Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGUỒN THU NHẬP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO CÁC HỘ NGƯ DÂN VÙNG BÃI NGANG VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.79 KB, 39 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC III
-----***-----

BÁO CÁO TĨM TẮT
KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGUỒN THU NHẬP VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP CHO CÁC HỘ NGƯ DÂN
VÙNG BÃI NGANG VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
CƠ QUAN CHỦ TRÌ
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

CHỦ NHIỆM
(Ký, ghi rõ họ tên)

TS Nguyễn Bình Đức
Danh sách thành viên ban chủ nhiệm
Thời gian thực hiện

TS. Nguyễn Bình Đức

từ tháng 03/2017 đến tháng 12/2018

TS. Vũ Anh Tuấn
TS. Lê Văn Định
ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
TS. Hoàng Hồng Hiệp
ThS. Châu Ngọc Hịe
PGS. TS Trần Xn Bình
ThS. Nguyễn Thanh Khanh


ThS. Vũ Thái Hạnh
ThS. Ngô Tuấn Huy

Đà Nẵng, tháng 08 năm 2019
0


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thừa Thiên Huế là tỉnh ven biển thuộc vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung, có
nhiều tiềm năng và lợi thế trong phát triển kinh tế biển, nhất là kinh tế thủy sản1. Tuy
nhiên, Thừa Thiên Huế lại có đến 31 xã thuộc 4 huyện ven biển nằm trong danh sách
311 xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo giai đoạn 2013 - 2015
thuộc 22 tỉnh của cả nước2, chiếm 10% tổng số xã bãi ngang đặc biệt khó khăn của cả
nước. Điều này cũng hàm ý rằng, tỉnh Thừa Thiên Huế là mợt trong số ít những địa
phương có số xã vùng bãi ngang đặc biệt khó khăn nhiều nhất trong cả nước. Thời
gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã thực hiện nhiều chương trình, dự án hỗ trợ người
dân ở các xã bãi ngang ven biển phát triển kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập, xóa
đói và giảm nghèo. Tuy nhiên, hiện tại thu nhập của các hộ ngư dân vùng bãi ngang
ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn còn thấp, đời sống của họ cịn rất khó khăn, nguy
cơ nghèo và tái nghèo ln thường trực ở khu vực này.
Đặc biệt, hệ thống chính sách phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế
dành cho khu vực này trong thời gian tới cũng cần thiết phải được điều chỉnh phù hợp
với bối cảnh ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản vùng ven bờ của tỉnh sẽ tiếp tục bị
ảnh hưởng nghiêm trọng3 bởi mặt trái của q trình phát triển cơng nghiệp và du lịch,
nổi bật là sự kiện ô nhiễm môi trường sinh thái biển nghiêm trọng từ Hà Tĩnh đến
Thừa Thiên Huế do công ty FORMOSA Hà Tĩnh gây nên4. Ngoài ra, trong bối cảnh
Trung Quốc đang mở rộng kiểm sốt biển Đơng, đời sống của các hợ ngư dân ven biển
của tỉnh Thừa Thiên Huế cũng có thể bị ảnh hưởng đáng kể do các ngư trường khai
thác xa bờ truyền thống hàm chứa nhiều yếu tố bất ổn, nhiều nguy cơ đối với hoạt

động đánh bắt thủy sản xa bờ (những rủi ro về tính mạng, tài sản, hiệu quả hoạt đợng
đánh bắt,…). Chính vì vậy, việc đánh giá đúng thực trạng và tìm ra những giải pháp
Tỉnh Thừa Thiên Huế có 126 km bờ biển và hơn 22.000 ha diện tích đầm phá Tam Giang - Cầu Hai; 45 xã, thị
trấn ven biển và đầm phá với trên 35 vạn dân, trong đó có gần 23.000 lao động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.
2
Quyết định số 539/QĐ-TTg ngày 01/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách các xã đặc
biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo giai đoạn 2013-2015.
3
Hiện tại, đội tàu thuyền khai thác ven bờ có công suất dưới 20CV của tỉnh còn chiếm tỷ lệ khá cao (56,76%),
điều này cũng hàm ý rằng thu nhập, đời sống đại bộ phận cộng đồng ngư dân khai thác ven bờ của tỉnh, nhất là
vùng bãi ngang đặc biệt khó khăn sẽ tiếp tục bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong ngắn và trung hạn.
4
Ngày 26/4, Sở TN&MT Thừa Thiên – Huế cho biết: Sở vừa tiến hành khảo sát và lấy 9 mẫu nước và 7 mẫu
trầm tích tại khu vực đầm Lập An (gần cửa biển Lăng Cô, huyện Phú Lộc), vùng ven bờ xã Quảng Công (huyện
Quảng Điền) và các xã Điền Hương, Điền Hải (huyện Phong Điền) khu vực xảy ra hiện tượng cá chết hàng loạt,
bất thường trên địa bàn. Kết quả đo đạc và phân tích các mẫu nước này bước đầu cho thấy, tổng hàm lượng nitơ
tính theo amoni (NH4+-N), hàm lượng kim loại nặng crôm (Cr) lại vượt giới hạn cho phép theo quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia QCVN 10-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển cũng như
QCVN 08 - MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Kết quả này cho thấy, môi
trường biển đã bị nhiễm độc kim loại nặng và nguyên nhân cá biển, cá nuôi chết không phải do dịch bệnh mà do
một tác nhân cực mạnh - chất độc trong môi trường nước xuất hiện từ phía bắc của tỉnh Thừa Thiên - Huế
(Nguồn: Tuoitre Online, ngày 26/04/2016, lúc 14h28).
1

1


thiết thực, mang tính hệ thống, căn bản, lâu dài để cải thiện và nâng cao thu nhập của
những hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển giúp họ nâng cao nợi lực, thực sự thốt
nghèo, chống tái nghèo là vấn đề hết sức cấp bách đối với tỉnh Thừa Thiên Huế.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá thực trạng bức tranh đời sống, thu nhập, chi tiêu, tình trạng nghèo,
đặc điểm nhân khẩu học, sinh kế của các hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh
Thừa Thiên Huế.
- Lượng hóa những nhân tố và mức độ ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ ngư
dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đề xuất mợt số giải pháp cụ thể, khả thi góp phần cải thiện, nâng cao thu nhập
cho các nhóm hợ ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế.
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề thu nhập và những nhân tố ảnh
hưởng đến thu nhập của các hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên
Huế; các giải pháp nâng cao thu nhập của cộng đồng ngư dân này trong thời gian tới.
Thu nhập ở nghiên cứu này là tổng thu nhập rịng từ các hoạt đợng sinh kế của ngư
dân, gồm cả thu nhập ngư nghiệp và phi ngư nghiệp. Các khoản thu nhập bất thường
(trúng số, thừa kế, kiều hối,….) khơng được tính trong thu nhập của hộ.
Hộ ngư dân trong nghiên cứu là những hộ gia đình vùng bãi ngang ven biển có
tham gia hoạt đợng khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản, và là hợ có nguồn thu
nhập chủ yếu từ hoạt đợng ngư nghiệp.
Vùng bãi ngang ven biển trong nghiên cứu là vùng bãi ngang có vùng bãi cát bờ
biển tiếp xúc hoàn toàn với biển (bãi ngang thuần túy) và vùng có bãi cát tiếp xúc mợt
phần với biển (bãi ngang không thuần túy).
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Nhiệm vụ khoa học tập trung nghiên cứu trên phạm vi 4
huyện có các xã/phường bãi ngang tḥc tỉnh Thừa Thiên Huế gồm huyện Phú Lộc,
Phú Vang, Quảng Điền, Phong Điền. Riêng thị xã Hương Trà chỉ có 7 km bờ biển với
2 xã đặc thù vùng bãi ngang là Hương Phong và Hải Dương, song 2 xã này chỉ chiếm
5% tổng diện tích tự nhiên và 12,7% tổng dân số toàn huyện, điều này cho thấy đặc
thù bãi ngang của huyện là rất thấp, do vậy đề tài không đưa thị xã Hương Trà vào
phạm vi không gian nghiên cứu. Tại 4 huyện trong phạm vi nghiên cứu, đề tài tiến
hành khảo sát thực tế và điều tra bằng bảng hỏi 12 xã/phường vùng bãi ngang ven biển

của tỉnh Thừa Thiên Huế, gồm Lợc Bình, Lợc Vĩnh, Vinh Hiền - huyện Phú Lộc; Phú
Hải, Phú Thuận, Vinh Thanh, Vinh An và thị trấn Thuận An – huyện Phú Vang;
Phong Hải, Điền Hương – huyện Phong Điền; Quảng Công, Quảng Phước – huyện
Quảng Điền.

