cây) Cho trẻ ôn bài Dạy trẻ KNS; Cho trẻ chơi hoạt Hoàn thiện bài buổi Văn nghệ cuối buổi sáng Chải đầu tóc gọn động góc sáng tuần. Bình bé HĐ chiều gàng.ĐGCS 18 Chuẩn bị đồ dùng ngoan hôm sau Cao Dương.................................. GVTH BGH duyệt Vũ Thị Kim Thu. Kế hoạch thực hiện chủ đề nhánh 5: Dinh dưỡng cần thiết trong gia đình. Thời gian thực hiện: 2/11-6/11/2015 GVTH: Nguyễn Thanh Hằng THỨ. Thứ 2 2/11. Thứ 3 3/11. Thứ 4 4/11. Thứ 5 5/11. Thứ 6 6/11.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HĐ. Đón trẻ Trò chuyện TD sáng. HĐ học. HĐ ngoài trời. Cô đón trẻ,Nhắc trẻ chào cô giáo và chào cha mẹ, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng theo quy định, cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích, đăng ký góc chơi -Trò truyện với trẻ về bữa ăn hàng ngày trong gia đình trẻ THCS 19:Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày -Thể dục : Khởi động đi vòng tròn, đi các kiểu chân theo nhạc bài hát “Mời bạn ăn” Bài tập phát triển chung 2 lần 8 nhịp. -Động tác hô hấp : Thổi bóng bay -Động tác tay : Tay gang ngang lên cao -Động tác chân: bước lên trước ,đá lăng . -Động tác lườn: Nghiêng người sang trái sang phải -Động tác bật : Bật tách khép chân Điểm danh-báo ăn Văn học HĐKP LQVT PTVĐ Tạo hình Thơ: Chia bánh Trò chuyện về So sánh chiều cao của VĐCB: Ném xa bằng Vẽ trang trí (Trẻ chưa biết ) bữa cơm gia 3 đối tượng 1tay hình tròn(Mẫu) đình HĐÂN VĐ ôn: Tung đập bắt THCS 19 NDTT:Biểu diễn bài bóng tại chỗ Tiếng chào theo em. TCVĐ: gánh gánh gồng gồng Nhanh và khéo NDKH.NH: Cò lả LQCC .TC: Sợi dây yêu TCCC: e,ê thương Quan sát các Vẽ phấn trên sân Xem tranh ảnh về các Dạo chơi quanh sân Trò chuyện về món ăn TC:Rồng rắn lên thành viên trong gia trường món ăn gia -TC: Về đúng mây đình TC:Kéo co đình bé nhà Lau bập bênh TC:Lộn cầu vồng Chơi với ĐCNT TC: Kéo co Chơi câu đố về Chơi tự chọn Nhặt cỏ món ăn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HĐ góc. HĐ chiều. Góc xây dựng: Xây dựng nhà,bếp + Chuẩn bị: Nguyên vật liệu cho trẻ xây dựng: Gạch, cây xanh, hộp,….. + Kỹ năng: Trẻ biết dùng các hình khối, nút ráp, gạch xếp thành nhà cao tầng, khu vui chơi… sắp xếp các khu các khu Góc phân vai: Chơi nấu ăn, cửa hàng ăn uống - Bán hàng, bán hàng tổng hợp ,Bác sĩ: Khám bệnh, tư vấn sức khỏe Góc Nghệ thuật : Tạo hình:Tô vẽ, cắt dán một số đò dùng gia đình, Góc âm nhạc: Hát, chơi trò chơi âm nhạc các bài trong chủ đề Góc thiên nhiên : Chăm sóc vườn rau cây cảnh (lau lá, tưới cây) Góc học tập : + Góc chữ cái: Tô vẽ, xếp, nặn các chữ cái a,ă â,e,ê THCS 82 + Góc toán: Tô vẽ tạo các thẻ số 6, vẽ thêm cho đủ số lượng 6, chơi với bảng căng chun Ôn bài học buổi Dạy trẻ kỹ năng Chơi hoạt động góc Hoàn thiện bài buổi - Văn nghệ sáng, lễ, phép ,biết xin Rèn trẻ kỹ năng tự sáng cuối tuần Chuẩn bị đồ lỗi, cảm ơn chải răng qua mô VS đồ dùng đồ chơi Bình bé ngoan dùng hôm sau ĐGCS 77 hình. THCS 16 GVTH. Nguyễn Thanh Hằng. Cao Dương.................................. BGH duyệt.