Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu thi công chân đế công trình biển bằng thép, chương 9 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.41 KB, 10 trang )

CHƯƠNG 9: QUY TRÌNH LAI DẮT VÀ VẬN CHUYỂN KCĐ
ĐẾN VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.
VI.1. Lai dắt hệ sà lan KCĐ đến vị trí xây dựng công trình.
VI.1.1. Chuẩn bị các phương tiện vận chuyển và điều kiện thời
tiết.
Sau khi đã hoàn tất quá trình hạ thuỷ KCĐ, kiểm tra lại liên
kết giữa sà lan và KCĐ, chuẩn bị đầy đủ các tàu kéo và các tàu
dịch vụ, chuẩn bị hệ thống dây cáp, hệ thống thông tin liên lạc giữa
các tàu kéo, tàu dịch vụ và các phương tiện khác.
Chuẩn bị về điều kiện thời tiết và điều kiện khí tượng hải văn
cho quá trình vận chuyển KCĐ đến vị trí xây dựng công trình.
Thu thập các thông tin về thời tiết, sao cho trong quá trình vận
chyển và thi công trên biển điều kiện thời tiết luôn đảm bảo sao cho:
(Số liệu được tính toán theo yêu cầu của bên chủ đầu tư).
-Chiều cao sóng đáng kể H
S
 1.25 (m).
-Tốc độ gió lớn nhất là W
g
 10 (m/s).
-Tầm nhìn xa  10(Km).
-Không mưa, nhiệt độ môi trường khoảng (20
0
 30
0
).
V.1.2. Vận chuyển KCĐ đến vị trí xây dựng công trình.
Sau khi đã chuẩn bị xong các phương tiện và điều kiện thời tiết
phục vụ cho quá trình vận chuyển KCĐ thì tiến hành vận chuyển
KCĐ ra vị trí xây dựng công trình như sau:
Tiến hành đưa tàu kéo vào vị trí, bố trí tàu kéo Sao Mai 01 kéo


ở vị trí dọc tàu thông qua hệ thống các dây cáp. Sau đó kéo Sà Lan
theo đúng thiết kế, sử lý những sự cố có thể sảy ra.
. QUÁ TRÌNH THI CÔNG TRÊN BIỂN.
VI.1. Quy trình thi công đánh chìm.
B1: Định vị sơ bộ vị trí xây dựng công trình bằng cách dùng
dây đo khoảng cách của vị trí xây dựng công trình với công trình có
từ trước.
B2: Neo cố định sà lan vào vị trí đã định trước bằng hệ thống
dây neo thông qua các tàu kéo.
B3: Giải phóng khoảng 60% liên kết giữa KCĐ và mặt boong sà
lan.
B4: Bố trí hệ thống kéo trượt trên Sà Lan mặt boong.
B5: Dọn sạch đường trượt, tiến hành kéo KCĐ khi máng trượt
gần đến bàn xoay đủ không gian cắt liên kết giữa máng trượt và
đường trượt mặt boong.
B6: Cắt liên kết giữa máng trượt và Sà Lan, dọn đường trượt,
tiếp tực kéo từ từ cho đến khi trọng tâm KCĐ gần đến bàn xoay,
nhưng chưa vượt qua bàn xoay.
B7: Cắt máng trượt dưới, tháo bỏ liên kết hệ dây kéo, dùng lực
vừa đủ đẩy KCĐ cho trọng tâm của nó vượt khỏi bàn xoay. Lúc này
KCĐ tự trượt xuống biển.
B8: Dùng cẩu định vị KCĐ sao cho nó cách mặt đáy biển
khoảng 1 đến
2m, sau định vị lại cho chính xác, dằn nước đánh chìm KCĐ.
Sau đó đóng cọc
VI.2. Thi công đóng cọc và cố định KCĐ.
VI.2.1. Các công tác chuẩn bị cho quá trình đóng cọc.
Chiều dài của đoạn cọc đầu tiên, với chiều dài này nằm trong
khả năng nâng nhấc của tàu cẩu Trường Sa.
Trong quá trình đóng cọc để đảm bảo cọc được đóng xuống

