Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bai 9 Nhat Ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Các em liên tưởng đến quốc gia nào???????.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ. Diện tích: 378 nghìn km2 Dân số: 127,7 triệu người (2005) 126,43 triệu người (2014) Thủ đô: Tôkyo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nội dung chính.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. Bản đồ tự nhiên Nhật Bản. Bản đồ các nước trên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4 đảo lớn - Hô-cai-đô - Hôn su - Xi-cô-cư - Kiu-xiu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>   . Quần đảo Nhật Bản nằm ở Đông Á. Về nhà nghĩ: Tại sao Gồm 4 đảosuy lớn và hàng nghìn đảo nhỏ Có dòng biển và lạnh gặp nhau cáccácdòng biểnnóng nóng lạnh  nhiều ngư trường lớn.. gặp nhau lại tạo ra nhiều ngư trường lớn, nhiều loài cá,…. Ý nghĩa vị trí địa lý => Phát triển kinh tế bằng đường biển..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. -Đặc điểm địa. hình Nhật Bản có gì nổi bật? -Nhật Bản thuộc kiểu khí hậu nào? -Sông ngòi, bờ biển Nhật Bản như thế nào? -Tài nguyên Nhật Bản như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐKTN. Ảnh hưởng đến sự phát triển Kinh tế của Nhật Bản Thuận lợi. Khó khăn. ĐH. - Cảnh quan đẹp-> phát triển du - Thiếu đất canh tác-> lịch. khó khăn Phát triển - Xây dựng cảng biển. nông nghiệp. -Đất màu mỡ.Phát triển trồng - Động đất, núi lửa. trọt.. KH. -Đa dạng vật nuôi cây trồng - Thiên tai: Bão, lũ lụt, sóng -Cảnh quan đẹp phát triển du thần. lịch. SN DB. - Nhiều ngư trường lớn. - Phát triển thủy điện.. KS. -Lũ quét, sạt lỡ đất - Thiếu nguyên liệu cho các ngành Công nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1 số cảnh quan đẹp, đặc sắc của Nhật Bản. Công viên Hitachi – Thiên đường hoa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hồ Ashi Nhật Bản. Lâu đài Osaka.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Vườn Shukkeien – Khu vườn nổi tiếng ở Hiroshima.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NB nằm trong KV bất ổn của vỏ TĐ, nằm trên vành đai lửa TBD=> thường xuyên chịu ảnh hưởng của Động đất, núi lửa, sóng thần,….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Một số thiên tai ở NB.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cận cảnh một vụ sóng thần ở Nhật Bản.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. DÂN CƯ Sự biến động về cơ cấu dân số theo độ tuổi Nhóm tuổi. Năm 1950. 1970 1997 2005. 2025 (dự báo). Dưới 15 tuổi (%). 35,4. 23,9. 15,3. 13,9. 11,7. Từ 15-64 tuổi (%). 59,6. 69,0. 69,0. 66,9. 60,1. 65 tuổi trở lên (%). 5,0. 7,1. 15,7. 19,2. 28,2. 104,0 126,0 127,7. 117,0. Số dân (triệu người) 83,0.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>  Là nước đông dân  Tốc độ tăng dân số hàng năm thấp và giảm dần (0.1%, 2005)  Tỷ lệ người già ngày càng lớn  thiếu nguồn lao động, sức ép lớn đến KT-XH..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thu của ận lợi dâ n già? số. - Có nhiều kinh nghiệm truyền lại cho thế hệ trẻ. - Cuộc sống ổn định hơn. - Có nhiều thời gian để bên cạnh con cái..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1 số thành phố đông dân ở Nhật Bản TOKIO (13,16 triệu người). YOKOHAMA( 3,6 triệu người). OSAKA (2,27 triệu người). NAGOYA (2,6 triệu người).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. DÂN CƯ. Lao động cần cù, tính kỷ luật và tinh thần trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục. Đặc điểm người lao động có tác động như thế nào đến nền KT-XH Nhật Bản? Võ Sumô. => Động lực Phát triển Kinh tế.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngân sách cho giáo dục Nhật Bản. Ngân sách dành riêng cho công tác giáo dục Nhật Bản hơn 54 tỉ USD, Chiếm 7% ngân sách quốc gia và 11,8% ngân sách cho các mục đích công..