2


Phạm vi thời gian: Cuộc điều tra được tiến hành vào thời điểm năm 2017 sau
khi sự cố ô nhiễm môi trường biển Formosa xảy ra vào năm 2016. Các vấn đề sinh kế,
thu nhập được hỏi cả thời điểm 2015 (trước khi xảy ra sự cố) và thời điểm đã diễn ra
sự cố năm 2016. Các dữ liệu thứ cấp chủ yếu được thu thập và phân tích từ năm 2010.
Phạm vi nội dung nghiên cứu: Vấn đề thu nhập, sinh kế, đời sống kinh tế, xã
hội các hộ ngư dân và cơ chế chính sách gắn với cợng đồng ngư dân vùng bãi ngang
ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế.
4. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu của đề tài
4.1. Cách tiếp cận
Nhiệm vụ khoa học sử dụng cách tiếp cận liên ngành, đa ngành, xem xét đối
tượng nghiên cứu một cách tổng thể và hệ thống dưới góc độ khoa học xã hội để
nghiên cứu xử lý, giải quyết các vấn đề đặt ra. Sử dụng cách tiếp cận định lượng để mơ
hình hóa và lượng hóa các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ gia đình ngư
dân vùng bãi ngang ven biển này; nhấn mạnh cách tiếp cận thực tiễn là quan trọng
nhằm tái hiện bức tranh tổng thể về thu nhập, đời sống, sinh kế của các hộ ngư dân
vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế một cách xác thực nhất.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chủ đạo của đề tài gồm các phương pháp nghiên cứu định tính và
định lượng. Tựu trung, đề tài sử dụng các phương pháp và kỹ thuật cơ bản sau:
- Phương pháp thống kê:
- Phương pháp điều tra xã hội học:
- Sử dụng các phương pháp kinh tế lượng:

- Phương pháp chuyên gia:
- Phương pháp, mơ hình để phân tích chuỗi giá trị:
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích, mơ tả, so sánh, hệ thống… làm
phương pháp luận cho việc hoàn thành báo cáo tổng hợp đề tài này.
5. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước
6. Kết cấu của đề tài
Kết cấu đề tài gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thu nhập và các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập
của các hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển
Chương 2: Thực trạng kinh tế xã hội của các hộ ngư dân vùng bãi ngang ven
biển tỉnh Thừa Thiên Huế
Chương 3: Lượng hóa những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ ngư
dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế
3


Chương 4: Một số giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao thu nhập của các hộ ngư
dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU NHẬP VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
THU NHẬP CỦA CÁC HỘ NGƯ DÂN VÙNG BÃI NGANG VEN BIỂN

1.1. Một số vấn đề lý luận về thu nhập hộ gia đình ngư dân vùng bãi ngang ven biển
1.1.1. Một số khái niệm liên quan
Thu nhập của hộ ngư dân trong nghiên cứu này được xác định là tổng các
khoản thu nhập rịng của hợ gia đình có ngư dân tham gia hoạt động thủy sản (ngư
nghiệp). Trong đó, thu nhập từ hoạt động ngư nghiệp là cấu thành chủ yếu nhất trong
tổng thu nhập hộ ngư dân.
1.1.2. Đặc điểm vùng bãi ngang ven biển
1.1.3. Đặc trưng kinh tế, thu nhập hộ gia đình ngư dân vùng bãi ngang ven biển

Thứ nhất, kinh tế hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển có tính cố kết cợng đồng cao.
Thứ hai, thu nhập từ hoạt động ngư nghiệp là nguồn thu nhập chính cấu thành
nền tảng kinh tế hợ gia đình ngư dân vùng bãi ngang ven biển.
Thứ ba, lực lượng lao động của hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển tham gia
vào hoạt động ngư nghiệp, hoạt động kinh tế thường là nam giới.
Thứ tư, hoạt động kinh tế hợ gia đình ngư dân vùng bãi ngang ven biển thường
được tổ chức với quy mô nhỏ, lẻ, tự phát, đa số ít có sự liên kết với các hộ ngư dân và
các tổ chức kinh tế xã hội bên ngoài.
1.2. Khung lý thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ ngư dân vùng bãi
ngang ven biển

1.2.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên; điều kiện kinh tế, xã hội của cộng đồng ngư dân
Hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói chung, hoạt đợng ngư nghiệp nói riêng là
hoạt đợng kinh tế chịu ảnh hưởng và bị sự chi phối mạnh mẽ của điều kiện tự nhiên.
Do vậy, thu nhập của các hợ gia đình ngư dân ven biển cũng bị ảnh hưởng mạnh mẽ
của điều kiện tự nhiên gắn với hoạt động sản xuất ngư nghiệp.
1.2.2. Những đặc trưng nghề nghiệp cấu thành thu nhập của hộ ngư dân
Nhóm các nhân tố phản ánh đặc trưng nghề nghiệp tác động trực tiếp đến thu
nhập từ hoạt động ngư nghiệp, và gián tiếp tác động đến tổng thu nhập của hộ ngư dân
gồm: ngành nghề ngư nghiệp, phương tiện khai thác và công nghệ khai thác, phương
thức tổ chức khai thác, tham gia vào hiệp hội hoặc tổ đoàn kết ngư dân, kinh nghiệm
và lòng yêu nghề của ngư dân.
4


1.2.3. Các đặc điểm nhân khẩu học của hộ ngư dân
Các đặc điểm nhân khẩu học là những nhân tố nội sinh ảnh hưởng trực tiếp đến
năng lực tạo thu nhập của các hợ gia đình ngư dân. Tựu trung gồm các nhân tố cơ bản
sau: Năng lực của chủ hợ (tuổi, kinh nghiệm, trình đợ), số nhân khẩu và số thành viên
phụ tḥc của hợ.

1.2.4. Các cơ chế, chính sách của nhà nước
Trong bối cảnh trình đợ và nhận thức của ngư dân ven biển còn khá hạn chế,
công tác khuyến ngư của nhà nước đóng vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động
khai thác và nuôi trồng thủy sản nói chung và nâng cao thu nhập cợng đồng ngư dân
nói riêng.
1.2.5. Một số nhân tố khác
Thị trường tiêu thụ các mặt hàng thủy hải sản đóng vai trò hết sức quan trọng
đối với sự tồn tại của cợng đồng ngư dân và ngành thủy sản nói riêng.
1.3. Một số kinh nghiệm về tổ chức, quản lý hoạt động ngư nghiệp góp phần nâng
cao thu nhập cho các hộ ngư dân
1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế
1.3.1.1. Kinh nghiệm quản lý nghề cá của Nhật Bản
1.3.1.2. Kinh nghiệm quản lý nghề cá xa bờ của Trung Quốc
1.3.2. Kinh nghiệm phát triển ngành khai thác hải sản xa bờ vùng Nam Trung Bộ
1.3.2.1. Khái quát các nguồn lực ngành khai thác hải sản xa bờ Nam Trung Bộ
1.3.2.2. Kết quả hoạt động khai thác hải sản xa bờ vùng Nam Trung Bộ
1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Thừa Thiên Huế
Một là, chú trọng phát triển ngành đánh bắt hải sản theo hướng công nghiệp,
hiện đại song phải đảm bảo tính bền vững của nguồn lợi thủy sản, đảm bảo tôn trọng
và đề cao vai trò của cộng đồng ngư dân trong xây dựng và thực thi các chính sách
phát triển ngư nghiệp.
Hai là, cần tạo sự chuyển biến lớn trong tư duy hoạch định chính sách ngư
nghiệp và tư duy đánh bắt của ngư dân.
Ba là, kinh nghiệm từ Nhật Bản và Trung Quốc trong phát triển ngành khai thác
hải sản cho thấy, sự hỗ trợ và đầu tư ban đầu về cơ sở hạ tầng ngư nghiệp của nhà
nước đóng vai trò hết sức quan trọng.
Bốn là, Việt Nam cần rút ra bài học ý nghĩa từ các quốc gia châu Phi trong quản
lý và phát triển hoạt động đánh bắt hải sản. Theo đó, cần thận trọng trong các chương
trình, chính sách phối hợp, hợp tác với Trung Quốc trong khai thác hải sản. Ngoài ra,
địa phương cần triệt để chống tham nhũng và chống thất thoát như là yêu cầu đầu tiên