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tên HĐ Thứ 2 6/10 Văn học Truyện:Hai anh em (Trẻ chưa biết). Mục đích YC 1.Kiến thức : -Trẻ kể lại được chuyện - hiểu được rằng người anh chăm chỉ được mọi người yêu mếnđược hạnh phúc - Còn người em lười biếng bị trừng phạt nghèo đói 2.Kỹ năng : - Đàm thoại trả lời theo nội dung truyện -Trẻ trả lời rõ ràng theo các nhân vật PT ngôn ngữ kể truyện và ghi nhơ truyện cho trẻ * Thái độ. Chuẩn bị 1. Địa điểm Trong lớp 2. Hình thức Trẻ ngồi ghế hình chữ u 3. Đồ dùng của cô.và trẻ - Đàn ghi nhạc bài năm ngón tay ngoan Tranh nội dung chuyện -các tranh rời của chuyện. Cách tiến hành 1:Tạo hứng thú - Cô cho lớp đọc bài ca dao : - Anh em nào phải người xa - Cùng chung bát mẹ một nhà cùng thân - Yêu nhau như thể tay chân - Anh em hòa thuận hai thân vui vầy - Các con vừa đọc ca dao ca ngợi về ai? Trẻ trả lời Gt Cô cho trẻ xem tranh ruộng bí ngô vẽ về người em ngã, người anh nâng - Cho trẻ nhận xét bức tranh. Cô hỏi điều gì xảy ra các con . Để hiểu sau hơn cô kể cho con nghe câu chuyện này nhé 2.Nội dung chính * Kể chuyện: - Cô diễn cảm lần 1 có tranh - Cô kể lần 2 bằng tranh rời trên phông vừa kể vừa trả lời - Cô thích các con đặt tên cho câu chuyện? 1-2 trẻ - Cô cũng có ý tưởng đặt tên cho câu chuyện hai anh em -Giang nội dung: *: Nhờ quả bí ngô to nhất chứa đầy vàng, chứa đầy sự siêng năng chăm làm để người anh gặp lại em từ đấy hai anh em hiếu nhau hơn và vui vẻ sống chung một nhà Đó là kết quả siêng năng của người anh - Còn người em lười biếng nên kết cuộc nhận được quả bí toàn là đất * Đàm thoại:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động - Qua chuyện trẻ biết được cần phải lao động giúp đỡ mọi người. - Các con ơi! Trong ruộng bí ngô còn có rất nhiều bí ngô , thế cháu nào có thích lên hái bí để khám phá điều bí mật trong quả bí không? 1/ Ai là người chăm chỉ ? Tại sao biết người anh chăm chỉ ! 2/Người em như thế nào? Tại sao con biết người em lười biếng 3/Người anh đã làm công việc gì? Người anh đã đổi lúa lấy gì? Đổi bông lấy gì? 4/Người em nói như thế nào khi những người thợ gặt nhờ người em gặt giúp? Mọi người mắng người em như thế nào? 5/Người anh giúp người em như thế nào? Người anh nói gì với người em? Sau đó người em như thế nào? 6/Hai anh em họ sống với nhau ra sao? - Làm anh phải như thế nào? Trẻ trả lời - Đúng đó các con làm anh phải biết thương em, phải siêng năng lao động để phục vụ cho bản thân mình - Con thích nhân vật nào? - Vậy chúng ta hãy chăm lao động giống người anh nhé - Cô cho trẻ đứng lên làm động tác mô phỏng , gặt lúa, hái bông, gánh nước, chuyển đội hình * TC:Sắp xếp tranh theo nội dung câu chuyện - Cô cho trẻ làm 2 đội gắn tranh theo nội dungc âu chuyện Thời gian tính là 1 bản nhạc 3.Kết thúc: Củng cố : Hôm nay cô cùng các con hát bài hát gì nhỉ? - Cô cho lớp hát bài “Năm ngón tay ngoan và đi ra ngoài Nhận xét tuyên dương. Lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………. Tên HĐ Thứ 3 7/10 HĐKP Tìm hiểu về các kiểu nhà phổ biến (nhà tầng ,nhà mái ngói,nhà sàn) THCS 97). Mục đích YC 1.Kiến thức : Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình và biết đặc điểm của một số kiểu nhà (nhà tầng ,nhà mái ngói,nhà sàn) b. Kỹ năng -PT tư duy trí nhớ cho trẻ Trẻ cso kỹ năng so sánh các ngôi nhà theo dấu hiệu Trẻ nhanh nhện tham gia trò chơi Trẻ tham gia trả lời các câu hỏi rõ ràng mạch lạc 3. Thái độ Trẻ hứng thú tham gia vào các. Chuẩn bị 1. Địa