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Giai đoạn 1950-1973.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nguyên Nhân. • Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, áp dụng kỹ thuật mới. • Tập trung cao độ phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn • Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nhật C Bản ơ cấuduy trì cơ cấu Kinh tế 2 tầng vì: u Kinh t ế2 tầng là gì? + Nhật Bản là nước đông dân, duy trì cơ cấu Kinh tế 2 tầng sẽ giúp giải quyết việc làm, tập trung nguồn lao động và thị trường trong nước. + Dễ dàng chuyển giaotriển côngcác nghệ từ xí nghiệp Vừa phát xí nghiệp lớn, lớn cho xí nghiệp nhỏ. vừa duy trì những cơ sở sản xuất +Là nước nghèo nhỏ,tài thủnguyên, công duy trì cơ cấu Kinh tế 2 tầng sẽ giúp cho Nhật Bản tận dụng nguồn tài nguyên tại chỗ. Tạo điều kiện cho nền kinh tế linh hoạt hơn, giảm sự phụ thuộc vào bên ngoài..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> (?) Nhận xét tốc độc tăng GDP trung bình của NB giai đoạn 1950-1973. Đơn vị: (%).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Giai đoạn 1973-2005 1973-1974 và 1979-1980 tốc độ giảm (2.6%, 1980), lý do: khủng hoảng dầu mỏ. 1986-1990 tăng 5.3% do điều chỉnh chiến lược kinh tế Từ năm 1991 tốc độ chậm lại  Hiện nay Nhật Bản đứng thứ hai thế giới về kinh tế và tài chính..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1986-1990 Nhật Bản thực hiện Mô hình: Ngân hàng Nhật Bản đã thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng (Hạ lãi suất). Kích thích đầu tư vào kinh tế làm cho tốc độ tăng trưởng KT tăng vọt, đồng thời giá cả tăng lên, nhất là giá bất động sản và giá cổ phiếu. Giá cả tăng, vượt quá xa giá trị thực của hàng hoá. => Giai đoạn Kinh tế phát triển nhanh và ổn định..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thời kì 1986-1990 được gọi là nền Kinh tế “bong bóng”. + Nền kinh tế chủ yếu đầu tư mua bán bất động sản,. cổ phiếu có giá trị cao. + Nhiều cá nhân, doanh nghiệp, ngân hàng đã dự trữ một khối lượng tài sản “ảo” dưới dạng bất động sản, cổ phiếu chứng khoán. + Sự tăng giá của các loại tài sản này làm cho nhiều người, công ty trở nên giàu có, sản xuất và chi tiêu đã bị kích thích làm cho tốc độ tăng trưởng cao..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> (?) Nhận xét tình hình phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1990-2005. Đơn vị: (%).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CỦNG CỐ Hãy chọn đáp án đúng Câu 1: Nhật bản là 1 quần đảo nằm ở phía Tây A.Ấn Độ Dương B.Đại Tây Dương C.Thái Bình Dương D.Bắc Băng Dương.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 2: Nhân tố chính làm cho khí hậu Nhật Bản phân hoá thành khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt là: a. Nhật Bản là một quần đảo. b. Nhật Bản nằm trong khu vực gió mùa. c. Các dòng biển nóng và lạnh. d. Lãnh thổ trải dài theo hướng Bắc-Nam..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 3. Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng là: a. Vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông nghiệp. b. Vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa đẩy mạnh kinh tế đối ngoại. c. Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công. d. Vừa nhập nguyên liệu, vừa xuất khẩu sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu 4: Chính phủ Nhật Bản điều chỉnh chiến lược phát triển Kinh Tế xoay quanh các hướng chủ yếu nào? a. Đầu tư phát triển Khoa học kĩ thuật và công nghệ. b. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm. c. Đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài. d. Hiện đại hoá và hợp lí hoá các xí nghiệp nhỏ và trung bình. e. Tất cả các ý trên.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> THE END!.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×