Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

thi công công trình biển bằng thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 102 trang )

Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

1
MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................................................................ 1

PHẦN I: LÝ THUYẾT CHUNG VÀ QUY TRÌNH ..................................................................................... 4

CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 4

I.1.

Q
UÁ TRÌNH PHÁT TRI

N C

A NGÀNH
CTB
TRÊN TH

GI
ỚI..................................................................... 4

I.2.

G


I
ỚI
I THI

U V

NĂNG L

C THI CÔNG C

A
VSP..................................................................................... 4

I.2.1. Thiết bị cẩu nhấc, tời và phương tiện vận chuyển. ......................................................................... 4

I.2.2. Các thiết bị thi công trên bờ............................................................................................................ 5

I.2.3. Các thiết bị làm việc trên biển........................................................................................................ 8

I.2.3.1. Cẩu nổi..................................................................................................................................................... 8

I.2.3.2. Sà lan. .................................................................................................................................................... 10

I.2.3.3. Ponton (phao nổi).................................................................................................................................. 11

I.2.3.4. Các thiết bị đóng cọc............................................................................................................................ 11

I.2.3.5. Thiết bị định vị toàn cầu GPS............................................................................................................. 11

I.2.3.6. Các thiết bị khảo sát dưới nước:......................................................................................................... 11


I.2.3.7.Thiết bị rải cáp ngầm trên biển. .......................................................................................................... 11

I.2.3.8. Các loại phương tiện phục vụ hạ thuỷ, vận chuyển, đánh chìm khối chân đế. ............................... 11

I.2.4. Các thiết bị kiểm tra...................................................................................................................... 11

I.2.5. Bãi lắp ráp..................................................................................................................................... 11

I.2.6. Khả năng thi công......................................................................................................................... 13

I.3.

Đ
I

U KI

N MÔI TRƯ

NG KHU V

C BÃI L

P RÁP
. ................................................................................. 14

I.3.1. Gió................................................................................................................................................ 14

I.3.2. Một số chỉ số về khí tượng thuỷ văn............................................................................................. 14


I.3.2.1 Mực nước biển: ..................................................................................................................................... 14

I.3.2.1 Dòng chảy:............................................................................................................................................ 15

I.3.2.1 Sóng và gió............................................................................................................................................ 15

CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI
CÔNG............................................................................................................................................................. 17

II.1.

C
ÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG TRÊN B
Ờ. .................................................................................................. 17

II.1.1. Phương án thi công chế tạo nút. .................................................................................................. 17

II.1.1.1 Ưu điểm:................................................................................................................................................ 18

II.1.1.2 Nhược điểm: .......................................................................................................................................... 18

II.1.2. Phương án thi công úp mái – TC lắp ghép trực tiếp.................................................................... 18

II.1.2.1 Ưu điểm:................................................................................................................................................ 18

II.1.2.2 Nhược điểm: .......................................................................................................................................... 19

II.1.3. Phương án thi công quay lật Panel. ............................................................................................. 19


II.1.3.1 Ưu điểm: .............................................................................................................................................. 21

II.1.3.1 Nhược điểm: ........................................................................................................................................ 21

II.1.4. Phương án thi công hỗn hợp........................................................................................................ 22

II.1.5. Phương án thi công lựa chọn ...................................................................................................... 22

II.2.

C
ÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG Hạ THUỷ
..................................................................................................... 22

II.2.1. Phương án kéo trượt KCĐ xuống hệ poton................................................................................. 23

II.2.1.1 Ưu điểm:................................................................................................................................................ 23

II.2.1.2 Nhược điểm: .......................................................................................................................................... 23

II.2.2. Phương án dùng cẩu nâng hạ thủy khối chân đế xuống Sà Lan. ................................................. 23

II.2.2.1 Ưu điểm:................................................................................................................................................ 23

II.2.2.2 Nhược điểm: .......................................................................................................................................... 23

II.2.3. Phương pháp dùng xe trailer hạ thủy xuống sà lan...................................................................... 24

II.2.3.1 Ưu điểm:................................................................................................................................................ 24


II.2.3.2 Nhược điểm: .......................................................................................................................................... 24

II.2.4. Phương pháp hạ thủy đường trượt xuống sà lan.......................................................................... 24

II.2.4.1 Ưu điểm:................................................................................................................................................ 24

II.2.4.2 Nhược điểm: .......................................................................................................................................... 24

II.2.5. Phương án thi công hạ thuỷ được lựa chọn. ................................................................................ 24

II.3.

