Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bai 15 Lam dat va bon phan lot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn: Công Nghệ 7 Lớp: 7A Trường THCS Kim Sơn. GV: Lưu Ngọc Vững.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 15: LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT Hãy quan sát 2 thửa ruộng sau:. Ruộng chưa được cày. Ruộng đã được cày. Hãy nhận xét tình hình cỏ dại, tình trạng đất, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, tình trạng sâu bệnh tồn tại trên đất ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung Tình hình cỏ dại. Thửa ruộng chưa được cày bừa. Thửa ruộng được cày bừa. Nhiều. Ít. Tình trạng đất. Cứng. Tơi xốp. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. Kém. Sâu, bệnh tồn tại. Nhiều. Tốt Ít.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Làm đất nhằm mục đích gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. LÀM ĐẤT NHẰM MỤC ĐÍCH GÌ ? - Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí. - Tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng. - Diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu bệnh..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Theo em nếu gieo,trồng cây trên 2 thửa ruộng đó thì năng suất thửa nào sẽ cao hơn?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cày 1 đất. 2 đất Bừa. 3 Đập đất. 4 Lên luống.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> THẢO LUẬN NHÓM 2 BÀN TRONG: 5 phút Nhóm 1: Nêu tác dụng và yêu cầu kĩ thuật của công việc cày đất? Nhóm 2: Nêu tác dụng và yêu cầu kĩ thuật của công việc bừa đất? Nhóm 3: Nêu tác dụng và yêu cầu kĩ thuật của công việc đập đất? Nhóm 4: Nêu tác dụng và yêu cầu kĩ thuật của công việc lên luống?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Công việc làm đất. 1.Cày đất. 2.Bừa đất. 3.Đập đất. 4.Lên luống. Tác dụng của công việc làm đất. Làm đất tơi xốp, thoáng khí, vùi lấp cỏ dại. Yêu cầu phải đạt của công việc làm đất. Có độ sâu trung bình từ 20 – 30 cm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Độ sâu của cày đất phụ thuộc vào yếu tố nào? Trả lời: Phụ thuộc vào loại đất, loại cây. Đất cát. Đất bạc màu. Không cày sâu. Cày sâu dần. Đất sét. Cày sâu dần. Đất thịt. Cày sâu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cây rau. Cây lương thực. Cây ăn quả. Độ ẩm thích hợp cho làm đất là 60% Cày nông. Cày nông. Cày sâu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bừa và đập đất có tác dụng gì?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Công việc làm đất. 1.Cày đất. 2.Bừa đất. Tác dụng của công việc làm đất. Yêu cầu phải đạt của công việc làm đất. Làm đất tơi xốp, thoáng khí, vùi lấp cỏ dại. Trung bình có độ sâu: từ 20-30 cm. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng. Bừa nhiều lần. 3.Đập đất Làm nhỏ đất. 4.Lên luống. Đập nhiều lần.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Em hãy cho biết tiến hành cày, bừa đất bằng công cụ gì?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Dụng cụ cày đất.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dụng cụ bừa đất.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Công việc làm đất. Tác dụng của công việc làm đất. 1.Cày đất. Làm đất tơi xốp, thoáng khí, vùi lấp cỏ dại. 2.Bừa đất. Làm nhỏ đất, trộn đều phân, san phẳng mặt ruộng, thu gom cỏ dại. 3.Đập đất. 4.Lên luống. Làm nhỏ đất Dễ chăm sóc, chống ngập úng , tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển. Yêu cầu phải đạt của công việc làm đất. Độ sâu trung bình từ 20-30 cm. Bừa nhiều lần. Đập nhiều lần Thẳng, phẳng, có rãnh thoát nước, hướng luống, kích thước,độ cao luống phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lên luống được xác định theo quy trình nào? Trả lời: - Xác định hướng luống - Xác định kích thước luống - Đánh rãnh, kéo đất, tạo luống - Làm phẳng mặt luống.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Chú ý: Khi xác định hướng luống, cao lênlên luống cần chú ý hướng luống, ? Khi luống cần chú ýkích điềuthước, gì ? độkích. thước và độ cao của luống. Địa hình. của luống phải tùy Loại cây.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Khoai lang. Lúa. Rau cải. Đậu phộng (lạc) Khoai t ây Trong những cây trồng trên, cây nào cần được lên luống?. Cải sú.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Khoai lang. L úa. Rau cải. C ải s ú Khoai t ây Đậu phộng(lạc) Cây cần lên luống cao: Khoai lang, khoai tây, đậu phộng ? Những cây trồng trên, cây nào lên luống cao, cây nào lên luống thấplên ? luống thấp: Rau cải, cải sú Cây cần.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. Bón phân lót ? Kể tên các loại phân thường được sử dụng để bón lót ?. Phân hữu cơ. Trả lời: phân hữu cơ và phân lân ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đất chuẩn bị trồng lúa Đất trồng ngườikhi ta bón lót thế nào ? Bón vãi lúa trước cày bừa..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đất chuẩn bị trồng hoa màu Đất trồng hoahàng màu người bón lót thếcây. nào ? Bón theo haytatheo hốc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tại sao sau khi bón phân phải vùi phân xuống đất ngay? Trả lời: +Để phân không bị mất chất dinh dưỡng. + Tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động phân giải những chất dinh dưỡng khó tan thành dễ tan +Tránh làm ô nhiễm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> THI CHỌN SAO MAY MẮN.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1. 2. 3. 4. Câu4: xếpđích lại các trình cho cônglót việc Câu 3:Sắp Mục củaquy việc bón phân : lên luống:. Câu2:1: Làmcâu đấttrả cólời tácđúng dụng: Câu Chọn nhất A.Làm cho đấtkéo tơiđất xốptạothoáng khí và vùi lấp cỏ dại. AĐánh rãnh, luống. Cày đấtcho là: đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, a. Làm B.Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại. Bđịnh kích lớp thước luống. chất dinh dưỡng A.Xác Xáo trộn đất mặt ở độ sâu 20 – 30 cm C.Dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho B. Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu 30 – 40 cm b.cây Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh. CLàm phẳng mặt luống. sinh trưởng và phát triển. C.Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu 40 – 50 cm c. Làm cho đất tơi xốp bằng phẳng, diệt mầm mống D.Làm tăng độ phì nhiêu của đất  tăng năng suất cây D- Xác định hướng luống. sâu bệnh. trồng. D=>B=>A=>C A=>B=>C=>D d. Cả a,b C=>B=>D=>A. B=>C=>A=>D.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> H ướng dẫn về nhà. + Học bài 15 + Xem trước bài 16:Gieo trồng cây công nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×