Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tuan 14 Chu Dat Nung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.26 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 4. Tập đọc NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng : - Giáo viên: Tranh minh họa SGK. - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1. Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng đọc bài cũ. Tập đọc “Vẽ trứng”. - 2 HS lên đọc. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. 33’ 2.1 Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lắng nghe, ghi bài. 2.2. Hướng dẫn - Yêu cầu HS tiếp nối nhau - Đọc nối tiếp: luyện đọc và tìm đọc 4 đoạn của bài. + Đoạn 1: Từ đầu... vẫn bay hiểu bài được. a) Luyện đọc + Đoạn 2: Tiếp...tiết kiệm thôi. + Đoạn 3: Tiếp...các vì sao. + Đoạn 4: Còn lại. - GV chú ý sửa lỗi phát âm, - Theo dõi. ngắt giọng cho HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - khí cầu, sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ. - Yêu cầu HS luyện đọc - Luyện đọc. theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Đọc. - GV đọc mẫu. - Nghe. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm - Đọc và trả lời: Xi-ôn-cốpCâu 1 đoạn 1, TLCH: Xi-ôn-cốpxki từ nhỏ đã mơ ước được xki mơ ước điều gì? bay lên bầu trời. Câu 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 - Đọc và trả lời: Ông sống và TLCH: Ông kiên trì thực rất kham khổ để dành dụm hiện mơ ước của mình như tiền mua sách vở và dụng cụ thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 3. 3’. - Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?. - Em hãy đặt tên khác cho truyện? - Nêu nội dung của bài? - Gọi HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài. - GV hướng dẫn đọc diễn c) Đọc diễn cảm cảm đoạn 1, 2 của bài. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp. - Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối. - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. 3. Củng cố, dặn - Chuẩn bị bài sau. dò. thí nghiệm. Sa hoàng không ửng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. -Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao. - Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ. - Thảo luận đặt tên cho truyện. - Nêu. - 4 HS đọc. - Nghe. - Luyện đọc. - Thi đọc diễn cảm.. -Lắng nghe, thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 2. Tiết 3. Thể dục Đ/c Thương soạn giảng *********************** Chính tả (nghe – viết) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. 2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tập chính tả 2a / b hoặc bài tập 3a / b. 3. Thái độ: - Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp. II. Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Chính tả. III. Các hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng viết các tiếng có phụ âm đầu - 2 HS lên bảng, cả lớp viết ươn / ương: vườn tược, nháp. thịnh vượng, vay mượn, mương nước. 33’ 2. Bài mới. - GV nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lắng nghe, ghi bài. 2.1 Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn nghe - Gọi 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong – viết chính tả a) Trao đổi về nội bài: Người tìm đường lên các vì sao. - HS theo dõi đọc thầm. dung đoạn viết - Yêu cầu HS nêu nội dung của đoạn viết. - Yêu cầu HS nêu các từ - Nêu. khó, dễ lẫn khi viết chính - Nêu: Xi-ôn-cốp-xki, rủi tả. ro, non nớt,... b) Hướng dẫn viết từ - Yêu cầu HS đọc, viết - Đọc và viết. các từ vừa tìm. khó - GV đọc cho HS viết với - Nghe đọc và viết bài. tốc độ vừa phải. - Đọc toàn bài cho HS c) Viết chính tả soát lỗi. - Soát lỗi. Thu chấm bài. d) Thu, chấm, chữa - Nhận xét bài viết của bài HS. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3’. - Yêu cầu HS trao đổi, - Đọc. 2.3. Hướng dẫn làm thảo luận làm bài. - Trao đổi và làm bài. BT chính tả - Gọi đại diện HS lên - Trình bày. Bài 2.Tìm các tính trình bày. a) long lanh, lung linh, lặng từ.Điền vào ô trống i lẽ, lộng lẫy, lớn lao, lọ hay iê. lem,... + nặng nề, non nớt, nõn nà, náo nức, nô nức, năng nổ,... b) nghiêm khắc – phát minh – kiên trì – thí nghiệm – thí nghiệm – nghiên cứu – thí nghiệm – bóng điện – thí nghiệm. - GV nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của - Đọc. bài. - Làm bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ - Trình bày. Bài 3.Tìm các từ. làm bài. a) nản chí – lí tưởng – lạc - Gọi đại diện HS lên lối (lạc hướng). trình bày. b) kim khâu – tiết kiệm – - GV nhận xét, chữa bài. tim - Nhận xét tiết học. 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. . -Lắng nghe, thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 4. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. 3. Thái độ: - Tự giác làm bài tập. II. Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS nêu lại 3 cách thể hiện mức độ của - 2 HS lên bảng, cả lớp viết đặc điểm, tính chất và tìm nháp. những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm: xanh. - GV nhận xét, đánh giá. 33’ 2. Bài mới. -Lắng nghe, ghi bài. -Giới thiệu bài, ghi bảng. 2.1 Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. luyện tập - Yêu cầu HS đọc thầm Bài 1Tìm các từ. -Đọc. trao đổi, thảo luận làm bài. - Đọc, trao đổi và làm bài. - Gọi đại diện HS lên trình - Trình bày. bày. a) quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên cường, vững dạ, vững lòng,... b) gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai, thách - GV nhận xét, chữa bài. thức,... Gọi HS đọc yêu cầu của Bài 2.Đặt câu với - Đọc. bài. một từ tìm được - Đặt câu. Yêu cầu HS đặt 2 câu – bt1. một câu với từ nhóm a), - Đọc câu vừa đặt. một câu với từ ở nhóm b). - Gọi đại diện HS lên trình bày. - GV nhận xét, chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3’. Tiết 4. - Gọi HS đọc yêu cầu của Bài 3.Viết đoạn văn bài. ngắn. - Hướng dẫn HS: + Viết đoạn văn đúng theo yêu cầu của đề bài: nói về một người có ý chí, có nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. + Có thể kể về một người em biết nhờ đọc sách, báo, nghe qua ai đó kể lại hoặc kể người thân trong gia đình em, người hàng xóm nhà em. + Có thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn bằng một thành ngữ hoặc tục ngư. Sử dụng những từ ở bài tập 1. - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài. - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá. - Nhận xét tiết học. 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau.. Kể chuyện. - Đọc. - Theo dõi.. - Làm bài. - Nối tiếp đọc bài.. -Lắng nghe, thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tính thần kiên trì vượt khó. 2. Kĩ năng: - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. - Reøn kyõ naêng keå chuyeän. 3. Thái độ: - Có ý thức vượt khó trong học tập. II. Đồ dùng : - Giáo viên: Tranh , Bảng phụ - Học sinh: SGK, vở ghi Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1. Kieåm tra baøi cuõ: -Goïi 2 HS keå laïi truyeän em đã nghe, đã học về -2 HS kể trước lớp. người có nghị lực. - GV nhận xét, đánh giá. 33’ 2. Bài mới: -Giới thiệu bài, ghi bảng. a. Giới thiệu bài: -Lắng nghe, ghi bài. b. Hướng dẫn kể chuyeän: * Tìm hiểu đề bài: - HS kể được 1câu -Gọi HS đọc đề bài. chuyện được chứng -Phân tích đề bài: dùng -2 HS đọc thành tiếng. kieán,tham gia veà phaán maøu gaïch chaân người có ý chí nghị lực các từ: chứng kiến, vói đúng nội dung và tham gia, kiên trì, vượt gioïng keå hay. -3 HS tiếp nối nhau đọc khoù,. phần gợi ý. -Gọi HS đọc phần gợi +Người có tinh thần vượt yù. khó là người không quản -Hoûi: +Theá naøo laø người có tinh thần vượt ngại khó khăn, vất vả, luoân coá gaéng khoå coâng khoù? làm được công việc mà mình mong muoán hay coù ích. +Tiếp nối nhau trả lời. *Em kể về anh Sơn ở Thanh Hoá mà em được bieát qua ti vi. Anh bò lieät +Em keå veà ai? Caâu chuyện đó như thế nào? hai chân nhưng vẫn kiên trì học tập. Bây giờ anh đang là sinh viên đại học..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3’. 3. Cuûng coá – daën doø:. *Em kể về người bạn của em. Duø gia ñình baïn gaëp nhieàu khoù khaên nhöng baïn vaãn coá gaéng ñi hoïc. *Em keå veà loøng kieân trì hoïc taäp cuûa baùc haøng xoùm khi baùc bò tai naïn lao động. -2 HS giới thiệu. +Tranh 1 vaø tranh 4 keå veà moät baïn gaùi coù gia -Yeâu caàu quan saùt tranh ñình vaát vaû. Haøng ngaøy minh hoạ trong SGK và bạn phải làm nhiều việc mô tả những gì em biết để giúp đỡ gia đình. Tối qua bức tranh. đến bạn vẫn chịu khó học baøi. +Tranh 2, 3 keå veà moät baïn trai bò khuYeát taät nhöng baïn vaãn kieân trì, * Keå trong nhoùm: coá gaéng luyeän taäp vaø hoïc -Gọi HS đọc lại gợi ý 3 hành. treân -1 HS đọc thành tiếng. baûng phuï. -2 HS ngoài cuøng baøn trao -yêu cầu HS kể chuyện đổi, kể chuyện. theo cặp. GV đi giúp đỡ caùc em yeáu. -5 đến 7 HS thi kể và trao *Thi Kể chuyện trước đổi với bạn về ý nghĩa lớp: truyeän. -Tổ chức cho HS thi -Nhận xét lời kể của bạn keå. theo các tiêu chí đã nêu. -Goïi HS nhaän xeùt baïn keå chuyeän. - Lắng nghe và thực hiện -Nhaän xeùt HS keå, -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän maø em ng he các bạn kể cho người thaân nghe vaø chuaån bò baøi sau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 3. Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng : - Giáo viên: Tranh minh họa SGK. - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng đọc bài Tập đọc “Người tìm - 2 HS lên đọc. đường lên các vì sao”. 