C
ÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG ĐÁNH CHÌM
KCĐ...................................................................................... 25

II.3.1. Phương án đánh chìm KCĐ từ Ponton không dùng cẩu nổi........................................................ 25

II.3.2. Phương án đánh chìm KCĐ từ Ponton có sự hỗ trợ của cầu nổi................................................. 25

II.3.3. Phương án đánh chìm KCĐ bằng cẩu nổi ................................................................................... 26

Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

2
II.3.4. Phương án đánh chìm KCĐ bằng bàn xoay trên sà lan............................................................... 27


II.3.5. Phương án thi công đánh chìm KCĐ được lựa chọn................................................................... 27

CHƯƠNG III. QUY TRÌNH THI CÔNG KHỐI CHÂN ĐẾ TRÊN BỜ. ................................................ 28

III.1.

Q
UY HO

CH M

T B

NG THI CÔNG TRÊN BÃI L

P RÁP
....................................................................... 28

III.2.

C
ÔNG TÁC CHUẩN B

V

T TƯ
. ............................................................................................................. 30

II.2.1. Bảo quản vật tư. .......................................................................................................................... 30


III.2.2. Chuẩn bị cáp, dây thừng. ........................................................................................................... 30

III.2.3 Công tác chuẩn bị cho hàn.......................................................................................................... 32

III.2.4. Chuẩn bị gối đỡ.......................................................................................................................... 32

III.2.4.1 Gối đỡ xoay K1................................................................................................................................... 32

III.2.4.2 Gối đỡ ống chính K2:......................................................................................................................... 34

III.2.4.3 Bố trí mặt bằng gối đỡ....................................................................................................................... 35

III.3

Q
UY TRÌNH CH

T

O VÀ L

P D

NG
KCĐ:......................................................................................... 36

III.3.1.Quy trình Chế tạo ống chính....................................................................................................... 37

III.3.2. Quy trình Chế tạo ống nhánh..................................................................................................... 38


III.3.3. Quy trình tổ hợp Panel............................................................................................................... 39

III.3.4. Quy trình chế tạo các mặt ngang D1, D2, D3, D4, D5............................................................... 40

III.3.4.1. Công tác chuẩn bị................................................................................................................................40

III.3.4.2. Quy trình chế tạo. ................................................................................................................................ 40

III.3.5. Quy trình quay lật P2 VÀ P3. ................................................................................................... 40

III.3.5.1. Quá trình quay dựng và cố định Panel P3............................................................................................ 40

III.3.5.1.1 Công tác chuẩn bị. ..................................................................................................................... 40

III.3.5.1.1 Quy trình quay dựng................................................................................................................. 41

III.3.5.1.1 Công tác cố định Panel.............................................................................................................. 42

III.3.5.2 Lắp dựng các mặt ngang D4, D3, D2, D1, D5...................................................................................... 42

III.3.5.3 Lắp dựng các thanh không gian ở phía dưới, giữa 2 Panel P2 và P3.................................................... 42

III.3.5.4 Chế tạo và lắp dựng Panel P1và P4...................................................................................................... 43

III.3.7. Công tác hoàn thiện KCĐ.......................................................................................................... 44

CHƯƠNG IV: QUY TRÌNH THI CÔNG HẠ THUỶ KCĐ XUỐNG SÀ LAN....................................... 45

IV.1.


