Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 37 Axit Bazo Muoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.54 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Viết công thức hóa học của các axit có gốc cho dưới đây và cho biết tên gọi: - Cl ; = SO4. Câu 2. Viết công thức hóa học của các bazơ tạo bởi các kim loại dưới đây và cho biết tên gọi : Na (I) ,Fe (III). ĐÁP ÁN Câu 1. Câu 2. HCl : Axit clohiđric. NaOH : Natri hiđroxit. H2SO4 : Axit sunfuric. Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bµi 37:. axit – baz¬ - muèi (t2).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tên muối. Công thức hoá học. Số nguyên tử kim loại. Gốc axit. Số gốc axit. Natri clorua. NaCl. 1. - Cl. 1. Đồng (II) nitrat. Cu(NO3)2. 1. - NO3. 2. Kali sunfat. K2SO4. 2. = SO4. 1. Natri cacbonat. Na2CO3. 2. = CO3. 1. Natri hiđrocacbonat. NaHCO3. 1. -HCO3. 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. b. AxM y. Khi a = b thì x=SO = 1,4y = 1. Fe (II) Khia FeSO ≠ b, tối giản thì x = b, y = a 4 Khi a ≠ b, chưa tối giản thì x = b′, y = a′ Cu (II) - NO3 ( a : b = a′ : b′)  Cu(NO3)2. A: Kim loại hóa trị là a Al (III). M: Là gốc axit hóa trị là b. =SO4.  Al2(SO4)3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Công thức hoá học. Tên muối. NaCl. Natri clorua. Cu(NO3)2. Đồng (II) nitrat. K2SO4. Kali sunfat. Na2CO3. Natri cacbonat. NaHCO3. Natri hiđrocacbonat.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> . Tên gốc axit. Không chứa oxi: Tên phi kim + ua. Có chứa oxi: Tên phi kim + at. -Br: Bromua. =SO4: Sunfat. -Cl: Clorua. =CO3: Cacbonat. =S: Sunfua. -NO3: Nitrat -HCO3: Hiđrôcacbonat -H2PO4: Đihiđrô photphat Chú ý: =SO3: Sunfit -NO2: Nitrit.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KIM LOẠI. GỐC AXIT. CTHH. K. = SO4. K2SO4. Kali sunfat. Na. =SO3. Na2SO3. Natri sunfit. Zn. - Cl. ZnCl2. Kẽm clorua. - NO3. Fe(NO3)3. - HCO3. NaHCO3 Natri hiđrocacbonat. Fe(III) Na. TÊN MUỐI. Sắt (III) nitrat.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NaHCO3, Fe(NO3)2,Ca(HCO3)2, BaCl2, Cu(NO3)2, KH2PO4. Hãy phân loại các muối trên thành 2 nhóm MuốiNhóm trung1hòa. BaCl2, Cu(NO3)2, BaCl2. Nhóm 2 Muối axit. NaHCO3, KH2PO4, Ca(HCO3)2. Muối trung hòa là muối mà Muối axit là muối mà trong trong gốc axit không có đó gốc axit cũn nguyờn tử hiđro nguyên tử hiđro có thể thay chưa được thay thế bằng thế bằng nguyên tử kim loại nguyên tử kim loại..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ph©n tö HCl Gèc Cl.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ph©n Gèc tö HHSO Gèc SO333 2SO.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ph©n Gèc Gèc Gèc =HPO tö-H PO H23PO 4PO 4 44.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> H2CO3. -H. - HCO3. Muối axit. -2H. = CO3. Muối trung hòa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 1. Hãy viết công thức hóa học hoặc ghi tên gọi và phân loại các muối sau : Tên của muối Công thức hóa học. …………. Magie sunfat Kali nitrat. ……….. Bari hiđro cacbonat Canxi cacbonat. MgSO4. ………. KNO3. Muối trung hòa X X. Ba(HCO3)2. ………. CaCO3. Muối axit. X X. X.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 2. Hãy viết công thức hóa học của các muối có tên gọi sau: K3PO4 Kali phôtphat…………………. Cu(NO3)2 Đồng (II) nitrat……………….. Al2(SO4)3 Nhôm sunfat………………….. CaCO3 Canxi cacbonat……………….. CuSO3 Đồng (II) sunfit………………. AgNO3 Bạc nitrat……………………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ VỀ MUỐI 1. 1 b. 2 ¹. 3 c. 4 n. 5i. 6 t. 7 r. 8 ¸. 9 t. 1 h. 2 î. 3 p. 4 c. 5 h. 6 Ê. 7 t. 3 n. 4 x. 5i. 6 c. 7 a. 8 c. 9 b. 10 o. 1 m. 2 u. 3 è. 4i. 5i. 6 è. 7 t. 2. 3 4. 1 c. 2 a. Muối gì khi bị thiếu TênMuối gọi của gì ởAgNO dạng3quặng Vớiđiểm lượng chẳngcủa là bao Đặc chung oxit, Công dụng chẳng gì bằng Mà gây bệnh bướu cổ axit, bazơ, muối Xây nên nhà ta ở Nơi xa biển, vùng cao. Và sản xuất xi măng. 11 n. 12 a. 13 t.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. Học bài, trả lời câu hỏi SGK / T130 Nắm được: Khái niệm, công thức hoá học, phân loại, và tên gọi của 4 hợp chất vô cơ vừa học: oxit, axit, bazơ, muối. Làm các bài tập: 6/ T130 (SGK / T130) 37.6; 37.13; 37.16/ T44-45 (SBT).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KÕt thóc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×