2. Bài mới. 33’ - GV nhận xét, đánh giá. 2.1 Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lắng nghe, ghi bài. luyện đọc và tìm - Yêu cầu HS tiếp nối - Đọc nối tiếp: hiểu bài nhau đọc 4 đoạn của bài. + Đoạn 1: Từ đầu... xin sẵn a) Luyện đọc lòng. + Đoạn 2: Tiếp... sao cho - GV chú ý sửa lỗi phát đẹp. âm, ngắt giọng cho HS. + Đoạn 3: Còn lại. - Theo dõi. - Gọi HS đọc phần chú - khẩn khoản, huyện giải. đường, ân hận. - Luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Đọc. b) Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Nghe. Câu 1 - GV đọc mẫu. - Đọc và trả lời: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, TLCH: + Vì chữ viết rất xấu dù bài + Vì sao Cao Bá Quát văn của ông viết rất xấu. thường bị điểm kém? + Cao Bá Quát vui vẻ nói: + Thái độ của Cao Bá Tưởng việc gì khó, chứ Quát như thế nào khi nhận việc ấy cháu xin sẵn lòng. lời giúp bà cụ hàng xóm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 2. Câu 3. Câu 4. c) Đọc diễn cảm. 3’. 3. Củng cố, dặn dò. viết đơn? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH: Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận? - Gọi HS đọc đoạn cuối, TLCH: Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?. - Đọc và trả lời: Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan. - Đọc và trả lời: Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, viết xong mười trang vở mới đi ngủ; mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu; luyện - Yêu cầu HS đọc lướt viết liên tục suốt mấy năm toàn bài tìm đoạn mở bài, trời. thân bài, kết bài của truyện? - HS phát biểu. - Nêu nội dung của bài? - Gọi HS nối tiếp đọc 3 - Nêu. đoạn của bài. - 3 HS đọc. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 của bài. - Nghe. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp. - Luyện đọc. - Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe, thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 4. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ , dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) 2. Kĩ năng: - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 3. Thái độ: - Tự giác sửa bài. II. Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 1. Kiểm tra bài cũ. -Nhắc lại đề bài viết văn kể chuyện. - HS trả lời. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. 35’ 2.1 Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lắng nghe, ghi bài. 2.2. GV nhận xét chung về kết quả bài - Viết đề kiểm tra lên - Theo dõi. viết của cả lớp bảng. - Nghe. - GV nhận xét về kết quả bài làm: * Ưu điểm: HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. + Dùng đại từ nhân xưng trong bài nhất quán. + Diễn đạt câu, ý rõ ràng. + Sự việc, cốt truyện, liên kết giữa các phần. + Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật. + Chính tả, hình thức trình bày bài. * Hạn chế: Nêu VD cụ thể. - Thông báo nhận xét, - Nhận bài. đánh giá cụ thể - GV trả bài cho HS. - Thực hiện. 2.3. Hướng dẫn HS - Yêu cầu HS sửa bài cá chữa bài nhân theo định hướng sau: a) Hướng dẫn HS + Đọc lời nhận xét của cô..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> sửa từng lỗi.. 3’. + Đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài. + Viết vào nháp các lỗi trong bài theo từng loại lỗi và sửa lỗi. + Đổi bài làm và phần sửa cho bạn bên cạnh soát lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. - GV chép các lỗi định chữa lên bảng. - Gọi HS lên bảng chữa b) Hướng dẫn sửa lỗi. lỗi chung. - Yêu cầu HS trao đổi về bài chữa trên bảng. - GV chữa lại cho đúng (nếu sai). - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS 2.4. Hướng dẫn học trong lớp. tập những đoạn văn, - Yêu cầu HS trao đổi, bài văn hay thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học và rút kinh nghiệm. - Nhận xét tiết học. 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau.. - Theo dõi. - 1 HS lên bảng, cả lớp chữa nháp.. - Trao đổi. - Chữa bài vào vở.. - Lắng nghe. - Trao đổi, thảo luận.. -Lắng nghe, thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 3. Luyện từ và câu CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng. 2. Kĩ năng: - Xác định được câu hỏi trong một văn bản; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước. 3. Thái độ: - Tự giác làm bài tập. II. Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1. Kieåm tra baøi - Yêu cầu HS tìm các từ thuoäc chuû ñieåm YÙ chí – - 1 HS tìm. cuõ: - 2 HS đọc. Nghịlực. - Gọi HS đọc đoạn văn ở BT3. - GV nhận xét, đánh giá. 33’ 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lắng nghe, ghi bài. 2.2. Tìm hieåu baøi: - Gọi HS đọc yêu cầu của * Baøi 1: baøi. - Tìm caùc caâu hoûi - Yêu cầu HS mở SGK/125 - HS nghe. trong bài “Người đọc thầm bài: Người lên tìm đường lên các đường tìm các vì sao và - 1 HS đọc. vì sao” tìm những câu hỏi có trong - HS mở SGK đọc thầm, dùng baøi. bút chì gạch chân dưới các - GV treo bảng phụ đã kẻ caâu hoûi. saün caùc coät. - Goïi HS phaùt bieåu GV ghi nhanh vaøo baûng * GV - HS lần lượt phát biểu. choát laïi - 1 HS đọc lại. - Gọi HS đọc yêu cầu của * Baøi 2 -3: - 1 HS đọc. BT 2, 3. - HS hieàu theá naøo Hỏi : Các câu hỏi ấy là của - HS lần lượt trả lời, bạn laø caâu hoûi vaø daáu nhaän xeùt. ai và để hỏi ai ? hieäu nhaän ra caâu + Những dấu hiệu nào hoûi. giúp em nhận ra đó là câu hoûi ? + Câu hỏi dùng để làm gì ? * GV nhaän xeùt vaø ghi vaøo baûng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Ghi nhớ. 4. Luyeän taâp: * Baøi 1: - Tìm được các caâu hoûi trong baøi “ Thöa chuyeän với mẹ”. * Baøi 2 - Đặt được câu hỏi để trap đổi với bạn về nội dung Cao Baù Quát luyện chữ.. 3’. 