C
HU

N B

THI

T B

V

T TƯ VÀ PHƯƠNG TI

N H

THU
Ỷ .................................................................. 45

IV.1.1. Thu dọn mặt bằng bãi lắp ráp. ................................................................................................... 45

IV.1.2. Chuẩn bị các phương tiện thi công hạ thuỷ KCĐ. ..................................................................... 45

IV.1.3. Chuẩn bị về điều kiện thời tiết................................................................................................... 46

IV.2.

T
HI CÔNG Hạ THUỷ
KCĐ

XUốNG SÀ LAN
. ............................................................................................ 46

IV.2.1. Quy trình thi công...................................................................................................................... 46

IV.2.1.1 Công tác chuẩn bị............................................................................................................................... 46

IV.2.1.2 Quy trình thi công.............................................................................................................................. 46

CHƯƠNG V: QUY TRÌNH LAI DẮT VÀ VẬN CHUYỂN KCĐ ĐẾN VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH............................................................................................................................................................ 48

VI.1.

L
AI D

T H

SÀ LAN
KCĐ
Đ

N V

TRÍ XÂY D

NG CÔNG TRÌNH
.......................................................... 48


VI.1.1. Chuẩn bị các phương tiện vận chuyển và điều kiện thời tiết. .................................................... 48

V.1.2. Vận chuyển KCĐ đến vị trí xây dựng công trình........................................................................ 48

CHƯƠNG VI. QUÁ TRÌNH THI CÔNG TRÊN BIỂN............................................................................. 49

VI.1.

Q
UY TRÌNH THI CÔNG ĐÁNH CHÌM
. ..................................................................................................... 49

VI.2.

T
HI CÔNG ĐÓNG C

C VÀ Cố ĐịNH
KCĐ.............................................................................................. 49

VI.2.1. Các công tác chuẩn bị cho quá trình đóng cọc........................................................................... 49

VI.2.2. Quá trình thực hiện đóng cọc..................................................................................................... 50

VI.2.3. Biện pháp sử lý các sự cố đóng cọc có thể xảy ra...................................................................... 51

VI.2.3.1 Sự cố gẫy ngang cọc khi đóng. .......................................................................................................... 51

VI.2.3.2 Sự cố đầu cọc bị phá huỷ khi đóng. .................................................................................................. 51


VI.2.3.3 Sự cố bị tụt.......................................................................................................................................... 52

VI.2.3.4 Sự cố cọc đóng xuống chiều sâu thiết kế mà độ chối vẫn không đảm bảo. .......................................... 52

VI.2.3.5 Sự cố cọc chưa đóng hết thì bị chối...................................................................................................... 52

PHẦN II : CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH
THI CÔNG..................................................................................................................................................... 53

CHƯƠNG I. MỘT SỐ BÀI TOÁN TRÊN BÃI LẮP RÁP........................................................................ 53

Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

3
I.1

T
ÍNH TOÁN Số LƯợNG GốI Đỡ VÀ KHả NĂNG CHịU Lự CủA ĐấT NềN
............................................................ 53

I.1.1 Tính toán số lượng gối đỡ thi công KCĐ. ..................................................................................... 53

I.1.2. Tính toán kiểm tra khả năng chịu lực của gối đỡ.......................................................................... 53

I.1.2.1 Tính toán cho gối xoay: ........................................................................................................................ 54


I.1.2.2 Tính toán cho gối đỡ ống chính: .......................................................................................................... 54

I.1.2.3 Tính toán cho gối đỡ khi đỡ ống nhánh: ............................................................................................. 55

I.1.3 Kiểm tra khả năng chịu lực của nền đất......................................................................................... 55

I.1.3.1 Tính toán cho nền dưới gối đỡ xoay:................................................................................................... 55

I.1.3.2 Tính toán cho nền dưới gối đỡ ống chính: .......................................................................................... 55

I.1.3.3 Tính toán cho nền dưới gối đỡ xoay:................................................................................................... 55

I.2.

X
ÁC ĐịNH TRọNG TÂM
KCĐ.................................................................................................................. 56

I.2.1. Xác định trọng lượng, trọng tâm các Panel: ................................................................................. 56

I.2.2. Xác định trọng lượng, trọng tâm khối chân đế: ............................................................................ 57

I.3.