điểm Trong lớp 2. Hình thức Trẻ ngồi ghế hình chữ u 3. Đồ dùng của cô.và trẻ - Đàn ghi nhạc nhà của tôi,cả nhà thương nhau Mô hình các ngôi nhà ,giáo án điện tử Lô tô các ngôi nhà Giấy A4 ,bút màu. Cách tiến hành 1:Tạo hứng thú - Cô cho lớp hát bài nhà của tôi trò chuyện về nội dung abif hát Bài hát nói về gì? Ngôi nhà các con đang ở là ngôi nhà như thế nào? Cô mời 2 -3 trẻ trả lời Hướng trẻ vào nội dung bài học 2.Nội dung chính * Quan sát và đàm thoại * Cô cho trẻ quan sát mô hình ngôi nhà mái ngói Hỏi trẻ nhận xét gì về ngôi nhà Ngôi nhà có mái như thế nào ? Thân hình nhà ra sao? Các cửa sổ thế nào ? Liên hệ nhà bạn nào sông trong ngôi nhà như thế này không? Tương tự cho trẻ quan sát và đàm thoại nhà 1 tầng Hỏi trẻ nhận xét về nhà 1 tầng Nhà 1 tầng có đặc điểm gì? Mái nhà ra sao? Thân nhà như thế nào? So sánh nhà mái ngói và nhà 1 tầng Tương tự cô cho trẻ quan sát ngôi nhà nhiều tầng và hỏi trẻ Ngôi nhà nhiều tầng như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> hoạt động. Mái nhà ra sao? Thân nhà như thế nào? Cô mở rộng ngôi nhà sàn ,.. GD trẻ biết yêu quý ngôi nhà mình đang sống TC ôn luyện TC Tìm lô tô theo yêu cầu Cô nêu luật chơi trẻ chơi 2-3 lần TC:Tìm nhà Cô cho trẻ đi vòng tròn cầm lô tô nhà khi có hiệu lệnh tìm nhà thì các con chạy nhanh về ngôi nhà tương ứng với lô tô của mình nhé 3.Kết thúc: Củng cố : Hôm nay cô cùng các con trò chuyện về gì nhỉ? - Cô cho lớp hát bài “cả nhà thương nhau Nhận xét tuyên dương. Lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tên HĐ. Mục đích yêu cầu Thứ 4 * Kiến thức 8/10 Trẻ biết tên bài hát ,tác giả và hiểu nội dung bài hát Nhà của HĐÂN tôi và bài hát Em NDTT: DH:Nhà là bông hồng của tôi nhỏ NDKH Nghe: - Biết cách chơi Em là bông hồng TC: Tai ai tinh nhỏ * Kỹ năng TC Nghe giai Trẻ hát chính điệu đoán tên bài xác giai điệu lời hát bài hát THCS 101 Phát triển khả năng nghe, đoán ra tên bài hát PT khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ * Thái độ Trẻ hứng thú tham gia vào các. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1. Địa điểm Trong lớp 2. Hình thức Trẻ ngồi ghế hình chữ u 3. Đồ dùng của cô. - Đàn ghi nhạc bài “Nhà của tôi và bài hát Em là bông hồng nhỏ 4. Đồ dùng của trẻ. - Đồ dùng âm nhạc Mũ chóp âm nhạc….. HĐ1: Ổn định tổ chức - Mỗi chúng mình khi lớn đều sống trong một ngôi nàh thân yêu của mình và ngôi nhà đó đã gần gũi và có một abif hát rất hay nói về ngôi nhà của mỗi chúng ta đó là bài hát nhà của tôi Cô mời các con cùng lắng nghe -2.Nội dung chính 2.1 NDTT: DH:Nhà của tôi Cô hát lần 1 Gt tên bài hát tác giả Hỏi trẻ các con vừa được nghe giai điệu bài hát gì? Do ai sáng tác -Cô hát lần 2 giảng nội dung bài hát -Bài hát nói về ngôi nhà thân yêu của chúng ta và các con biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ nhé ,không vẽ bẩn lên tường Dạy trẻ hát Cô mời cả lớp hát 2 lần 2 trẻ quay mặt vào nhau hát Mời các bạn trai hát Mời các bạn gái hát Tổ, nhóm, cá nhân hát hát Cả lớp hát lại một lần 2.2. Trò chơi :Nghe giai điệu đoán tên bài hát Cô đã chuẩn bị cho các con rất nhiều các giai điệu của bài hát.