5


để gia tăng hiệu quả và tránh thất thoát nguồn lực trong các chương trình, đề án, chính
sách hỗ trợ ngư dân phát triển ngư nghiệp.
Năm là, cộng đồng ngư dân vùng ven biển Nam Trung Bộ đã khai thác triệt để
tiềm năng kinh tế biển của vùng bằng việc phát triển mạnh mẽ ngành khai thác hải sản
xa bờ trở thành sinh kế chính trong cấu thành thu nhập của cộng đồng ngư dân vùng
ven biển.
Sáu là, các chính sách phát triển ngành thủy sản của Trung ương và địa phương
là xung lực mới trong việc thúc đẩy phát triển đội tàu khai thác hải sản xa bờ hiện đại
của vùng Nam Trung Bộ trong bối cảnh tranh chấp biển Đông và an ninh biển diễn
biến ngày càng phức tạp.
1.4. Tổng quan vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế
1.4.1. Tổng quan vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
1.4.2. Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội

Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC HỘ NGƯ DÂN
VÙNG BÃI NGANG VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1. Thực trạng phát triển hoạt động ngư nghiệp vùng bãi ngang ven biển tỉnh
Thừa Thiên Huế
2.1.1. Thực trạng phát triển hoạt động khai thác thủy sản
2.1.1.1. Quy mô sản xuất khai thác thủy sản
Trong giai đoạn 2005 - 2015, số lượng tàu thuyền khai thác hải sản tỉnh Thừa
Thiên Huế có xu hướng tăng nhẹ. Theo đó, tổng công suất máy cũng có xu hướng gia
tăng nhanh. Tốc đợ tăng số lượng tàu thuyền nghề cá bình quân cả giai đoạn là
0,1%/năm, tăng từ 1.956 chiếc năm 2005 lên 1.938 chiếc năm 2015. Nhất là từ năm
2009 đến nay, do tác động của việc hỗ trợ giá dầu theo Quyết định số 289/QĐ-TTg
ngày 18 tháng 03 năm 2008 về ban hành mợt số chính sách hỗ trợ đồng bào dân tợc

thiểu số, hợ tḥc diện chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo và ngư dân của Thủ tướng
Chính phủ, nên số lượng tàu thuyền nghề cá có tốc độ tăng nhanh hơn so với những
năm trước đó. Theo đó, nhóm tàu có công suất máy từ 90 CV trở lên tăng nhanh, với
tốc đợ tăng bình qn trên 12%/năm. Điều này thể hiện xu hướng phát triển ngành
khai thác hải sản hướng ra khơi xa của địa phương, phù hợp với chủ trương phát triển
khai thác của Trung ương. Tính đến năm 2016, tổng số phương tiện khai thác của tỉnh
có 2034 chiếc, trong đó khai thác xa bờ có 293 chiếc và gần bờ có 1741 chiếc. So với
6


năm 2010, tổng số phương tiện khai thác có sự giảm nhẹ là do giảm nhanh các phương
tiện có cơng suất nhỏ và có sự tăng tương đối phương tiện công suất lớn.
Bảng 2.1. Số lượng phương tiện khai thác tỉnh Thừa Thiên Huế
TT

Công suất

1

Dưới 20 CV

2

2010

2013

2014

2015


2016

1395

1132

1154

1120

1075

Từ 20 – < 45 CV

246

438

410

374

455

3

Từ 45 - < 90 CV

226


239

204

184

211

4

Từ 90 CV trở lên

172

245

265

261

293

Tổng

2039

2054

2033


1939

2034

1

Gần bờ

1838

1777

1768

1678

1741

2

Xa bờ

201

277

265

261


293

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 2016
Như vậy, có thể nhận thấy đặc trưng phát triển khai thác thủy sản ở vùng bãi
ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn chủ yếu là các phương tiện có cơng suất
nhỏ (dưới 45 CV), các phương tiện có cơng suất lớn đã từng bước được quan tâm
đầu tư nhờ vào các chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế thủy sản. Các phương tiện
có cơng suất nhỏ chiếm tỷ trọng lớn, điều này đồng nghĩa với việc thu nhập của hợ
ngư dân vẫn cịn ở mức thấp do khai thác gần bờ và nguồn lợi thủy sản ven bờ đang
ngày càng suy giảm.
2.1.1.2. Cơ cấu ngành nghề sản xuất
Cơ cấu nghề khai thác hải sản của Thừa Thiên Huế phát triển khá đa dạng, với
nhiều loại ngành nghề. Hiện nay, có khoảng gần 30 loại nghề khai thác hải sản, được
xếp vào 6 họ nghề chủ yếu là lưới vây, lưới rê, lưới kéo, lưới vó mành, nghề câu, nghề
khác. Trong đó, chủ yếu có 2 loại họ nghề chính lả lưới vây (nghề vây rút chì) và lưới
rê (rê cản, rê cá lạc, rê hổn hợp…) đánh bắt cho 2 vụ cá Nam và Bắc trong năm. Trong
cơ cấu nghề nghiệp phần lớn tàu thuyền đánh bắt đều trang bị 2 nghề chính là nghề
vây rút chì và rê cản để tham gia đánh bắt cả 2 vụ cá quanh năm. Ngoài ra các tàu đều
trang bị thêm các nghề phụ khác như lưới rê mực, câu mực, rê 3 màng… để tăng hiệu
quả khai thác. Những năm gần đây ngư dân mạnh dạn đầu tư du nhập thêm một số
nghề mới như rê cá lạc, rê hổn hợp, rê cá chim, bẫy vọ ốc hương… các nghề này đã
từng bước phát huy hiệu quả trong nâng cao thu nhập cho cộng đồng ngư dân. Trong
cơ cấu nghề khai thác hải sản, nhóm nghề khai thác cá nổi chiếm ưu thế, điển hình là
các nghề khai thác các loài như: Ruốc (Moi), cá Khoai, cá Trích, cá Nục, cá Chim,…

7


2.1.1.3. Sản lượng, giá trị sản xuất

Bảng 2.6: Sản lượng khai thác thủy sản các huyện vùng bãi ngang ven biển tỉnh
Thừa Thiên Huế
ĐVT: tấn
2010
2013
2014
2015
Toàn tỉnh
40642 47593 50807 54300
Các huyện vùng bãi ngang
36262 42557 45481 48919
Huyện Phong Điền
4432
4978
6279
5849
Huyện Quảng Điền
4680
4796
5065
5280
Huyện Phú Vang
19540 23237 24148 26611
Huyện Phú Lộc
7610
9546
9989
11179
Tỷ lệ % so với sản lượng toàn tỉnh
89,22

89,42
89,52
90,09
Nguồn: Niên Giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2012, 2017

2016
45405
40504
4181
4401
21968
9954
89,21

2.1.1.4. Tổ chức hoạt động khai thác
Mơ hình sản xuất hợ gia đình nắm giữ đa số tàu thuyền và lao động nghề cá.
Đây là thành phần đóng góp phần lớn sản lượng khai thác của tỉnh. Trong những năm
gần đây, mặc dù đang có sự chuyển từ khai thác ven bờ ra xa bờ ở các huyện vùng bãi
ngang ven biển, nhưng do hạn chế về nguồn vốn nên việc đầu tư đổi mới thiết bị cơng
nghệ gặp nhiều khó khăn, hiểu biết ít về luật pháp kinh tế, thiếu kiến thức cạnh tranh
trong kinh doanh, kế toán yếu kém nên ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Theo số liệu thống kê, trên địa bàn tồn tỉnh Thừa Thiên Huế có 66 tổ, đội hợp
tác khai thác hải sản trên biển với gần 1.900 tàu thuyền nghề cá và gần 8.500 lao động
khai thác hải sản trực tiếp. Trong đó, có 44 tổ, đội là phân hội nằm trong 15 Chi hội
nghề cá các xã ven biển, thành lập và hoạt động theo hệ thống Hội nghề cá, 20 tổ đoàn
kết trên biển được thành lập theo Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007 của
Chính phủ về tổ chức và hoạt đợng của tổ hợp tác.
2.1.1.5. Thực trạng công nghệ, triển vọng phát triển ngư nghiệp
Bảng 2.10: Đánh giá công nghệ khai thác của các hộ gia đình ngư dân vùng bãi
ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế

TT

Đánh giá

1

Công nghệ khai thác

6.2

17.1

55.7

18.4

2.5

2

Công nghệ bảo quản

3.1

15.8

61.5

16.8


2.8

3

Lòng yêu nghề

0

11.1

43.1

37.3

8.5

4

Triển
triển

0

12.6

48.0

32.7

6.7


vọng

Rất thấp

phát

Thấp

Nguồn: Kết quả điều tra 2017
8

Trung bình

Cao

Rất cao


2.1.1.6. Ngư trường khai thác và bảo vệ nguổn lợi thủy sản
Bảng 2.11: Ngư trường khai thác hải sản của cộng đồng ngư dân vùng bãi ngang
ven biển tỉnh Thừa Thiên H́
TT

Ngư trường

Tỷ lệ % tàu thùn khai
thác

1


Hồng Sa

3,80

2

Trường Sa

2,50

3

Phía Bắc

3,40

4

Phía Nam

0,26

5

Ven bờ

71,60

6


Ven sơng, đầm phá

18,46

Nguồn: Kết quả điều tra 2017
2.1.1.7. Những khó khăn của hộ gia đình khai thác thủy sản
Bảng 2.13. Khó khăn của hộ gia đình khai thác thủy sản
TT

Khó khăn

1

Hồn tồn
khơng khó
khăn

Khơng
khó khăn

Bình Thường/
Khơng ý kiến

Cơng suất tàu

8.2

9.4


54.2

20.4

7.8

2

Vốn đầu tư

1.8

8.8

44.1

32.8

12.5

3

Lao động

10.0

20.3

44.6


21.5

3.7

4

Công nghệ, ngư lưới
cụ khai thác

2.7

5.7

74.2

16.1

1.3

5

Công nghệ bảo quản

2.4

10.5

72.6

12.3


2.2

6

Ngư trường thu hẹp

2.1

8.9

36.5

39.0

13.5

7

Ngư trường đánh bắt
ngày càng thu hẹp
do bành trướng của
Trung Quốc

25.7

7.5

35.4


24.0

7.4

8

Thị trường tiêu thụ

4.8

8.7

53.6

30.7

2.2

9

Đầu nậu ép giá

5.1

5.4

52.8

34.8


1.9

10

Thiên tai

2.2

6.6

50.1

36.7

4.5

Nguồn Kết quả điều tra 2017

9

Khó
khăn

Rất khó
khăn


2.1.1.8. Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Bảng 2.14. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển
tỉnh Thừa Thiên Huế

T
T

Thị trường

1

Đầu nậu trong xã

2

Tỷ lệ % hộ gia
đình có bán
trên thị trường
này

Tỷ lệ % là thị
trường chính Ghi
của hộ gia chú
đình

64.5

51.00

Tàu thu mua tại chỗ

5.8

4.58


3

Đầu nậu ngoài huyện

4.3

3.41

4

Đầu nậu trong huyện (ngoài xã)

3.9

3.06

5

Chợ

48.1

37.96

Nguồn: Kết quả điều tra 2017
2.1.2. Thực trạng phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản
2.1.2.1. Quy mô, sản lượng nuôi trồng thủy sản
Bảng 2.15: Diện tích ni trồng thủy sản các huyện vùng bãi ngang ven biển tỉnh
Thừa Thiên Huế5

Đơn vị tính: ha
Năm
Tổng diện tích ni trồng thủy sản
Phân theo loại thủy sản
Tôm

Thủy sản khác

2013
5855,99

2014
6199,31

2015
5871,2

2016
5506,6

2327,3
2636,39
892,3

2720,4
2527,91
951

3161,4
2102,8

607

2755,9
1968,7
782

570,64
2297,14

599,38
2891,17

600,7
3063,9

459,2
2716,4

Nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến 2988,21

2709,76

2206,6

2332

Phân theo phương thức nuôi
Nuôi thâm canh
Nuôi bán thâm canh


Phân theo loại nước nuôi
Diện tích nước ngọt
1045,79
Diện tích nước lợ
4810,2
Diện tích nước mặn
0
Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê các
Phú Vang, Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2017
5

Gồm 4 huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang và Phú Lộc

10

1191,91
1013,8
985,7
5007,4
4857,4
4520,9
0
0
0
huyện Phong Điền, Quảng Điền,


2.1.2.2. Các loại hình ni trồng thủy sản
2.1.2.3. Trình độ công nghệ sản xuất
Bảng 2.18: Thực trạng đánh giá công nghệ ni trồng thủy sản của hộ gia đình

TT

Đánh giá

Rất
thấp

Thấp

Trung
bình

Cao

Rất
cao

1

Máy móc, thiết bị

0,5

29,5

27

30,0

13.0


2

Kỹ tḥt, cơng nghệ ni
trồng

0.0

18.5

26.5

45.0

10.0

3

Lịng u nghề

2.0

11.3

15.8

51.7

19.2


Nguồn: Kết quả điều tra 2017
2.1.2.4. Các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Bảng 2.22. Đánh giá chất lượng các ́u tố đầu vào của hộ gia đình ni trồng
thủy sản
TT

Đánh giá

1

Chất lượng thức ăn
Hiệu quả của các loại thuốc
chữa bệnh cho thủy sản
Hệ thống thủy lợi cấp nước
cho nuôi trồng thủy sản hiện
nay
Hệ thống thủy lợi thốt nước
cho ni trồng thủy sản hiện
nay
Khả năng thích ứng với môi
trường của con giống

2
3

4

5

Rất

thấp

Thấp

Trung
bình

Cao

Rất
cao

0,5

4.4

17.7

61.6

15.8

3.0

5.0

32.2

53.0


6.9

9.4

23.3

35.6

23.3

8.4

11.9

22.8

33.2

25.2

6.9

1.0

4.5

30.8

53.2


10.4

Nguồn: Kết quả điều tra 2017
2.1.2.5. Hạ tầng ni trồng thủy sản đầm phá
2.1.2.6. Những khó khăn, thách thức của hộ gia đình ni trồng thủy sản
Bảng 2.23. Những khó khăn của hộ gia đình trong ni trồng thủy sản
TT

Khó khăn

Hồn
tồn
khơng
KK

Khơng
khó
khăn

Trung
bình/
KYK

3.0

7.9

14.3

54.2


20.7

Khó
khăn

Rất
khó
khăn

1

Khó khăn về vốn

2

Khó khăn về lao đợng

19.7

29.6

34.5

12.8

3.4

3


Khó khăn về diện tích

20.2

33.5

29.6

12.8

3.0

4

Khó khăn về dịch bệnh
Khó khăn về kỹ thuật nuôi
trồng

10.8

7.9

23.2

41.9

11.3

19.2


24.1

27.1

27.1

2.5

5

11


6

Khó khăn về thị trường đầu ra

5.4

13.8

28.1

41.9

10.8

7

Khó khăn bởi thiên tai

Khó khăn về chất lượng con
giống
Khó khăn về nguồn nước sạch
nuôi trồng

3.0

6.0

24.6

56.3

10.1

9.5

29.0

30.0

20.0

11.5

3.6

6.6

22.8


22.8

44.2

8
9

Nguồn: Kết quả điều tra 2017
2.1.2.7 Một số các đánh giá của hộ gia đình về ni trồng thủy sản
Bảng 2.24. Một số đánh giá về nuôi trồng thủy sản của hộ gia đình
TT

Khó khăn

1

Năng suất ni trồng thủy sản
ngày càng suy giảm so với 5
năm trước đây
Rủi ro thua lỗ trong nuôi trồng
tăng nhiều so với 05 năm
trước đây
Dịch bệnh dễ dàng lây lan
trong nuôi trồng thủy sản hiện
nay
Xử lý nước thải trong sản xuất
chưa được quan tâm
Sự cố Formosa gây thiệt hại
lớn đến hoạt động nuôi trồng

thủy sản
Thời tiết bất thường ảnh
hưởng ngày càng lớn đến hoạt
động ni trồng
Tình trạng xâm nhập mặn ảnh
hưởng nghiêm trọng đến hoạt
động nuôi trồng
Hiện nay hoạt động nuôi trồng
thủy sản của ơng/ bà đã trở lại
bình thường