C
ÁC BÀI TOÁN QUAY DựNG
P
ANEL
. ....................................................................................................... 57


I.3.1. Chọn cẩu và bố trí cẩu để quay lật Panel...................................................................................... 57

I.3.2. Tính toán lực nâng lên hai móc cẩu khi quay lật Panel. ............................................................... 58

I.3.3. Tính chiều cao nâng móc cẩu và chiều cao cần. ........................................................................... 58

I.3.4. Tính toán bước di chuyển của cẩu và chiều dài rút cáp. ............................................................... 59

I.3.5. Tính toán chọn cẩu, cáp quá trình lắp các mặt ngang vào Panel. ................................................. 62

CHƯƠNG II : CÁC BÀI TOÁN KÉO TRƯỢT KHỐI CHÂN ĐẾ XUỐNG SÀ LAN........................... 64

II.1

T
ÍNH TOÁN CHọN VÀ Bố TRÍ CÁC MÁNG TRƯợT Để Hạ THUỷ
KCĐ...................................................... 64

II.1.1 Xác định vị trí đặt các máng trượt. ......................................................................................... 64

II.1.2 Xác định các phản lực của máng trượt. ................................................................................... 65

II.1.3 Lực kéo KCĐ trên đường trượt xuống Sà lan, bố trí tời để kéo KCĐ. ................................. 66

II.1.3 Tính toán mớn nước và lượng nước dằn trong từng trạng thái nhận tải của Sà lan. .......... 68

II.1.5 Tính toán các trạng thái phương tiện nổi tiếp nhận KCĐ...................................................... 69

CHƯƠNG III : CÁC BÀI TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN VẬN CHUYỂN VÀ ĐÁNH CHÌM............... 72


III.1.

GIAI

ĐOẠN

VẬN

CHUYỂN



ĐÁNH

CHÌM

KCĐ................................................................. 72

III.1.1 Giai đoạn vận chuyển............................................................................................................... 72

III.1.1.1.Xác định tính ổn định ban đầu của hệ ( Sà lan +KCĐ ).................................................................. 72

III.1.1.2.Tính toán lực kéo để vận chuyển KCĐ và Sà lan. ........................................................................... 73

III.2

G
IAI ĐOạN ĐÁNH CHÌM
. ..................................................................................................................... 75


III.2.1 Tính toán và Bố trí hệ tời kéo puly trên SLMB để kéo KCĐ khỏi sà lan............................ 75

III.2.2 Tính toán trạng thái nổi của chân đế sau khi xuống nước,Thiết kế phao phụ nếu cần...... 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................... 102




Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

4
PHẦN I: LÝ THUYẾT CHUNG VÀ QUY TRÌNH
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
I.1. Quá trình phát triển của ngành CTB trên thế giới.

Trong nhiều thế kỷ qua con người đã tìm ra và khai thác rất nhiều
nguồn năng lượng có ích từ thô sơ đến hiện đại như năng lượng than, nước,
dầu và khí, năng lượng hạt nhân và năng lượng mặt trời. Trong đó dầu khí
chiếm một tỷ trọng lớn, quan trọng và ngày càng tăng. Từ cuối thế kỷ trước
con người đã bi
ết cách khai thác nguồn năng lượng này:
Năm 1886 trên thế giới bắt đầu xây dựng giàn khoan bằng gỗ ở phạm
vi gần bờ.
Năm 1910 bắt đầu có công ty dầu khí của Mỹ khai thác ở vùng biển
Venezuela.