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> hoạt động cùng các bạn. khi mỗi giai điệu của bài hát cất nên và kết thúc, nhiệm vụ của các con là phải nghe và đoán tên xem đó là giai điệu của bài hát nào và phải hát một đoạn trong bài hát đó. 2.3 Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ - Cô hát lần 1- Giới thiệu tên bài hát - Cô hát lần 2 kết hợp làm động tác minh họa, Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả Giang nội dung bài hát:bài hát nói về em bé rất yêu thương và biết ơn cha mẹ đã sinh ra mình. GD trẻ biết yêu thương kính trọng cha mẹ của mình - Lần 3 cô bật đĩa cô và trẻ cùng đung đưa múa theo bài hát 3.Kết thúc: Củng cố : Hôm nay cô cùng các con hát bài hát gì nhỉ? Nhận xét tuyên dương. Lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động Thứ 5 9/10. PTVĐ VĐCB:Chạy nhanh 18 m THCS 12 VĐ Ôn: Đi trên ghê băng đầu đội túi cát TC: Kéo co. Mục đích yêu cầu Kiến thực : -Trẻ biết tên vận động Chạy nhanh 18 m Trẻ nhớ vận động ôn đi trên ghê băng đầu đội túi cát Trẻ hiểu và chơi trò chơi kéo co 2. Kỹ năng : - Trẻ phối hợp các bộ phận trên cơ thể “Chạy nhanh 18 m -Trẻ có kỹ năng giữ thang bằng đi trên ghê băng đầu đội túi cát -Phát triển tố chất khéo léo cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ tập trung. Chuẩn bị. Cách tiến hành. * Địa điểm : -Sân tập sạch sẽ thoáng mát * Đội hình: Khởi động vòng tròn Trọng động 6 hàng ngang VĐCB:2 hàng đối diện nhau *Đồ dùng Cô và cháu trang phục gọn gàng Ghê băng td - Xắc xô - Nhạc bài “hát về gia đình Dây kéo co. 1. Ôn định tổ chức Giới thiệu chương trình ‘Bé khỏe bé ngoan” Chương trình “Bé khỏe bé ngoan” đã bắt đầu rồi xin mời tất cả các con cùng khởi động với trương trình nào? 2. Nội dung chính 2.1Khởi động: Kết hợp nhạc bàn tay mẹ Cô cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu, đi thường, kiễng gót chân, đi bằng mũi chân, đi khom lưng, trẻ chạy nhanh về 3 hàng dọc ->điểm số -> chuyển thành 6 hàng dọc, tập bài tập phát triển chung 2.2 Trọng động * Bài tập phát triển trung “ Cháu yêu bà - Đông tác tay: Đưa 2 tay sang ngang,gập khửu tay (2 lần 8 nhip) - Động tác lườn,bụng 2 tay ngang nghiêng người sang 2 bên ( 2 lần 8 nhịp) - Động tác chân: 2 tay sang ngang khựu gối( 3L x 8 n) - Động tác bật: Bật chụm tách chân (2 lần 8 nhịp) * Vận động cơ bản “VĐCB:Chạy nhanh 18 m Cô làm mẫu: + Lần 1: Không giải thích + Lần 2: Kết hợp giải thích: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị: cô đi tới vạch xuất phát chuẩ bị nghe hiệu lệnh chạy thì cô chạy bằng mũi bàn chân ,măt nhìn thẳng về phía trước và chạy nhanh về.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> chú ý và thực hiện theo hiệu lệnh của cô và biết chờ đến lượt. -Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động - Biết phối hợp nhịp nhàng với bạn, đoàn kết với bạn trong khi chơi trò chơi vận động.. chỗ khi hết 18 m.cô về cuối hàng đứng - Cô gọi 2 trẻ khá nên làm mẫu. cô cho trẻ nhận xét cô nhận xét sửa sai (nếu có) - Cô cho lần lượt từng trẻ 2 hàng nên thực hiện 2 lần ( cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ) - Tiếp theo sẽ khó hơn trước khi đến được :Chạy nhanh 18 m các con phải thực hiện Đi trên ghê băng đầu đội túi cát - Bạn nào giỏi lên Đi trên ghê băng đầu đội túi cát cho cô và các bạn xem nào? - Cô cho 2 trẻ nên tập thử. Hỏi trẻ con vừa