Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu Đại cương hóa hữu cơ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.97 KB, 3 trang )

Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – cô Hà
BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ
1.Trong các hợp chất : CH4; CHCl3; C2H7N; HCN; HCOONa; C12H22O11; Al4C3; CCl4. Số chất
hữu cơ là :
A. 7 B. 6 C. 8 D. 5
2. Từ thời Thượng cổ con người đã biết gãi lá cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để
nhuộm sợi vải. Cách làm đó thuộc phương pháp tách biệt và tinh chế nào ?
.A. chiết B. chưng cất C. kết tinh D. Lọc tách
3. Việc nấu rượu uống thuộc vào phương pháp :
A. chưng cất B. chiết C. Lọc D. kết tinh
4. Đun nóng chất hữu cơ A với axit H
2
SO
4
đặc thì tạo ra sản phẩm , mà khi cho tác dụng với dung
dịch NaOH cho khí có mùi khai. Đốt cháy A, rồi cho sản phẩm hấp thụ vào dung dịch AgNO
3
thì
xuất hiện kết tủa trắng. Chất A chắc chắn chứa nguyên tố :
A. N; Cl B. C, H, N, Cl C. C, N, Cl D. C, H, O, N, Cl
5. Đốt cháy hoàn toàn 4,65 gam một chất hữu cơ X bằng O
2
thu được 13,2 gam CO
2
và 3,15 gam
H
2
O. Nếu nung 5,58 gam X với CuO thì thu được 672 ml N
2
(đktc). Công thức đơn giản nhất của X
là :


A. C
6
H
7
N B. C
3
H
3
N C. C
2
H
7
N D. C
2
H
3
NO
6. Công thức phân tử chất hữu cơ nào dưới đây có tồn tại
A. C
3
H
10
O B. C
4
H
9
O C. C
3
H
9

N D. C
5
H
12
N
7. Công thức phân tử chất hữu cơ nào dưới đây có tồn tại ?
A. C
2
H
8
O B. C
3
H
10
O
2
C. C
4
H
10
O
3
D. C
3
H
8
O
2
N
8. Chất X chứa : 54,55 % C ; 9,09 % H; 36,36 % O. Mx = 88. Công thức phân tử của X là

A. C
4
H
8
O
2
B. C
3
H
4
O
3
C. C
4
H
10
O D. C
5
H
12
O
9. Chất Y có PTK bằng 60. Trong m gam Y chứa : m
c
= 2,88 gam; m
H
= 0,48 gam; m
O
= 3,84 gam.
Công thức phân tử của Y là
A. CH

2
O B. C
3
H
8
O C.C
2
H
4
O
2
D. C
2
H
6
O
2
10. Khí đốt cháy 1,50 gam của mỗi chất A hoặc B hoặc D đều thu được 0,90 gam nước và 2,2 gam
khí CO
2
. A, B, D :
A. Là đồng dẳng cảu nhau B. Là đông phân cảu nhau
C. Có cùng công thức đơn giản nhất D. Có cùng phân tử khối
11. Chất hữu cơ A chứa 7,86 % H; 15,73 % N về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam A thu
được 1,68 lít CO
2
(đktc); ngoài ra còn có cả hơi nước và khí nito. A coa PTK < 100. Công thức phân
tử của A là
A. C
3

H
7
O
2
N B. C
2
H
7
O
2
N C. C
3
H
7
ON D. C
5
H
14
O
2
N
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 1 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – cô Hà
12. Đốt cháy hoàn toàn 200 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) bằng 1200 ml O
2
( lấy dư). Sau
phản ứng thể tích khí còn lại 1700 ml sau khi qua dung dịch H
2
SO
4

đặc còn 900 ml và sau khi qua
dung dịch KOH còn 100 ml. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. công thức phân tử X là
A. C
4
H
8
O
2
B. C
3
H
8
O C. C
3
H
6
O
2
D. C
4
H
8
O
13. Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam chất hữu cơ X rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)
2
dư, thấy xuất hiện 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch ban đầu giảm đi 3,8 gam. Ở
cùng điều kiện, thể tích hơi của 1,5 gam X bằng thể tích của 0,8 gam khí O
2
. Công thức phân tử của

X là
A. C
2
H
6
O
2
B. C
2
H
4
O
2
C. C
2
H
6
O D. C
3
H
6
O
2
14. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO
2
và 2,7 gam H
2
O. Công thức
phân tử cảu X là :
A. C

2
H
6
O
2
B. C
2
H
4
O
2
C. C
2
H
6
O D. C
3
H
6
O
2
15. Cặp chất nào dưới đây là đồng đẳng ?
A. propen ( C
3
H
6
) và xyclobutan (C
4
H
8

) B. Butan-1,3- dien (C
4
H
6
) và propin (C
3
H
4
)
C. n- butan (C
4
H
10
) và isobutan (C
4
H
10
) D. benzene (C
6
H
6
) và metyl benzene (C
7
H
8
)
16. . Cặp chất nào dưới đây không phải là đồng đẳng ?
A. propen (C
3
H

6
) và CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
B. xiclopropan (C
3
H
6
)và xyclobutan (C
4
H
8
)
C. Butan-1,3-dien (C
4
H
6
) và isoprene (C
5
H
8
) D. CH=CH và CH
2
=C=CH
2
17. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng cộng ?
A. nCH

2
=CH-CH=CH
2
(-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)n B. C
6
H
6
+ Br
2
 C
6
H
5
Br + HBr
C. CH
3
-CH
2
-OHCH
2
=CH
2
+ H
2
O D.CH
2

=CH-CH
2
-OH+H
2
CH
3
-CH
2
-CH
2
-OH
18. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế ?
A. (CH
3
)
3
COH+HCl(CH
3
)
3
C-Cl + H
2
O B. CH
2
=CH-COOH+H
2
CH
3
-CH
2

-COOH
C. n CH
2
=CH
2
( -CH
2
-CH
2
-)
n
D. 3CH
4
 C
2
H
2
+ 3 H
2
19. Cấu tạo nào dưới đây có đồng phân hình học ?
A. CH
3
-CH=CH-CH
3
B. CH
2
=CH
2
C. CHCl=C(CH
3

)
2
D. CH
2
=CH-CH=CH
2
20. Chất X có công thức phân tử C
6
H
10
O
4.
Công thức đơn giản nhất cảu X là :
A. C
3
H
5
O
2
B. C
6
H
10
O
4
C. C
3
H
10
O

2
D. C
12
H
20
O
8
21. Số liên kết xichma ( ) có trong phân tử CH
3
-CH=CH-CH=CH-CH
2
Cl là :
A. 12 B. 13 C. 15 D. 17
22. Số cấu tạo hóa học có cùng CTPT C
5
H
12
là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
23. Số cấu tạo hóa học có cùng CTPT C
5
H
10
là :
A. 6 B. 10 C. 8 D. 7
Giáo viên: Nguyễn Bích Hà
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 2 -
Tài liệu khóa học : Luyện thi ĐH đảm bảo 2011 môn Hóa học – cô Hà
Nguồn: Hocmai.vn
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - 3 -

×