Năm 1947 xây dựng được giàn khoan ở độ sâu 15m nước.
Năm 1950 xây dựng được giàn khoan ở độ sâu 60m nước.
Năm 1960 xây dựng được giàn khoan ở độ sâu 100m nước.
Năm 1970 xây dựng được giàn khoan ở độ sâu 260m n
ước.
Năm 1973 xây dựng được giàn khoan bê tông ở độ sâu 70m nước.
Đến nay đã xây dựng được giàn khoan ở độ sâu hơn 400m nước và dàn
khoan bê tông ở độ sâu 302.9m nước.
Ngày nay nhu cầu năng lượng cũng như nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm
của dầu khí đã thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động khai thác dầu khí ngoài biển,
gần đây khai thác ở các vùng biển sâu (từ 200m tới trên 1000m nước) và biển
xa ngày càng phát triển mạnh.
I.2. Giới thiệu về năng lực thi công của VSP.
I.2.1. Thiết bị cẩu nhấc, tời và phương tiện vận chuyển.

STT Các loại cẩu nhấc Nơi SX
Sức nâng
Max (T)
Chiều cao
cẩu (m)
Số
lượng
Cẩu nhấc
1 Cẩu DEMAG CC600 ĐỨC 140 54 8
2
Cẩu DEMAG
CC2000
ĐỨC 300 72 1
3
Cẩu DEMAG

CC2000
ĐỨC 300 60 1
Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

5
4
Cẩu DEMAG
CC2000
ĐỨC 300 36 2
5
Cẩu DEMAG
CC4000
ĐỨC 400 42 1
Các loại cẩu khác
6 TADANO NHẬT 70 8 3
7 COLE UK 70 8 2
8 K/C4561 NGA 40 8 5
9 Modil NGA 16 9






Hình I.1: Cẩu nhấc CC-4000
Hình I. 2: Cẩu nhấc CC-2000

Tời: Hiện nay trong công ty có 2 loại tời chính là loại 50 tấn và 20 tấn.
Loại 50 tấn có 2 chiếc
Loại 20 tấn có 6 chiếc
Ngoài ra trên bãi thi công còn có cả một hệ thống vận chuyển bằng xe
chuyên dụng.

I.2.2. Các thiết bị thi công trên bờ.
CC-4000
L=42m R12m
Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

6
Các loại máy móc phục vụ thi công

STT Tên thiết bị và các thông số kỹ thuật Nước sản
xuất
Số
lượng
Các thiết bị vận chuyển
1 Forklift, capacity 2.5 T Nhật 5
2 Forklift, capacity 5 T Nhật 10
3 Forklift, capacity 10 T Nhật 1
4 Trailer for pipe, capacity 20T with 18mlength Nga 3
5 Platform with tractor K710, capacity 60T Nga 3
6 Platform with tractor K710, capacity 40T Nga 2
7 Trainer Nicolas, max payload per support 220T Pháp 4

Máy hàn
8 Lincoln NT7 Tractors(SAW) Mỹ 5
9 Lincoln NA3/ NA4 / NA5Tractors(SAW) Mỹ 8
10 Lincoln DC400 Recifiers Mỹ 8
11 Lincoln DC600 Recifiers Mỹ 25
12 Lincoln N9 Wire Feeders Mỹ 15
13 Lincoln LN23 Wire Feeders Mỹ 8
14 Lincoln LN25 Wire Feeders Mỹ 3
15 Kemppi master 35000 DC Hà lan 30
16 Kemppi PS 5000/FU11 Hà lan 20
17 Kemppi Tig 2500/FU11 Hà lan 10
18 BDM 1001 Nga 22
19 Lincol Tig 255 Mỹ 10
20 ESAB LCF 1200 Thuỵ sỹ 5
21 ESAB LCF2400 Thuỵ sỹ 2
22 ESAB A2-A6 Thuỵ sỹ 2
23 Inverter –V300 I Mỹ 30
24 Delta Weld 402/I22A Mỹ 5
25 Dyna Auto XC 500/CM 2302 Nhật 4
Máy cắt
26 CNC profiling pipe-cutting Vetnon-0342 Mỹ 1
27 CNC plate-cutting Machine OXYTOME 30E Pháp 1
28 Pipe Profiling Cutting HGG-RBPC 1200 Alen 1
29 Mathey 3SA Mỹ 12
Máy vát ống
Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1