Đi trên ghê băng đầu đội túi cát như thế nào? ( cho trẻ nhắc lại kỹ năng - Cô tổ chức 2 đội thi đua - Cho trẻ nhắc lại tên vận động *TC: Kéo co Cách chơi: có 2 đội chơi,có vạch ngăn cách Luật chơi : Sang vạch đội bạn là thua cuộc ,kéo đội bạn sang qua vạch là thắng cuộc + Phần chơi sẽ bắt đầu và kết thúc một bản nhạc Cô tổ chức trẻ chơi 2 lần - NX các phần thi của chương trình “Bé khỏe bé ngoan” 2.3. Hồi tĩnh Trẻ đi lại hit thở nhẹ nhàng theo nhạc bài “ Bàn tay me 3.Kết thúc Củng cố :Hỏi trẻ hôm nay học bài tập VĐ gì?Chơi tc gì? Nhận xét tuyên dương trẻ Lưu ý : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tên hoạt động Thứ 5 9/10 Hđ2 LQCC a,ă,â THCS 91. Mục đích yc 1. Kiến Thức - Trẻ nhận biết và phỏt õm đợc chữ cái a, ă, â - Nhận ra chữ cái a, ă, â trong từ - Trẻ hiểu luật chơi của mốt ố trò chơi - Trẻ biết một số đồ dùng trong gia đình 2. Kĩ năng - Trẻ phát âm chÝnh x¸c chữ cái a, ă, â - Trẻ có kỹ năng so sánh và nhận ra sự khác nhau của các chữ cái a,ă,â PT khả năng ghi nhớ cho trẻ - Trẻ phát triển ngôn ngữ mạch. Chuẩn bị §å dïng cña c«: - giáo án điện tử bài dạy - hình ảnh một số đồ dùng gia đình bên dưới có từ hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh để trẻ chơi trò chơi đồ dùng của trẻ: - mỗi trẻ một rổ có lô tô chữ a, ă, â. Cách tiến hành 1Tạo hứng thú Cô cho trẻ hát bài cả nhà thương nhau và trò chuyện về nội dung bài hát 2: Nội dung * Làm quen với chữ a - Cô đưa hình ảnh cái ca .Bên dưới có từ"cái ca" - Cô cho cả lớp đọc 2 lần - Cô cho trẻ lên tìm cho cô 2 chữ cái giống nhau - Cô giới thiệu chữ a - Cô phát âm mẫu 3 lần - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ nhận xét về đặc điểm của chữ cái a Cô giới thiệu chữ a in hoa và viết thường * Làm quen với chữ ă Cô đọc câu đố : Vài hàng cước trắng,Có cán cầm tay Giúp bé hàng ngày,đánh răng sạch bóng - Cô giới thiệu h×nh ảnh bàn chải răng Bên dưới có từ bàn chải răng - Cô cho cả lớp đọc 2 lần - Cô cho trẻ lên tìm cho cô 2 chữ cái ă - Cô giới thiệu chữ a - Cô phát âm mẫu 3 lần - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> lạc 3. Giáo dục - Trẻ hứng thú tham gia tiết học. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ nhận xét về đặc điểm của chữ cái ă Cô giới thiệu chữ ă in hoa và viết thường * Làm quen với chữ â cô hỏi trẻ có điều gì đặc biệt khi chữ a có thêm cái mũ trên đầu?cô giới thiệu chữ â, cô hỏi trẻ nào đã biết cô phát âm mẫu 2 lần - cô cho cả lớp, tổ , nhóm, cá nhân phát âm. Cô chú ý sửa sai - đặc điểm của chữ â ? - Cô giới thiệu chữ â in hoa và viết thường Cô cho trẻ so sánh 3 a, ă, â khác nhau và giống nhau ở những điểm gì? TC:Ai thông minh hơn Cô nói tên chữ cái các con giơ thẻ chữ cái lên và ngược lại cô nói tên đặc điểm chữ cái trẻ giơ thẻ chữ cái lên TC:Chung sức Trên bảng có rất nhiều hình ảnh đồ dùng gia đình Cách chơi:Trên bảng có nhiều hình ảnh đồ dùng trong gia đình cô cho trẻ đọc tên Bên dưới mỗi hình đấy đã có và tên gọi hoàn chỉnh không hoàn chỉnh .Yêu cầu 2 đội chữ nào còn thiếu thì ghép vào chỗ trống sao cho phù hợp với hình ảnh và tên gọi hoàn chỉnh Thời gian tính là 1 bản nhạc 3. Kết thúc Củng cố ,Hỏi trẻ học chữ cái gì hôm nay?NX-TD. Lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

×