2

3

4
5

6

7

8

Hồn
tồn
khơng
đồng ý

Khơng

đồng ý

Trung
bình/
KYK

Đồng
ý

Rất
đồng ý

4.4

7.4

12.3

41.4

34.5

2.5

5.0

27.7

33.7


31.2

4.4

5.9

24.1

38.4

27.1

5.4

2.5

28.6

24.6

38.9

1.0

1.5

10.8

16.7


70.0

0

16.7

25.1

45.8

12.3

12.9

28.7

42.1

12.9

3.5

5.9

36.0

32.5

19.7


5.9

Nguồn: Kết quả điều tra 2017
2.1.3. Thực trạng phát triển dịch vụ thủy sản
2.1.3.1. Chế biến thủy sản vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế
a/ Dịch vụ chế biến thủy sản huyện Phú vang
Hiện nay trên địa bàn huyện có trên 139 cơ sở chế biến thủy sản, giải quyết việc
làm cho trên 442 lao đợng, doanh thu bình qn hàng năm trên 40 tỷ đồng. Tập trung
chủ yếu ở thị trấn Thuận An, xã Phú Thuận, Phú Hải, Phú Diên... Đây là mặt hàng
truyền thống của địa phương, phương thức sản xuất thủ công chiếm đa số, việc sử
12


dụng máy móc thiết bị đơn giản (Như: máy xay, máy ép,…), sản phẩm bán ra thị
trường chủ yếu ở dạng thơ. Đa số các cơ sở sản xuất có quy mơ nhỏ nên việc đăng ký
nhãn hiệu hàng hóa, bảo hộ nhãn mác, kiểu dáng sản phẩm không được các cơ sở quan
tâm. Sản phẩm chủ yếu tiêu thụ nội địa nên giá trị thấp, hiệu quả kinh tế không cao.
b/ Chế biến thủy sản Phú Lộc
Hiện nay trên địa bàn huyện có khoảng trên 60 cơ sở chế biến thủy sản; chế
biển thủy hải sản đạt 1.800 tấn; trong đó, nước mắm 50 ngàn lít/năm, tôm chua và
mắm các loại: 850 tấn/năm doanh thu bình quân hàng năm trên 20 tỷ đồng. tập trung
chủ yếu ở xã Lộc Vĩnh, Vinh Hiền, Vinh Mỹ, Lăng Cô... Hàng năm đã trích ngân sách
từ nguồn kinh phí khuyến cơng để hỗ trợ cho các hộ phát triển sản xuất kinh doanh và
đăng ký thương hiệu trên thị trường nhưng nhìn chung hiệu quả đạt được chưa cao,
vẫn cịn duy trì tình trạng chế biến truyền thống, mang tính thủ cơng, nhỏ lẻ chưa có
cơ sở chế biến công nghiệp, do thị trường đầu ra thiếu ổn định và khả năng tiếp cận
cơng nghệ mới vào chế biến cịn hạn chế; chủ yếu tập trung chế biến nước mắm, sản
phẩm chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Qua điều tra tại các cơ sở sản xuất giải
quyết việc làm cho khoảng hơn 500 lao động địa phương, tạo ra thu nhập cho người
lao động khoảng từ 3,5 đến 4 triệu đồng/tháng.

c/ Chế biến thủy sản Phong Điền
Trong những năm trở lại đây sản lượng khai thác biển, đầm phá ổn định qua
hằng năm, đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghề chế biến thủy sản, nhất là
chế biến nước mắm, ruốc. Năm 2015, trên địa bàn huyện có 01 cơ sở chế biến nước
mắm có thương hiệu trên thị trường (Nước mắm Đảnh Vân - Phong Hải) hàng năm
chế biến xuất khẩu trên 100.000 lít nước mắm; ngoài ra còn có hơn 100 gia đình chế
biến nước mắm, ruốc trên địa bàn huyện.
Năm 2016, sự cố môi trường biển đã ảnh hưởng rất lớn đến ngư dân ven biển,
đầm phá, trong đó có những cá nhân, tổ chức hoạt động thu mua, chế biến thủy sản với
01 tổ chức và 1.308 lao động.
2.1.3.2. Dịch vụ hậu cần nghề cá vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế
Hiện nay, Thừa Thiên Huế là tỉnh có đội tàu dịch vụ hậu cần nghề cá trên biển
mạnh nhất trong khu vực từ Nghệ An đến Bình Định. Đợi tàu này không chỉ cung ứng
các dịch vụ riêng cho đội tàu khai thác hải sản trong tỉnh, mà còn cung ứng dịch vụ
cho các đội tàu khai thác hải sản của nhiều tỉnh khác. Theo số liệu thống kê, trên địa
bàn tồn tỉnh, đợi tàu hậu cần dịch vụ thu mua hải sản, cung ứng nhiên liệu và nhu yếu
phẩm trên biển với số lượng 85 chiếc, chiếm gần 33% số tàu thuyền nghề cá có cơng
suất trên 90 CV và chiếm gần 5% tổng số tàu thuyền nghề cá toàn tỉnh.

13


2.1.2.3.. Hệ thống cảng cá, khu neo đậu, cơ sở đóng tàu thuyền
Trên địa bàn Thừa Thiên Huế có 02 cảng cá (Cảng cá Thuận An, Cảng cá Tư
Hiền), 07 bến cá trọng điểm (Phú Hải, Phú Thuận, Cầu Hai, Bãi Dâu, Hải Dương,
Vinh Hiền, Lăng Cô) và 04 khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền nghề cá đã được
đầu tư xây dựng phục vụ hoạt động nghề cá của tỉnh và vùng Bắc Trung Bộ (gồm các
khu neo đậu tránh bão: Phú Hải, Thuận An, đầm Cầu Hai và Vinh Hiền).
Theo thống kê năm 2017, trên địa bàn Thừa Thiên Huế có 04 cơ sở đóng mới,
cải hoán, nâng cấp tàu cá đủ điều kiện theo quy định của Nghị đinh số 67/2014/NĐ-CP

của Chính phủ, với khả năng đóng mới của một cơ sở khoảng 12 chiếc/năm và khả
năng sửa chữa, nâng cấp, cải hoán khoảng 50 chiếc/năm.
Trên địa bàn tỉnh còn có một số cơ sở đóng, sửa tàu thuyền nghề cá có quy mô
nhỏ khác, bao gồm: Thuận An (01 cơ sở), Vinh Hiền (02 cơ sở), Lợc Bình (01 cơ sở)
và 01 đợi đóng, sửa tàu thuyền lưu động. Tổng công suất đóng mới và sửa chữa tàu
thuyền nghề cá hàng năm của các cơ sở này đạt khoảng 300 tàu/năm.
2.1.2.4. Đánh giá chung về dịch vụ hậu cần thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế
Bảng 2.25. Dịch vụ hậu cần nghề cá của vùng bãi ngang ven biển Thừa Thiên Huế

TT

Dịch vụ hậu cần

Rất
kém

Tốt

Rất
tốt

1

Cơ sở hạ tầng cầu cảng cá, bến cá

0.0

9.2

60.1


17.4

13.2

2

Luồng, lạch, cửa biển cho tàu cập
cảng

1.6

16.8

53.6

18.3

9.7

3

Hệ thống kho lưu trữ tại cảng cá

10.3

29.3

48.9


6.4

5.2

4

Dịch vụ sửa chữa tàu cá

1.3

16.5

67.5

7.9

6.8

5

Khu neo đậu tàu thuyền và trú bão

0.0

15.6

55.9

16.6


11.9

6

Tàu hậu cần thu mua tại chỗ

7.9

22.0

53.8

9.1

7.9

7

Cơ sở hạ tầng cầu cảng cá, bến cá

2.4

17.1

63.7

5.7

11.2


Nguồn: Kết quả điều tra năm 2017

14

Kém

T.Bình


2.2. Thực hoạt động kinh tế phi ngư nghiệp của ngư dân vùng bãi ngang ven biển
tỉnh Thừa Thiên Huế
Bảng 2.26: Thu nhập của hộ gia đình ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa
Thiên Huế có được theo nhóm ngành nghề 2016

TT

Tỷ lệ đóng góp vào
thu nhập trung bình
của hộ gia đình (%)

Thu nhập (triệu
đồng)

