Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Hinh hoc tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.87 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 03/9/2015 Tiết thứ 9; Tuần 5 Tên bài dạy: Bài 4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiết 1) I. Mục tiêu - KT: Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. - KN: Rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số. - TĐ: Sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết bài toán thực tế. II. Chuẩn bị - Thầy: Thước kẻ, êke, máy tính. - Trò: êke, máy tính. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) 0 HS1: a. cho ABC , Â 90 , AB c, AC b, BC a Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và C? Đáp: A. b. c. B. a. b SinB  cos C a b tgB  cot gC c. C. c cos B  SinC a c co tgB  tgC b. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 01: Dẫn vào bài (5 phút) Hãy tính các cạnh góc vuông Thực hiện tìm b,c: b, c qua các cạnh và các góc b a sin B a cos C c a cos B a sin C còn lại?. Ghi bảng. b ctgB c cot gC c b cot angB b tan gC. Các hệ thức trên chính là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động 02: Các hệ Diễn đạt bằng lời các hệ thức thức(21 phút) trên:. 1. Các hệ thức.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Em hãy diễn đạt bằng lời các Trong tam giác vuông mỗi hệ thức trên. cạnh góc vuông bằng: - Cạnh huyền nhân sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề. - Cạnh góc vuông kia nhân với tg góc đối hoạc nhân với cotg góc kề. Nhấn mạnh: Góc đối, góc kề là đối với cạnh đang tính. Đó là nội dung định lí về hệ thức giữa cạnh và góc trong Định lí: (SGK/86) tam giác vuông. Học sinh đọc định lí Treo bài tập: Đúng Yêu cầu học sinh đọc định lí. Học sinh trả lời tại chổ: hay sai? N Gọi học sinh trả lời tại chổ 1. Đúng 2. Sai: n=p.tgN hoặc m p n=pcotgP 3. Đúng n P M 4.Sai: n=m.sinN 1. n = m.sinN 2. n = p.cotgN 3. n = m.cosP 4. n = p.sinN Yêu cầu HS nhận xét. HS nhận xét Ví dụ 1(SGK/86): Kết luận B. Yêu cầu HS xem ví dụ HS xem ví dụ 1(SGK/86) 1(SGK/86) Giải đáp thắc mắc nếu có.. A. 0. 30. H. Ví dụ 2(SGK/86): B. Gọi HS đọc bài toán ở Đọc bài toán ở đầu bài, Vẽ đầu bài,vẽ hình, kí hiệu, hình, kí hiệu, điền số đã biết. điền số đã biết. - Khoảng cách cần tính là Cạnh AC. cạnh nào của tam giác ABC? - Gọi học sinh nêu cách Nêu cách tính: Độ dài cạnh tính vả thực hiện AC bằng tích cạnh huyền với cos góc A. AC  AB.cos A. 3.cos 650 3.0, 4226 1, 2678 1, 27 (m). A. 0. 65. C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Yêu cầu HS nhận xét. Kết luận 4. Củng cố: 12 phút Treo đề:. Vậy cần đặt chân thang cách tường một khoảng là 1,27 mét Đọc đề. Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=21cm, CÂ = 400. hãy tính các độ dài. a, AC b, BC Yêu cầu học sinh thảo Học sinh thảo luận nhóm thực c, Phân giác BD của luận nhóm thực hiện hiện góc B Gọi đại diện một nhóm Đại diện một nhóm trình bày trình bày bảng nhóm bảng nhóm: N. 1 21cm. M. a) AC AB.cot gC. 0. 40. P. 21.cot g40 0 21.1,1918 25,03(cm) AB AB b) coùsin C   BC  BC sin C 21 21 BC   32,67(cm) 0 sin 40 0,6428 c) coù CÂ = 40 0  BÂ=50 0  BÂ1 =250. Yêu cầu các nhóm nhận xét Kết luận và cho điểm. xeùt tam giaùc vuoâng ABD coù: AB 21 cos B1   BD cos 250 21  23,17(cm) 0,9063. Các nhóm nhận xét 5. Hướng dẫn học sinh tư học làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2’) - Ôn lại các hệ thức. - Bài tập về nhà: 26 SGK/88. Đáp án: AB 58(m) - Đọc trước mục 2: áp dụng giải tam giác. vuông. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 03/9/2015 Tiết thứ 10; Tuần 5 Tên bài dạy: Bài 4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiết 2) I. Mục tiêu - KT: Hiểu được thuật ngữ ”giải tam giác vuông”. - KN: Vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. - TĐ: Thấy được ứng dụng của các tỉ số lượng giác trong bài toán thực tế. II. Chuẩn bị - Thầy: Thước kẻ, êke, máy tính. - Trò: êke, máy tính. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài củ: (7 phút) Chữa bài 26 SGK/88 có vẽ hình B. C. Đáp:. 0. 34. A. Coù AB AC.tg340  AB 86.0,6745 58(m). 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 01: Áp dụng giải 2. Áp dụng giải tam tam giác vuông (24phút) giác vuông Giới thiệu: Trong một tam giác vuông nếu cho biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán như thế gọi là giải tam giác vuông. Vậy để giải một tam giác vuông cần biết mấy yếu tố? Cần biết hai yếu tố. Trong đó Trong đó số cạnh như thế phải có ít nhất một cạnh. nào? Lưu ý: cách lấy kết quả:  Số đo góc làm tròn đến độ.  Số đo độ làm tròn đến chữ số thập.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> phân thứ ba Yêu cầu học sinh xem ví dụ 3 (SGK/87) Xem ví dụ 3 (SGK/87) Ví dụ 3 (SGK/87) Giải đáp thắc mắc nếu có. Yêu cầu HS nêu cách tính và ?2(SGK/87): Tính thực hiện ?2 Cách tính: Tìm góc B và C cạnh BC ở ví dụ 3 mà trước. Thực hiện ?2: không dùng định lí 0 0 Pitago Coù CÂ 32 ; BÂ 58 sin B . Yêu cầu học sinh xem ví dụ 4 Để giải tam giác vuông PQO ta cần tính cạnh, góc nào? Giải đáp thắc mắc nếu có. Tiếp tục yêu cầu học sinh thực hiện ?3 Gọi HS nhận xét Kết luận, cho điểm Yêu cầu học sinh xem tiếp ví dụ 5 Giải đáp thắc mắc nếu có. Em có thể tính MN bằng cach nào khác? Hãy so sánh 2 cách tính Yêu cầu HS đọc nhận xét (SGK/88) 4. Củng cố: 13 phút Yêu cầu HS thảo luận làm bài 27(SGK/88), mỗi dãy làm một câu.. . AC AC  BC  BC sin B. 5 9,433  cm  sin 800. Ví dụ 4 (SGK/87) ?3(SGK/87):. Xem ví dụ 4(SGK/87) Cần tính QÂ, cạnh OP, OQ Thực hiện ?3: Tính các cạnh OP, OQ, qua cosin của các góc P và Q:  OP=PQ.cosP=7.cos360 5,663  OQ=PQ.cosQ=7.cos540 4,114. P. 0. 36. 7. O. Q. Ví dụ 5 (SGK/88) Xem ví dụ 5(SGK/88) Cách 2: Sau khi tính xong LN, ta có thể tính MN bằng định lí Pitago Sử dụng Pitago phức tạp hơn. Đọc nhận xét (SGK/88). Thảo luận làm 27(SGK/88). Trình bày: a)BÂ = 600 AB = c  5,774 (cm) BC = a 11,547 (cm) b) BÂ = 450 AC = AB = 10 (cm) BC = a 11,142 (cm) c) CÂ = 550 AC 11,472 (cm) AB 16,383 (cm) Gọi các nhóm trình bày bãng d) nhóm sau 5 phút. Kết luận, cho điểm. * Qua việc giải tam giác. bài Bài 27(SGK/88):giải tam giác ABC vuông tại A. biết: a) b=10cm, CÂ=300 b) c=10cm, CÂ=450 c) a=10cm, BÂ=350 d) c=10cm, b=18cm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> vuông, hãy cho biết cách tìm: - Góc nhọn. - Cạnh góc vuông. - Cạnh huyền.. b 6 tgB    BÂ 410 c 7 CÂ 90 0  BÂ 490 b BC  27, 437(cm) sin B. Đại diện các nhóm nhận xét. Cách tìm: Góc nhọn: - Nếu biết một góc nhọn  thì góc nhọn còn lại là: 900-  - Nếu biết hai cạnh thì tìm một tỉ số lượng giác của góc, từ đó tìm góc. Cạnh góc vuông: - Dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Cạnh huyền: -Từ hệ thức: b=asinB=acosC  a. b b  sin B cos C. 5. Hướng dẫn học sinh tư học làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2’) - Tiếp tục rèn kĩ năng giải tam giác vuông. - Bài tập về nhà: 28 SGK/88, 55,56,57,58 SBT/97 0. Đáp án bài 28:  60 15' - Tiết sau luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Phong Thạnh A, Ngày......................... TT. Long Thái Vương.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×