3.Cuûng coá daën doø.. - Gọi HS đọc bảng kết quaû. * GV phaân tích cho HS hieåu : Caâu hoûi coøn goïi laø caâu nghi vaán … - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đọc câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình. - Nhaän xeùt caâu hoïc sinh ñaët - Gọi HS đọc yêu cầu.–HS viết trên bảng lớp. - GV chia nhoùm vaø phaùtphieáu hoïc taäp, vaø buùt loâng cho caùc nhoùm, - Nhóm nào xong trước daùn phieáu leân baûng, trình baøy. - GV kết luận lời giải đúng.. - 1 HS đọc.. - 1 HS đọc. - HS tieáp noái nhau ñaët caâu mình ñaët: + Meï ôi, saép aên côm chöa ? + Taïo sao mình laïi khoâng nguû được nhỉ ?. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm bài: Thưa chuyện với mẹ và Hai baøn tay - Nhận đồ dùng học tập và thaûo luaän nhoùm ghi keát quaû vaøo phieáu. - Daùn phieáu leân baûng trình baøy, nhoùm khaùc nhaän xeùt. - 1 HS đọc lại. - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu của - 1 Cặp HS làm mẫu. - 2 HS lên thực hiện. BT. - 2 HS ngồi cùng bàn thực - GV mời 1 cặp HS làm hành hỏi đáp theo cặp. maãu: - 4 nhoùm leân trình baøy. + GV vieát leân baûng caâu văn : Về nhà, bà kể lại câu - 1 HS đọc. chuyện khiến Cao Bá Quát - HS hai đội thi đua đặt câu. - HS coøn laïi coå vuõ. voâ cuøng aân haän. - Gọi HS lên thực hành hỏi đáp trước lớp. - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp. maãu - Neâu taùc duïng vaø daáu hieäu nhaän bieát caâu hoûi - Chuaån bò baøi Luyeän taäp veà caâu hoûi - GV nhaän xeùt tieát hoïc.. - 1 HS neâu. - HS lắng nghe về nhà thực hieän..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 3. Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện). 2. Kĩ năng: - Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. 3. Thái độ: - Tự giác sửa bài. II. Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Kieåm tra vieäc vieát laïi bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lắng nghe, ghi bài. 33’ 2.1 Giới thiệu bài: - Gọi HS đọc yêu cầu của 2.2.Hướng dẫn ôn bài. - Đọc. tập - Yêu cầu HS đọc thầm - Đọc và trả lời: Bài 1.Đề nào thuộc lại, suy nghĩ, phát biểu ý + Đề 1: thuộc loại văn viết văn kể chuyện. kiến. thư. + Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện. + Đề 3: thuộc loại văn miêu tả. - Tại sao em biết đề 2 là - Vì khi làm đề này phải kể văn kể chuyện? một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo. - Gọi HS đọc yêu cầu của - Đọc. Bài 2, 3.Kể một câu bài..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3’. chuyện và trao đổi - Gọi HS nói về đề tài câu về câu chuyện kể. chuyện mình chọn kể. - Yêu cầu HS viết nhanh dàn ý câu chuyện. - Gọi từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu BT3. - Gọi HS thi kể chuyện trước lớp, kể xong trao đổi, đối thoại cùng các bạn về: + Nhân vật trong truyện. + Tính cách nhân vật. + Ý nghĩa câu chuyện. + Cách mở đầu, kết thúc câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau.. - Nối tiếp nói. - Viết dàn ý. - Thực hành kể.. - Thi kể.. -Lắng nghe, thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 4. Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng : - Giáo viên: Tranh minh họa SGK. - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng đọc bài Tập đọc “Văn hay chữ tốt”. - 2 HS lên đọc. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. 33’ 2.1 Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lắng nghe, ghi bài. 2.2. Hướng dẫn - Yêu cầu HS tiếp nối nhau - Đọc nối tiếp: luyện đọc và tìm đọc 4 đoạn của bài. + Đoạn 1: Từ đầu... đi chăn hiểu bài - GV chú ý sửa lỗi phát âm, trâu. a) Luyện đọc ngắt giọng cho HS. + Đoạn 2: Tiếp...cái lọ thủy - Gọi HS đọc phần chú giải. tinh. + Đoạn 3: Còn lại. - Theo dõi. - kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm. - Yêu cầu HS luyện đọc - Luyện đọc. theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Đọc. - GV đọc mẫu. - Nghe. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, - Đọc và trả lời: Cu Chắt Câu 1 TLCH: Cu Chắt có những có đồ chơi là một chàng kị đồ chơi nào? Chúng khác sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nhau như thế nào? nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng Câu 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3’. TLCH: Chú bé Đất đi đâu đất. và gặp chuyện gì? - Đọc và trả lời: Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thủy tinh. - Yêu cầu HS đọc thầm - Đọc và trả lời: Vì chú sợ Câu 3 đoạn 3, TLCH: Vì sao chú bị ông Hòn Rấm chê là bé Đất quyết định trở thành nhát; Vì chú muốn xông Đất Nung? pha làm nhiều việc có ích. - Chi tiết “nung trong lửa” - HS trả lời. Câu 4 tượng trưng cho điều gì? - Nêu. - Nêu nội dung của bài? - Gọi HS nối tiếp đọc 3 - 3 HS đọc. c) Đọc diễn cảm đoạn của bài. - GV hướng dẫn đọc diễn - Nghe. cảm đoạn 3 của bài. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp. - Luyện đọc. - Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe, thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 2. Tiết 3. Thể dục Đ/c Thương soạn giảng *********************** Chính tả (nghe – viết) CHIẾC ÁO BÚP BÊ. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn. 2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tập chính tả 2a / b hoặc bài tập 3a / b. 3. Thái độ: - Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp. II. Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Chính tả. III. Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng viết các tiếng có phụ âm đầu im / - 2 HS lên bảng, cả lớp viết iêm: tiềm năng, phim nháp. truyện, hiểm nghèo. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. -Giới thiệu bài, ghi bảng. 33’ 2.1 Giới thiệu bài: -Lắng nghe, ghi bài. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn: - HS theo dõi đọc thầm. 2.2. Hướng dẫn Chiếc áo búp bê. - Nêu: Tả chiếc áo búp bê nghe – viết chính tả - Yêu cầu HS nêu nội dung xinh xắn. a) Trao đổi về nội của đoạn văn. dung đoạn viết - Yêu cầu HS nêu các từ - Nêu: phong phanh, xa b) Hướng dẫn viết khó, dễ lẫn khi viết chính tả. lanh, loe ra, hạt cườm, đính từ khó ngọc, nhỏ xíu,... - Yêu cầu HS đọc, viết các - Đọc và viết. từ vừa tìm. - GV đọc cho HS viết với - Nghe đọc và viết bài. c) Viết chính tả tốc độ vừa phải. d) Thu, chấm, chữa - Đọc toàn bài cho HS soát bài lỗi. - Soát lỗi. - Thu chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. 2.3. Hướng dẫn làm - Gọi HS đọc yêu cầu của - Đọc. BT chính tả bài. - Đọc, trao đổi và làm bài. Bài 2.Điền vào ô - Yêu cầu HS đọc thầm, trao trống. đổi, thảo luận làm bài..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3’. - Gọi đại diện HS lên trình - Trình bày. bày. a) xinh xinh – trong xóm – xúm xít – màu xanh – ngôi sao, khẩu súng – sờ “Xinh nhỉ?” – nó sợ. b) lất phất – Đất – nhấc – bật lên – rất nhiều – bậc - GV nhận xét, chữa bài. tam cấp – lật – nhấc bổng – - Gọi HS đọc yêu cầu của bậc thềm. Bài 3.Thi tìm các bài. - Đọc. tính từ. - Yêu cầu HS suy nghĩ làm - Làm bài. bài. - Trình bày. - Gọi đại diện HS lên trình a) sâu, siêng năng, sảng bày. khoái, sáng láng, sáng suốt, sát sao,... b) thật thà, vất vả, chật - GV nhận xét, chữa bài. chội, bất tài, lất phất, thất - Nhận xét tiết học. vọng, lấc cấc,... 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe, thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 4. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu; nhận biết một số từ nghi vấn. 2. Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. 3. Thái độ: - Tự giác làm bài tập. II. Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK,VBT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS lên bảng TLCH: - 2 HS lên bảng, cả lớp + Câu hỏi dùng để làm gì? viết nháp. Cho ví dụ? + Những dấu hiệu nào cùng để nhận biết câu hỏi? - GV nhận xét, đánh giá. 33’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài: -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lắng nghe, ghi bài. 2.2. Hướng dẫn - Gọi HS đọc yêu cầu của - Đọc. luyện tập bài. Bài 1.Đặt câu hỏi - Yêu cầu HS tự đặt câu - Thực hiện. cho bộ phận được in hỏi cho các bộ phận câu in đậm. đậm, viết vào vở. - Gọi đại diện HS lên trình - Trình bày. bày. - GV nhận xét, chữa bài. a) Hăng hái và khỏe nhất là + Hăng hái nhất và khỏe bác cần trục. nhất là ai? b) Trước giờ học, chúng + Trước giờ học, các em em thường rủ nhau ôn bài thường làm gì? cũ. + Bến cảng như thế nào? c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. + Bọn trẻ xóm em hay thả d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? diều ngoài chân đê. Bài 3.Tìm từ nghi - Gọi HS đọc yêu cầu của - Đọc. vấn trong các câu bài. hỏi. - Yêu cầu HS tìm từ nghi - Tìm từ. vấn trong mỗi câu hỏi. - Gạch dưới từ nghi vấn - Gọi HS lên trình bày. trong mỗi câu hỏi. - GV nhận xét, chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 4. Đặt 1 câu hỏi với 1 từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được ở BT3.. Bài 5. Trong 5 câu đã cho có những câu không phải là câu hỏi. 3’. 3. Củng cố, dặn dò. a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không? b) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không? c) Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à? - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự đặt 1 câu hỏi với 1 từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được ở BT3. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc câu hỏi đã đặt. - Yêu cầu HS viết vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS: Trong 5 câu đã cho có những câu không phải là câu hỏi. Các em phải tìm ra những câu nào không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi. - Yêu cầu HS nhắc lại câu hỏi là gì? - Yêu cầu HS đọc thầm lại 5 câu hỏi, tìm theo yêu cầu của bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lại. + 2 câu là câu hỏi: a) hỏi bạn điều chưa biết d) hỏi bạn điều chưa biết + 3 câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi: b) nêu ý kiến của người nói c) nêu đề nghị e) nêu đề nghị - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. + có phải – không? + phải không? + à? - Đọc. - Thực hiện.. - Nối tiếp đọc bài. - Viết vào vở. - Đọc. - Theo dõi.. - Nhắc lại. - Đọc thầm và làm bài. - Phát biểu.. -Lắng nghe, thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 4. Kể chuyện BÚP BÊ CỦA AI ?. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa, bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước. 2. Kĩ năng: - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. 3. Thái độ: - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp. II. Đồ dùng : - Giáo viên: Tranh minh họa SGK. - Học sinh: SGK Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện đã nghe, đã - 1 HS lên bảng kể. đọc nói về một người có ý chí nghị lực. - GV nhận xét, đánh giá. 33’ 2. Bài mới. -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lắng nghe, ghi bài. 2.1 Giới thiệu bài. - GV kể câu chuyện “Búp 2.2. GV kể chuyện bê của ai?”. Giọng kể - Nghe. chậm rãi, nhẹ nhàng. Kể phân biệt lời các nhân vật. - GV kể lần 2, vừa kể vừa - Quan sát và lắng nghe. chỉ vào từng tranh minh họa. - Gọi HS đọc yêu cầu của - Đọc. 2.3. Hướng dẫn HS bài. thực hiện các yêu - Hướng dẫn HS chú ý tìm - Theo dõi. cầu cho mỗi tranh 1 lời thuyết a) Bài 1.Tìm lời minh ngắn gọn, bằng 1 thuyết minh cho các câu. bức tranh. - Yêu cầu HS xem 6 tranh - Thực hiện. minh họa, trao đổi cặp đôi tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. - GV gắn tranh minh họa - 6 HS lên bảng. lên bảng, gọi 6HS gắn 6.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3’. lời thuyết minh dưới mỗi tranh. - Gọi 1HS đọc lại 6 lời thuyết minh 6 tranh. - Gọi HS đọc yêu cầu của Bài 2.Kể lại chuyện bài. bằng lời kể của búp - Hướng dẫn HS: kể theo bê. lời búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật. Khi kể phải xưng: “tôi” hoặc “tớ”, “mình”, “em”. - Gọi 1HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện. - Yêu cầu từng cặp HS thực hành kể chuyện. - Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi nhất. - Nhận xét tiết học. 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau.. - Đọc. - Đọc. - Theo dõi.. - 1 HS kể. - Thực hành kể. - Thi kể.. -Lắng nghe, thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 3. Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo). I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng : - Giáo viên: Tranh minh họa SGK. - Học sinh: SGK Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng đọc bài Tập đọc “Chú Đất Nung” - 2 HS lên đọc. (phần 1). - GV nhận xét, đánh giá. 33’. 2. Bài mới. -Giới thiệu bài, ghi bảng. 2.1 Giới thiệu bài. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau 2.2. Hướng dẫn đọc 4 đoạn của bài. luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc. b) Tìm hiểu bài Câu 1. -Lắng nghe, ghi bài. - Đọc nối tiếp: + Đoạn 1: Từ đầu... tìm công chúa. + Đoạn 2: Tiếp...chạy trốn. + Đoạn 3: Tiếp...se bột lại. + Đoạn 4: Còn lại. - GV chú ý sửa lỗi phát âm, - Theo dõi. ngắt giọng cho HS. - Gọi HS đọc phần chú - buồn tênh, hoảng hốt, giải. nhũn, se, cộc tuếch. - Yêu cầu HS luyện đọc - Luyện đọc. theo cặp. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Đọc. - GV đọc mẫu. - Nghe. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, - Đọc và trả lời: Hai người TLCH: Kể lại tai nạn của bột sống trong lọ thủy tinh. người bột? Chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống. Chàng kị sĩ đi tìm nàng công chúa, bị chuột lừa vào cống. Hai người chạy trốn, thuyền lật,.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 2. Câu 3. Câu 4. c) Đọc diễn cảm. 3’. 3. Củng cố, dặn dò. cả hai bị ngấm nước, nhũn - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 cả chân tay. TLCH: - Đọc và trả lời: + Đất Nung đã làm gì khi + Đất Nung nhảy xuống thấy hai người bột gặp nước, vớt họ lên bờ phơi nạn? nắng cho se bột lại. + Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai + Vì Đất Nung đã được người bột? nung trong lửa, chịu được nắng mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như - Yêu cầu HS đọc thầm hai người bột. đoạn 4, TLCH: Câu nói - HS trả lời. cộc tuếch của Đất Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì? - Yêu cầu HS đọc lướt cả 2 phần của truyện kể, suy nghĩ đặt 1 tên khác thể hiện - Suy nghĩ, trả lời. ý nghĩa truyện. - Nêu nội dung của bài? - Gọi HS nối tiếp đọc 4 - Nêu. đoạn của bài. - Đọc. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4 của bài. - Nghe. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp. - Luyện đọc. - Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe, thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 4. Tập làm văn THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu được thế nào là miêu tả. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung; bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa. 3. Thái độ: - Tự giác làm bài tập. II. Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK,VBT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1. Kieåm tra baøi cuõ - GV kieåm tra 1 HS keå laïi caâu chuyeän theo 1 trong 1 HSkeå bốn đề tài ở bài tập 2 tiết - HS khác nhận xét. tập làm văn trước. Nói rõ câu chuyện mở đầu và kết thuùc baèng caùch naøo? - HS laéng nghe. 33’ 2.Bài mới - GV nhaän xeùt ,đánh giá. -Lắng nghe, ghi bài. 2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng. - Gọi HS đôc yêu cầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu của 2.2. Tìm hieåu baøi - HS cả lớp theo dõi và bài, cả lớp theo dõi dùng a/ Phaàn nhaän xeùt. tìm những su vật được bút chì gạch chân những sự Baøi taäp 1: mieâu taû. vật được miêu tả. Tìm những sự vật - Goïi HS phaùt bieåu yù kieán. - Phaùt bieåu yù kieán : caây soøi được miêu tả - GV nhaän xeùt – caây côm nguoäi- laïch nước. Baøi taäp 2 - Baøi yeâu caàu gì? - HSđọc yêu cầu của bài. - Hình dung được - HS neâu giaûi thích caùch về các sự vật theo - GV phát phiếu cho HS thực hiện theo nhóm 4 thực hiện yêu cầu của bài lời miêu tả. - Nhóm nào xong trước theo maãu. daùn keát quaû leân baûng. - Goïi HS nhaän xeùt, boå - Đại diện nhóm trình bày sung. keát quaû. - GV nhận xét, chốt lại lời - HS nhận xét, bổ sung. giải đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu. Baøi taäp 3: - HS đọc yêu cầu của bài. Hỏi : + Để tả được hình - Hiểu được miêu - Cả lớp đọc thầm yêu cầu tả là phải quan sát dáng cây sòi màu sắc của suy nghĩ trả lời lần lượt các laù soøi vaø caây côm nguoäi, baèng nhieàu giaùc caâu hoûi. taùc giaû phaûi quan saùt baèng quan..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3’. giaùc quan naøo? + Để tả được sự chuyển động của lá cây tác giả phaûi quan saùt baèng giaùc quan naøo? + Để tả được sự chuyển động của nước tác giả phaûi quan saùt baèng giaùc quan naøo? + Muốn miêu tả được sự vật, người viết phải làm gì? - GV choát laïi. c/ Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Goïi HS ñaët moät caâu vaên d/ Luyeän taäp: mieâu taû ñôn giaûn. * Baøi taäp 1: - Đề baì yêu cầu làm gì? - Tìm được đúng - Yêu cầu HS tự làm vào những câu văn vở. mieâu taû. - Goïi HS phaùt bieåu. - GV nhận xét chốt lại lời * Baøi taäp 2: giải đúng : - Viết được 1,2 câu - Đề bài yêu cầu làm gì? vaên mieâu taû qua - Yeâu caàu HS quan saùt những hình ảnh đã tranh minh hoạ. cho. - Trong baøi möa em thích hình aûnh naøo nhaát ? - Yêu cầu HS tự viết đoạn vaên mieâu taû. - Gọi HS đọc bài của mình. - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và khen ngợi HS tốt. 3. Cuûng coá - daën - Theá naøo laø vaên mieâu taû ? doø: - Veà nhaø taäp quan saùt cảnh trên đường tới trường vaø ghi laïi 2 caâu vaên mieâu tả con đường tới trường.. - Quan saùt baèng maét.. - Quan saùt baèng maét.. - Quan saùt baèng maét , baèng tai. Quan saùt baèng nhieàu giaùc quan.. - 2 HS đọc lại ghi nhớ. - HS lần lượt đặt :+ Mẹ em hôi gaày. - Tìm caâu vaên mieâu taû trong bài chú đất nung , rồi duøng buùt chì gaïch chaân những câu vănmiêu tả trong baøi. - HS phaùt bieåu yù kieán. - 1 HS neâu - HS quan saùt. - HS lần lượt nêu.. - HS tự viết bài.. - Đọc bài văn của mình.. - HS neâu - -Lắng nghe, thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 3. Luyện từ và câu DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể. 3. Thái độ: - Tự giác làm bài tập. II. Đồ dùng : - Giáo viên: Phiếu HT,Bảng phụ. - Học sinh: SGK,VBT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1 .Kieåm tra baøi cuõ. - Goïi HS leân baûng,moãi HS vieát 1 caâu hoûi, 1 caâu - 3 HS leân baûng ñaët caâu. dùng từ nghi vấn nhưng khoâng phaûi laø caâu hoûi. - GV nhận xét, đánh giá. 33’ 2. Bài mới -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lắng nghe, ghi bài. 1.Giới thiệu bài. 2/ Tìm hiểu phần - Gọi HS đọc đoạn đối -1 HS đọc, cả lớp đọc thoại giữa ông Hòn Rấm nhaän xeùt. thaàm, duøng chì gaïch chaân vaø cu Đấ t trong truyeä n - HS hieåu caâu hoûi dưới câu hỏi. Chuù Đấ t Nung. còn dùng để khen, - Tìm câu hỏi trong đoạn cheâ, khaúng ñònh, phuû ñònh, yeâu caàu, vaên. - Gọi HS đọc câu hỏi. mong muoán - HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu của + Sao chuù maøy nhaùt theá? baøi. + Nung ấy à? + Chứ sao? a. Caâu hoûi 1: -1 HS đọc. + Caâu “Sao chuù maøy nhaùt - HS suy nghó, phaân tích. thế?”Có dùng để hỏi về - HS neâu: Caâu hoûi naøy ñieàu chöa bieát khoâng? không dùng để hỏi.vì ông +Ôâng Hòn Rấm đã biết Hoøn Raám…… cu Đất nhát sao phải - HS nêu:Dùng để chê cu khoâng? Caâu hoûi naøy duøng Đất. để làm gì? - HS neâu: Caâu hoûi naøy b. Caâu hoûi 2: không dùng để hỏi. + Câu “Chứ sao” của ông - Caâu hoûi naøy laø caâu khaúng Hòn Rấm có dùng để hỏi định: đất có thể nung trong ñieàu gì khoâng? Vaäy caâu lửa. hoûi naøy coù taùc duïng gì?