Hoạt động ngư nghiệp

1

Khai thác xa bờ

266


18,25

2

Khai thác gần bờ

69

42,96

3

Nuôi trồng thủy sản

22

4,32

4

Dịch vụ thủy sản

37

9,74

5

Hoạt đợng kinh tế phi ngư

nghiệp

61

24,73

6

Thu nhập trung bình của
hộ/năm

110

100

2.3. Thực trạng đời sống, kinh tế - xã hội của ngư dân vùng bãi ngang ven biển
tỉnh Thừa Thiên Huế
2.3.1. Đặc điểm nhân khẩu học
Bảng 2.27. Các đặc trưng nhân khẩu học của hộ gia đình ngư dân vùng bãi ngang
ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế
TT Chỉ tiêu

Trung
bình

Trung
vị

Tần suất Giá trị Giá trị
cao nhất lớn nhất nhỏ nhất


1

Tuổi chủ hộ

48,48

48,0

50,0

80,0

19,0

2

Học vấn chủ hộ

5,27

5,00

5,00

16,0

0,0

3


Nhân khẩu

4,71

5,00

4,00

10,0

1,0

4

Phụ thuộc

1,98

2,0

2,0

8,0

0,0

5

Lao động


2,75

2,0

2,0

9,0

1,0

6

Lao động ngư nghiệp

1,85

2,0

2,0

5,0

1,0

Nguồn: Kết quả điều tra 2017

15



2.3.2. Thu nhập, chi tiêu của hộ gia đình ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh
Thừa Thiên Huế
Bảng 2.28: Tổng thu nhập hộ gia đình phân theo lĩnh vực hoạt động
Lĩnh vực

Khai thác Khai thác NTTS
xa bờ
gần bờ

DVTS

Phi ngư Tổng thu
nghiệp nhập

Mean

315.31

105.3719

112.73

138.07

116.33

315.31

Median


250.00

72.0000

80.00

120.00

100.00

250.00

200

50.00

30

12

60

200

Min

50

10.00


12

-290

-152

50

Max

720

510.00

750

720

510

720

Mode

Nguồn: Kết quả điều tra 2017
Bảng 2.29: Chi tiêu của hộ gia đình ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa
Thiên Huế
Lĩnh vực

Tổng chi tiêu của hộ


Chi cho ăn uống, sức khỏe

Mean

8.18

5.00

Median

8.00

4.55

10.00

6.50

Min

1.00

1.00

Max

20.00

16.00


Mode

Nguồn: Kết quả điều tra 2017
2.3.3. Thực trạng đời sống xã hội của các hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển
Bảng 2.30. Đánh giá mức sống của hộ gia đình và thu nhập hộ gia đình so với 5
năm trước theo tỷ trọng
Thu nhập so với 5 năm trước

Mức sống
Chỉ tiêu

Tỷ lệ hộ gia đình

Nghèo

Chỉ tiêu

1,2% Giảm nhiều

Cận nghèo

29,2% Giảm nhẹ

Trung bình

56,2% Khơng thay đổi

Khá


13,1% Tăng nhẹ

Giàu có

0,5% Tăng lên nhiều

Nguồn: Kết quả điều tra 2017
16

Tỷ lệ hộ gia đình
24,2%
42,9%
9,5%
16,9%
6,5%


2.3.4. Đánh giá ảnh hưởng của sự cố môi trường biển do FORMOSA gây ra đối với
đời sống, thu nhập, sinh kế của cộng đồng ngư dân vùng bãi ngang ven biển
Theo Báo cáo Tổng kết công tác bồi thường, hỗ trợ thiệt hại do sự cố môi
trường biển tại tỉnh Thừa Thiên Huế của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, sự cố môi
trường biển vào xảy ra vào tháng 04/2016 tại tỉnh Thừa Thiên Huế là hết sức nghiêm
trọng, gây thiệt hại đến hệ sinh thái biển và nguồn lợi hải sản, ảnh hưởng lớn đến sản
xuất, kinh doanh và đời sống của gần 46.500 người, ước khoảng 13.000 hộ dân ở 230
thơn/xóm, 42 xã/ thị trấn của 04 huyện và 01 thị xã.
a. Về khai thác thủy sản
Theo Báo cáo, tổng số tàu thuyền khai thác biển của tỉnh Thừa Thiên Huế bị
thiệt hại là 4.160 chiếc, trong đó tàu khơng lắp máy là 1.676 chiếc, tàu có lắp máy là
2.484 chiếc; tổng số tàu thuyền khai thác đầm phá bị thiệt hại là 8.439 chiếc, trong đó
có 5.211 tàu không lắp máy và 3.228 tàu lắp máy. Với tổng số 17.112 lao động khai

thác bị ảnh hưởng trực tiếp. Từ ngày 06/4/2016 đến ngày 30/9/2016, chỉ có 50-80%
tàu công suất trên 90CV tham gia khai thác, tuy nhiên giá bán sản phẩm khai thác bị
giảm nghiêm trọng. Đối với tàu khai thác ven bờ từ 20 hải lý trở vào công suất dưới
90CV hơn 90% tàu phải nằm bờ, người lao đợng khơng có việc làm ổn định và thu
nhập thấp; năng suất khai thác rất thấp (bằng khoảng 10% so với trước thời gian xảy ra
sự cố môi trường). Sản lượng thủy sản khai thác năm 2016 giảm 21,8% so với năm
2015 (giảm 8.550 tấn). Năm 2017, sản lượng khai thác đạt 36.242 tấn, tăng 15,4% so
với năm 2016.
b. Về dịch vụ hậu cần nghề cá, tiêu thụ thủy sản
Theo Báo cáo, hoạt động kinh doanh, dịch vụ hậu cần nghề cá bao gồm: chế
biến hải sản (làm nước mắm, làm mắm); các cơ sở làm nước đá; kinh doanh ngư lưới
cụ, thu mua hải sản; dịch vụ tại cảng cá. Theo đó, sự cố đã ảnh hưởng lớn đến dịch vụ
hậu cần nghề cá, làm giảm thu nhập và mất việc làm của khoảng 9.029 người.
Trong thời điểm năm 2016 do tâm lý lo ngại sử dụng sản phẩm thủy sản khai
thác trong vùng bị ảnh hưởng bởi sự cố môi trường đã lan rộng trong toàn tỉnh nên
việc tiêu thụ hải sản trên địa bàn gặp nhiều khó khăn. Giá bán các sản phẩm hải sản
giảm mạnh (trung bình từ 20-30% so với cùng kỳ năm 2015). Đặc biệt, việc tiêu thụ
sản phẩm hải sản trên thị trường của tỉnh bị ảnh hưởng giảm sút nghiêm trọng: giá bán
sản phẩm hải sản khai thác ngoài 20 hải lý giảm 30-50%, sản phẩm hải sản khai thác
trong 20 hải lý có thời điểm khơng tiêu thụ được. Các tổ chức, cá nhân kinh doanh hải
sản đã hạ giá bán, thậm chí chấp nhận bán lỗ nhưng vẫn khó tiêu thụ trên thị trường.
Lượng hải sản tồn trong kho của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh hải sản trong
tỉnh khoảng gần 500 tấn, trong đó có khoảng 22 tấn hải sản khơng đảm bảo an tồn
17


thực phầm. Các kho đông lạnh không phát sinh doanh thu hoặc doanh thu thấp nên khả
năng hoàn trả vốn và lãi vay đối với phần dư nợ ngân hàng là rất thấp.
Do lượng hải sản tiêu thụ chậm, trong khi đó công suất chứa của các kho cấp
đông, kho lạnh có hạn nên việc tiếp tục thu mua, tạm trữ khó thực hiện, làm cho việc