chiều sâu thiết kế thì cần phải tiến hành đánh dấu bằng sơn trắng
theo chiều dài của đoàn cọc thành từng đoạn 0,5m.
Đưa tàu cẩu Trường Sa vào vị trí để thực hiện công tác đóng
cọc. Tàu cẩu được đưa vào vị trí cách điểm xa nhất của KCĐ một
đoạn là 35m (phù hợp với tầm với của cẩu). Chuẩn bị về móc cẩu,
sử dụng móc cẩu 150T của tàu cẩu Trường Sa, chuẩn bị các loại cáp
phục vụ cho công tác cẩu đóng cọc.
Tiến hành hàn và kiển tra các chi tiến tại móc cẩu ở các
đoạn cọc và các chi tiết móc cáp ở các đoạn cọc.
Chuẩn bị thiết bị đỡ đầu cọc, thiết bị này sẽ được dùng để đỡ
đầu cọc khi tiến hành hàn nối các đoạn cọc với nhau.
Chuẩn bị về búa đóng cọc và các thiết bị khác phục vụ cho quá
trình đóng cọc, ở đây ta sử dụng ba loại búa đóng cọc là búa
MRBS1800, MRBS3000 và búa S-750 với thông số kỹ thuật sau
đây.
Các thông số của búa đóng cọc
Búa
đóng
c

c
MRBS-
Năng lượng búa

i
(KNm
)
Cọc sử dụng,
mm
Ghi chú

1800
263 530-1220 Đóng đoạn cọc
P1
MRBS-
3000
450 530-1420 Đóng đoạn cọc
P2
S-750 750 530-1420 Đóng đoạn cọc
P3
Sau khi công tác chuẩn bị cho việc đóng cọc đã được hoàn
thiện chu
đáo thì tiến hành đóng cọc.
VI.2.2. Quá trình thực hiện đóng cọc.
Ta tiến hành đóng cọc nằm trên đường chéo của mặt ngang
D1, đầu tiên đóng các đoạn cọc B2 và A1 trước, sau đó đóng đến
các đoạn cọc P1 của chân B1, A2 sau khi đã đóng xong các đoạn
cọc P1 ở các chân A1, A2, B1, B2 thì tiến hành đóng tiếp các đoạn
cọc P2, P3, P4 theo thứ tự như đã đóng các đoạn cọc P1.
Quá trình đóng cọc được thực hiện như sau:
Dùng cẩu nổi Trường Sa với móc cẩu 150T cẩu nhấc đoạn cọc
P1 lên cách cao trình điểm cắt cọc một đoạn là 1.5m và tiến hành
căn chỉnh để đưa lồng đoạn cọc P1 vào chân B2 và A1. dùng búa
đóng cọc MRBS 1800 để đóng
Tiến hành giữ cọc bằng thiết bị đỡ đầu cọc để tiến hành cắt
đầu đoạn đầu cọc của đoạn cọc P1, chiều dài đoạn cắt tuỳ thuộc vào
tình trang đầu cọc có bị biến dạng nhiều hay không, và tuỳ theo yêu
cầu thiết kế (ở đây ta cắt đoạn đầu cọc dài 0,5m).
Sau đó tiến hành lồng đoạn cọc P1 vào chân A1, ở vị trí đối
diện và thực hiện các thao tác như trên. Đoạn cọc P1 đóng vào chân
A2 và B1 cũng tiến hành tương tự.

Tiến hành nối đoạn cọc P2 vào đoạn cọc P1 bằng cách dùng
móc cẩu
150T của tàu cẩu Trường Sa nâng nhấc đoạn cọc P2 nên cách cao
trình điểm cắt cọc một đoạn là 3m, sau đó tiến hành căn chỉnh và cố
định vị trí đoạn cọc

×