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Yêu cầu HS đọc nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi, trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ.. 3’. -1 HS đọc.. - 2 HS ngoài cuøng baøn trao đổi. 3/ Ghi nhớ - HS nêu : … để thể hiện 4/Luyeän taäp thái độ khen, chê, khẳng * Baøi 1: ñònh, … - Biết được các câu - 2 HS đọc. hoûi duøng vaøo muïc - Yeâu caàu HS thaûo luaän ñích gì? - GV theo dõi, hướng dẫn - 4 HS đọc nối tiếp nhau những nhóm nào còn từng câu a, b, c, d. luùng tuùng - Dán 4 băng giấy lên - HS trao đổi thảo luận nhóm bàn để tìm câu trả baûng. lời đúng. - Yeâu caàu HS xung phong - 4 HS leân baûng laøm ( moãi em laøm 1 phaàn) * Baøi 2 leân baûng thi laøm baøi. - HS nhaän xeùt. - Ñaët caâu hoûi phuø - Yêu cầu HS đọc nội - 4 HS đọc nối tiếp . Cả lớp hợp với tình huống. dung bài tập đọc thầm. - Chia nhoùm 4 HS . - HS caùc nhoùm nhaän tình - Yêu cầu HS hoạt động huống , 1 HS đọc tình trong nhoùm. - Gọi HS đại diện mỗi huống , các HS khác suy nghó, tìm ra caâu hoûi phuø nhoùm phaùt bieåu. hợp. - Đọc câu hỏi mà nhóm mình đã thống nhất ý kiến. * Baøi 3 : - HS đọc. - Nêu tình huống có - Gọi HS đọc yêu cầu theå duøng caâu hoûi - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS tự làm vào vở. - Goïi HS phaùt bieåu yù _ Noái tieáp phaùt bieåu kieán. 3. Cuûng coá – Daën * GV choát: - Về nhà học thuộc ghi - HS lắng nghe về nhà thực doø. hieän. nhớ, chuẩn bị bài : mở rộng vốn từ : đồ chơi - trò chôi - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 3 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng:. Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường. - Tự giác làm bài tập.. 3. Thái độ: II. Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ, Tranh minh họa:Cái cối xay. - Học sinh: VBT Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động của thầy 4’ 1. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS nhắc lại Thế nào là miêu tả? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới. 33’ 2.1 Giới thiệu bài. -Giới thiệu bài, ghi bảng. 2.2. Nhận xét - Gọi HS đọc bài văn Cái Bài 1.Đọc và trả lời cối tân, những từ ngữ được câu hỏi. chú thích và câu hỏi sau bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa cái cối. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn, suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi. a) Bài văn tả cái gì? b) Các phần mở bài và kết bài trong bài Cái cối tân. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?. c) Các phần mở bài và kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào?. Hoạt động của trò - 1 HS lên bảng.. -Lắng nghe, thực hiện. - Đọc nối tiếp.. - Quan sát. - Đọc thầm và trả lời.. + Cái cối xay gạo bằng tre. + Phần mở bài: Cái cối xinh xinh...gian nhà trống. Giới thiệu cái cối. Phần kết bài: Cái cối xay...từng bước anh đi. Nêu kết thúc của bài. + Kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. + Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3’. phần phụ. Tiếp theo, tả - Gọi HS đọc yêu cầu của công dụng của cái cối. Bài 2. Khi tả 1 đồ bài. - Đọc. vât, ta cần tat những - Yêu cầu HS suy nghĩ trả - Trả lời: Khi tả một đồ vật, gì? lời câu hỏi. cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, - Yêu cầu HS đọc nội dung kết hợp thể hiện tình cảm. 2.3. Ghi nhớ Ghi nhớ. - Đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu của 2.4. Luyện tập bài. - Đọc nối tiếp. - Yêu cầu HS đọc thầm - Đọc và trả lời. từng câu hỏi, suy nghĩ và trả lời. - Gọi HS trình bày. a) Câu văn tả bao quát cái - Trình bày. trống. + Anh chàng trống này tròn như cái chum...trước phòng b) Tên các bộ phận của cái bảo vệ. trống được miêu tả. + Mình trống; Ngang lưng c) Những từ ngữ tả hình trống; Hai đầu trống. dáng, âm thanh của trống. + Hình dáng: tròn như cái chum; mình được ghép bởi d) Yêu cầu HS viết thêm những mảnh gỗ... phần mở bài, kết bài cho + Âm thanh: tiếng trống đoạn thân bài tả cái trống ồm ồm giục giã “Tùng! để đoạn văn trở thành bài Tùng!Tùng!... văn hoàn chỉnh. - Viết bài. - Gọi HS đọc bài viết. - GV nhận xét, chữa bài, -Đọc bài. đánh giá. - Nhận xét tiết học. 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe, thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×