tiêu thụ hải sản của ngư dân càng khó khăn hơn. Chi phí để duy trì các kho đơng như
nhân cơng, tiền điện, tiền nước vẫn tiếp tục phát sinh nên việc tiếp tục duy trì cấp đơng
gặp nhiều khó khăn.
c. Về ni trồng thủy sản
Theo Báo cáo, tồn tỉnh có 2.882 ha ni tôm, trong đó nuôi tôm sú xen ghép là
2.387 ha và nuôi tôm chân trắng là 495 ha. Sự cố môi trường biển năm 2016 đã làm
chết 170 ha nuôi tôm chân trắng trên cát, 43 ha nuôi tôm chân trắng trên ao đất bị chết;
10 ha nuôi cá lợ mặn và trên 2.000 ha nuôi tôm sú xen ghép bị ảnh hưởng về giảm giá
bán. Đối với nuôi lồng bè, có khoảng 19.441 m3 lồng bị thiệt hại với hơn 115 tấn cá
nuôi bị chết. Số lượng giống bị thiệt hại khoảng 8,9 triệu con giống thủy sản các loại.
Năm 2016, sản lượng nuôi trồng thủy sản giảm 8,6% so với năm 2015 (giảm 1.300
tấn). Năm 2017, sản lượng nuôi trồng đạt 14.681 tấn, tăng 4,8% so với năm 2016.
d/ Biến động thu nhập của hộ gia đình ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh
Thừa Thiên Huế sau sự cố môi trường biển Formosa
Kết quả điều tra cho thấy, tổng thu nhập trung bình của hợ gia đình năm
2016 chỉ đạt 110 triệu đồng/hộ, chỉ bằng 48,03% tổng thu nhập bình qn của hợ
gia đình năm 2015. Trong đó, hoạt đợng khai thác xa bờ có thu nhập khá lớn với
266 triệu đồng/hộ; trong khi đó hoạt động khai thác gần bờ chỉ đạt 69 triệu
đồng/hộ; hoạt động ni trồng thủy sản có thu nhập trung bình chỉ đạt 22 triệu đồng
và dịch vụ thủy sản đạt 37 triệu đồng, hoạt động kinh tế phi ngư nghiệp của hợ gia
đình tạo ra 61 triệu đồng/hợ.
Bảng 2.35: Thu nhập của hộ gia đình ngư dân vùng bãi ngang ven biển phân theo
nhóm ngành nghề
ĐVT: triệu đồng/hộ
Năm

Chỉ tiêu

2015 Thu nhập trung bình
Tần suất nhiều nhất

Thu nhập thấp nhất
Thu nhập cao nhất
2016 Thu nhập trung bình
Tần suất nhiều nhất
Thu nhập thấp nhất
Thu nhập cao nhất

Khai
thác xa
bờ

Khai
thác gần
bờ

457
200
60
1800
266
60
50
700

136
100
12
740
69
50

6
410
18

NTTS

170
150
2
1800
22
-100
-300
750

DVTS

Phi
ngư
nghiệp

Tổng
thu
nhập

53
60
3
200
37

20
8
200

66
20
2
300
61
60
3
300

229
200
2
1900
110
50
-290
750


2016 Thu nhập trung bình
so Tần suất nhiều nhất
với Thu nhập thấp nhất
2015
(%) Thu nhập cao nhất
Nguồn: Kết quả điều tra 2017


58,21
30,00
83,33

50,74
50,00
50,00

12,94
-

69,81
33,33
266,67

92,42
300,00
150,00

48,03
25,00
-

38,89

55,41

41,67

100,00


100,00

39,47

2.4. Thực trạng cơ chế, chính sách phát triển vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa
Thiên Huế
2.4.1. Thực trạng chính sách phát triển ngư nghiệp
Bảng 2.36: Đánh giá chính sách của hộ gia đình ngư dân vùng bãi ngang ven biển

ĐVT: %
T
T

Đánh giá

Rất
thấp

1

Cán bợ khuyến ngư

6,1

24,5

35,1

27,9


6,5

2

Chính sách hỗ trợ vốn

7,6

18,3

68,4

4,5

1,2

3

Đào tạo thuyền trưởng

6,4

15,6

65,2

10,0

2,8


4

Đào tạo máy trưởng

7,1

16,6

64,6

9,4

2,2

5

Hỗ trợ máy móc, thiết bị

9,9

18,9

66,4

4,2

0,6

6


Hỗ trợ xăng dầu

7,0

23,8

62,4

6,2

0,6

7

Vai trị của hiệp hợi, nghiệp
đoàn nghề cá

6,4

15,6

65,2

10,0

2,8

Thấp


Trung
Tốt
bình

Rất
tốt

Nguồn: Kết quả điều tra 2017
2.4.2. Thực trạng đầu tư cơ sở hạ tầng
a/ Cơ sở hạ tầng giao thông
Bảng 2.37: Đánh giá của người dân về chất lượng cơ sở hạ tầng khu vực bãi
ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên H́
ĐVT: %
Cơ sở hạ tầng

Rất kém

Kém

Trung Bình/
Tốt
khơng ý kiến

Rất tốt

Giao thông

0.3

21.2


25.1

42.9

10.4

Điện chiếu sáng

3.0

12.4

28.7

45.4

10.5

Điện sinh hoạt

0.2

4.5

32.4

43.1

19.8


Nguồn: Kết quả điều tra hộ ngư dân 2017

19


b/ Cơ sở hạ tầng điện
Ở khu vực bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, hệ thống cơ sở hạ tầng
điện khá hoàn thiện, mạng lưới điện phủ khắp các khu vực dân cư, đảm bảo nguồn
điện cho sinh hoạt và sản xuất, tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt đạt 100%. Tuy nhiên,
cơ sở hạ tầng điện phục vụ sản xuất vẫn còn trở ngại đối với các hợ gia đình khu vực
này, nhất là lưới điện 3 pha phục vụ nuôi trồng thủy sản chưa đáp ứng nhu cầu sản
xuất của người dân.
2.4.3. Thực trạng thực hiện chính sách xã hội
Bảng 2.39: Đánh giá của hộ gia đình ngư dân về thực hiện chính sách xóa đói
giảm nghèo ở khu vực bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế
ĐVT:%
Địa phương
Rất kém
Kém
Vùng bãi ngang
ven biển
2.4
Phú Lộc
2.7
Phú Vang
1.4
Quảng Điền
6.4
Phong Điền

0.6
Nguồn: Kết quả điều tra 2017

Trung bình
27.1
37.8
21.5
43.6
10.1

Tốt

48.3
41.4
51.8
45.7
53.7

Rất tốt
22.2
18.1
25.3
4.3
35.6

0.0
0.0
0.0
0.0
0.0


Bảng 2.40: Đánh giá của hộ gia đình về chính sách giải quyết việc làm ở vùng bãi
ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế
Địa phương
Rất kém
Kém
Vùng bãi ngang
ven biển
2.6
Phú Lộc
3.2
Phú Vang
1.7
Quảng Điền
6.4
Phong Điền
0.7
Nguồn: Kết quả điều tra 2017

Trung bình
27.2
28.8
20.4
57.1
11.4

Tốt

49.3
49.1

55.8
31.4
52.3

Rất tốt
18.7
18.0
17.6
5.0
34.9

2.2
0.9
4.5
0.0
0.7

Bảng 2.41: Đánh giá của hộ gia đình về chính sách vay vốn chính sách ở vùng bãi
ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên H́
Địa phương
Rất kém
Kém
Trung bình
Tốt
Vùng bãi ngang
ven biển
6.0
28.6
48.0
Phú Lợc

15.6
33.9
41.7
Phú Vang
2.3
27.9
50.0
Quảng Điền
6.4
37.1
49.3
Phong Điền
0.7
13.7
51.6
Nguồn: Kết quả điều tra 2017
20

Rất tốt
17.3
8.7
19.8
7.1
34.0

0.0
0.0
0.0
0.0
0.0



2.4.4. Thực trạng thực hiện các chính sách hỗ trợ an ninh, chấp pháp, cứu trợ trên biển
2.5. Chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế
2.5.1. Chuỗi giá trị nuôi trồng thủy sản vùng bãi ngang ven biển Thừa Thiên Huế:
Nghiên cứu chuỗi giá trị tôm thẻ chân trắng
a/ Nhận diện chuỗi nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế

Sơ đồ 2.1: Chuỗi sản phẩm nuôi tôm tỉnh Thừa Thiên Huế
Nguồn: Điều tra khảo sát 2017
b/ Giá trị gia tăng của chuỗi tôm thẻ
Bảng 2.43: Giá trị gia tăng của chuỗi tơm thẻ
ĐVT: Nghìn đồng/kg
Loại
tơm

Giá

Chi
phí

Lợi
nḥn
6%
người
ni
1%

Lợi
60%

nḥn
thương
lái cấp

Lợi 100% DN
nhuận
Chế
thương
biến
lái lớn

Bán lẻ Bán
trong
lẻ
tỉnh ngoài
tỉnh

nhỏ

Loại 1

110

92

18

5

5


10

-

-

Loại 2

80

75

5

5

5

-

5

5

Loại 3

60

70


-10

5

-

-

5

-

Kết quả điều tra 2017

21


c/ Liên kết nuôi trồng thủy sản
2.5.2. Chuỗi giá trị khai thác thủy sản vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên
Huế: Nghiên cứu chuỗi giá trị cá cơm
a/ Nhận diện chuỗi giá trị cá cơm tỉnh Thừa Thiên Huế

Sơ đồ 2.2: Chuỗi giá trị sản phẩm cá cơm tỉnh Thừa Thiên Huế
Nguồn: Kết quả điều tra 2017
b/ Tỷ suất lợi nhuận (thu nhập) của các tác nhân trong chuỗi
Bảng 2.44: Tỷ suất lợi nhuận của các tác nhân trên đơn vị sản lượng
ĐVT: %/ đơn vị sản lượng
TT


Tác nhân trong chuỗi

Tỷ suất lợi nhuận

1

Hộ khai thác

50%

2

Đầu nậu thu mua

17%

3

Tàu hậu cần

10%

4

Bán buôn

10%

5


Bán lẻ

10%

6

DN chế biến

20%

Kết quả điều tra 2017
2.6. Đánh giá chung về thực trạng thu nhập, sinh kế, đời sống của các hộ ngư dân
vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế
2.6.1. Những thành công và nguyên nhân
2.6.2. Những hạn chế và nguyên nhân
22


Chương 3
LƯỢNG HÓA NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA CÁC
HỘ NGƯ DÂN VÙNG BÃI NGANG VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
3.1. Định danh các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ ngư dân vùng bãi
ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế
Trên cơ sở khung lý thuyết ở chương 1, chúng tôi định danh các nhân tố ảnh
hưởng đến thu nhập cho 2 nhóm hợ: nhóm ni trồng thủy sản và nhóm khai thác thủy
sản. Trên cơ sở đó, nghiên cứu xây dựng 2 bảng hỏi cho 2 đối tượng cụ thể: Bảng hỏi
cho ngành khai thác và ngành nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm). Bảng hỏi ngành khai
thác được thiết kế gồm bao gồm 50 câu hỏi được cơ cấu thành 5 phần chính: phần A –
Thông tin chung, với 2 câu hỏi; phần B – Thông tin chung về hộ ngư dân được phỏng
vấn, gồm 4 câu hỏi; Phần C gắn với điều tra các thông tin về hoạt động khai thác ngư

nghiệp, với 31 câu hỏi; Phần D mô tả các thông tin về kinh tế, đời sống hộ ngư dân,
với 11 câu hỏi; Phần E mô tả đánh giá của hộ gia đình về các chính sách tại địa
phương, với 2 câu hỏi.
Bảng hỏi ngành nuôi trồng được thiết kế gồm bao gồm 42 câu hỏi được cơ cấu
thành 5 phần chính: phần A – Thơng tin chung, với 2 câu hỏi; phần B – Thông tin
chung về hộ ngư dân được phỏng vấn, gồm 4 câu hỏi; Phần C gắn với điều tra các
thông tin về hoạt động nuôi trồng, với 24 câu hỏi; Phần D mô tả các thông tin về kinh
tế, đời sống hộ ngư dân, với 10 câu hỏi; phần E đánh giá các chính sách phát triển thủy
sản địa phương, với 2 câu hỏi.
Nghiên cứu sử dụng điều tra 1000 bảng hỏi để thu thập số liệu sơ cấp tại 12
xã/phường bãi ngang ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế, gồm Lợc Bình, Lợc Vĩnh,
Vinh Hiền - huyện Phú Lộc; Phú Hải, Phú Thuận, Vinh Thanh, Vinh An và thị trấn
Thuận An – huyện Phú Vang; Phong Hải, Điền Hương – huyện Phong Điền; Quảng
Công, Quảng Phước – huyện Quảng Điền.
Thực tế, ngành nuôi trồng vùng bãi ngang Thừa Thiên Huế có nhiều hình thức
ni trồng khác nhau như nuôi tôm thẻ, nuôi tôm sú, nuôi cá lồng bè trên đầm phá, các
hình thức ni trồng này có sự khác biệt lớn về đặc trưng ngư nghiệp. Do vậy, đề tài
chỉ nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ nuôi tôm (tôm sú và
tôm thẻ) ở vùng bãi ngang tỉnh. Phân bố mẫu điều tra theo ngành nghề, sau khi loại bỏ
các phiếu khơng hợp lệ, tổng cợng có 673 phiếu điều tra hoạt động trong ngành khai
thác thủy sản, 203 hộ ngư dân nuôi trồng thủy sản. Việc lựa chọn đối tượng hộ ngư
dân để khảo sát được thực hiện theo phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên có thuận tiện.
Theo đó, UBND xã/phường triệu tập các hộ ngư dân làm việc trực tiếp với các điều tra
viên tại Hội trường UBND xã/phường để trả lời bảng hỏi. Trong đó, các hộ ngư dân
làm thuê (đi bạn) không cùng hoạt động ngư nghiệp chung với chủ tàu được mời
phỏng vấn, hộ ngư dân vừa nuôi trồng và khai thác chỉ được chọn phỏng vấn ở hoạt
23


đợng sinh kế chính, tạo thu nhập chính. Nhìn chung, quy mô mẫu điều tra là khá lớn,

mang tính đại diện rất cao.
Cuộc điều tra được tiến hành vào thời điểm năm 2017 sau khi sự cố ô nhiễm
môi trường biển Formosa xảy ra vào năm 2016. Các vấn đề sinh kế, thu nhập được hỏi
cả thời điểm 2015 (trước khi xảy ra sự cố) và thời điểm đã diễn ra sự cố năm 2016.
Các dữ liệu thứ cấp chủ yếu được thu thập và phân tích từ năm 2010.
3.2. Xây dựng mơ hình định lượng, mơ tả các biến số, phương pháp ước lượng
3.2.1. Xây dựng mơ hình kinh tế lượng, mơ tả các biến số mơ hình
Trên cơ sở khung lý thuyết phân tích ở các nghiên cứu của Olale và Henson
(2012, 2013), Garoma và các cộng sự (2013), Al Jabri và các cợng sự (2013), Hồng
Hồng Hiệp (2016), chúng tơi đề xuất mơ hình nghiên cứu các nhóm nhân tố ảnh hưởng
đến thu nhập, xác xuất nghèo của các hộ ngư dân vùng bãi ngang ven biển tỉnh Thừa
Thiên Huế như sau:
+ Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ngư dân vùng bãi
ngang ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế
Yi = α0 + β1Regionsi + β2 Characteristics of fisheriesi+ β3 Socioeconomic and
Demographicsit + β3 Fishing Stimulation + εi (1)
Trong đó: εi: Phần dư của mơ hình; i = hợ ngư dân thứ i.
Bảng 3.1: Đo lường và mô tả các biến số của mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến
thu nhập của các hộ dân khai thác thủy sản
Danh sách nhóm
biến

Biến phụ thuộc

Nhóm biến về địa
bàn cư trú

Nhóm biến về đặc
trưng ngư nghiệp


Diễn giải biến
Log(Tổng thu nhập
hộ ngư dân)
Log(Thu nhập bình
qn đầu người của
hợ ngư dân)
Phú Vang
Phú Lợc
Quảng Điền
Phong Điền
Log(Cơng suất tàu)

Ký hiệu biến

Thang đo

LnTongTN

Triệu đồng/năm

LnTNBQ_Nguoi

Triệu đồng/năm

Phuvang
Phuloc
Phongdien
Quangdien
LnCongsuat


1: Phú Vang; 0: Khác
1: Phú Lộc; 0: Khác
1: Phong Điền; 0: Khác
1: Quảng Điền; 0: Khác
CV
Thang đo Likert 5 bậc
với: mức (1) rất lạc hậu
và mức (5) hiện đại
1: Có sử dụng; 0: không
sử dụng
1: Đánh bắt vùng ven bờ
biển; 0: Khác
1: Đánh bắt trên đầm
phá; 0: khác
1: Đánh bắt xa bờ; 0:
khác
1: bán cho tàu dịch vụ
thu mua tại chổ; 0: khác
1: có thu nhập phi ngư
nghiệp; 0: thuần ngư
nghiệp

Trình đợ cơng nghệ
thiết bị ngư nghiệp

Congnghe

Máy tầm ngư

Tamngu


Ngư trường 1

Venbo

Ngư trường 2

Dampha

Ngư trường 3

Vungkhoi

Thị trường tiêu thụ

ThitruongTT

Tình trạng đa dạng
hóa thu nhập

DadanghoaTN

24

Dấu kỳ
vọng

(+/-)
(+/-)
(+/-)

(+/-)
(+/-)
(-)
(+/-)
(+/-)
(-)

(+/-)
(+/-)


×