7
30 Pipe Beveling Machine Mỹ 5
Máy kiểm tra không phá hủy
31 Gamma source 660B Mỹ 6
32 DSK 8S Mỹ 3
33 UT set, Krauthramer USK 7S Đức 3
34 UT set, Krauthramer USK 7D Đức 1
35 UT set, Krauthramer USN 52 Đức 2
36 UT set, Parameter EPOCH III Mỹ 2
37 Automatic Utransonic Testing System
Rotoscan
Ailen 1
38 Electronmagnet yoke Y6 Nhật 10
39 USN 521 Nhật 1
40 USN 25 Nhật 1
41 Permanent magnet yoke YM5 Nhật 2
Máy kiểm tra kích thước
42 Total Station TC 500 (with software) Thuỵ Điển 1
43 Theodolite Dalta 010; T180-Leica Đức 2
44 Theodolite sokkia sat 3 CII Nhật 1
45 TCA 200-leica Thuỵ Điển 1
46 TCR 702-Leica Thuỵ Điển 3
47 TC 703 Thuỵ Điển 1
48 TC 303 Thuỵ Điển 2
49 Automatic Level-Leica Thuỵ Điển 20
50 Laser Plane Mỹ 2
Máy đo cường độ và thành phần hóa học
51 Super L universal tensile testing machine
120.000

Lbs-TINUS OLSEN
Mỹ 1
52 Impact tester for metal, Model 84- TINUS
OLSEN
Mỹ 1
53 Automatic emission spectrometer (32
channel)-LECO
Mỹ 1
54 Hardness testing machine-ESEWAY CV UK 1
55 Portable hardness tester-micodur II Germany
and
Equotip Unit D
UK 3
56 Microscope with video camera and monitor Đức 1
Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

8
14”,
HM500 AM/W-AD
57 Hydraulic Mouting press Nam Mỹ 1
58 Special grinding machine_LECO Mỹ 1
59 Multicool baths for charpy testing, capacity
rack15 pcs. And down to-400C
Mỹ 1
Máy ghi áp lực
60 Recorder MT 71-2M1 250 kG/cm

2
Châu Âu 2
61 Recorder HC 2000SP 3000 Psi Châu Âu 2
62 Recorder HC 2000SP 500 Psi Châu Âu 2
63 Recorder HC 2000SP 10000 Psi Châu Âu 2
64 Recorder HC 2000SP 5000 Psi Châu Âu 2
Thiết bị đo và kiểm tra theo tiêu chuẩn
65 Master Test Gauge 314 3000 Psi Châu Âu 2
66 Master Test Gauge 314 5000 Psi Châu Âu 2
67 Master Test Gauge 314 10000 Psi Châu Âu 2
68 Press Gauge 5 kG/cm
2
Châu Âu 1
69 Press Gauge 140000 kG/cm
2
Châu Âu 1
Cân khối lượng
70 Rig Lifting & Weighing System with
Capacity
400Tonsx12jacks
Anh 1
Kích
71 50 Tons Interkeithing Winch Anh 2
Thiết bị làm sạch và sơn phủ cấu kiện
72 Coasting Thickness Gauge Anh 2
73 Moisture Gauge Anh 2
74 Adhesion Test Anh 2
75 Rheometer Mỹ 1
76 Pressured Consistometer Mỹ 1


I.2.3. Các thiết bị làm việc trên biển.
Các loại cẩu nổi: có 3 loại cẩu nổi và nhiều tàu chuyên dụng khác phục
vụ công tác thi công trên biển.
I.2.3.1. Cẩu nổi.

Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

9
STT Tên
tàu cẩu
Chiều
dài
(m)
Chiều
rộng
(m)
Mớn
nước
(m)
Góc
xoay
cẩu
(độ)
Khả năng nâng (Tấn)
và tầm với (m)
1 Trường

Sa
139.1 54.32 4 360
o
2x300T
26-39m
1x150T
29-68m
1x20T
2 Hoàng
Sa
136 48.10 4.8 360
o
2x600T
21-50m
1x300T
24-55m
1x30T
71.5m
110.3 30.45 3.74 1x540T
26-35m
1x100T 1x22.7T 3 Tàu rải
ống
Côn
sơn
Khả năng thả ống 700 (m/ngày)

Hình I.3:Tàu cẩu Trường Sa
Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp



Svth: nhãm_8_líp 49cb1

10

Hình I.4:Tàu cẩu Hoàng Sa

I.2.3.2. Sà lan.
Tên sà lan S198, với các đặc tính như sau:
+ Chiều dài lớn nhất: L=85,95m
+ Chiầu rộng lớn nhất: B=27,432m
+ Chiều cao mạn: H=5,4869m
+ Trọng lượng sà lan: P=4324,67T
+ Mớn nước ban đầu (khi sà lan không mang hàng) T
0
=1,8m
+ Lượng chiếm nước đầy tải D
max
=17910.67T
Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

11
Ngoài ra công ty còn sử dụng một số tàu dịch vụ của xí nghiệp vận tải biển:
+Tàu kéo: phú Quý, Tàu Sông Dinh, Tàu Sao Mai (3 chiếc), Lam Sơn,
Kỳ Vân
+Tàu phục vụ công tác lặn: Bến Đình 01, Hải Sơn, kèm theo các thiết

bị thi công.
I.2.3.3. Ponton (phao nổi).
Số lượng có 2 cái.
Các loại ponton phục vụ công tác trên biển:LxBxH= 40x12x4.5m,
Sức chở lớn nhất một ponton là 800T.
Mớn nước ban đầu: T
0
=1.24(m).
I.2.3.4. Các thiết bị đóng cọc.

Các loại búa đóng cọc
Các loại búa Số lượng
chiếc
Năng lượng búa rơi
(KNm)
Cọc sử dụng
(mm)
MRBS-1800 4 263 530-1220
MRBS-3000 3 450 530-1420
IHC-S750 - 750 530-1420

I.2.3.5. Thiết bị định vị toàn cầu GPS.
I.2.3.6. Các thiết bị khảo sát dưới nước:
Thiết bị ROV: khảo sát các tuyến ống, phục vụ công tác thi công ngoài
biển: khảo sát đáy biển trong phạm vi hạ thuỷ KCĐ, khảo sát sau khi bơm
trám xi măng KCĐ…
I.2.3.7.Thiết bị rải cáp ngầm trên biển.
I.2.3.8. Các loại phương tiện phục vụ hạ thuỷ, vận chuyển, đánh chìm
khối chân đế.


I.2.4. Các thiết bị kiểm tra.
Thiết bị kiểm tra chất lượng: kiểm tra siêu âm, từ trường, kiểm tra bằng
chụp phim.
Thiết bị kiểm tra kích thước: máy toàn đạc, quả rọi tự động, máy kinh
vĩ, máy thuỷ bình…

I.2.5. Bãi lắp ráp.

Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViƯn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biĨN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

12


2
0
J
A
C
K
E
T

E
L
E
V

A
T
I
O
N
S

F
A
B
R
I
C
A
T
I
O
N

A
R
E
A
K
h
u

v
ư
ï

c

t
a
ä
p

h
ơ
ï
p

t
h
i
e
á
t

b
ò

P
X

c
ơ

c
a

å
u
S
A
Â
N

C
H
Ơ
I

T
E
N
I
S
B
A
Õ
I

Đ
O
Ã
X
E
N
H
A

Ø

K
H
O


V
/
P
.
P
H
A
Â
N

X
Ư
Ơ
Û
N
G

B
Ơ
Ø
N
H
A

Ø

K
H
O

V
/
P
.

P
H
A
Â
N

X
Ư
Ơ
Û
N
G

Đ
Ư
Ơ
Ø
N
G


O
Á
N
G

B
I
E
Å
N
P
H
A
Â
N

X
Ư
Ơ
ÛN
G

B
Ơ
Ø
P
H
A
Â

N

X
Ư
Ơ
Û
N
G

Đ
Ư
Ơ
Ø
N
G

O
Á
N
G

B
I
E
Å
N
N
H
A
Ø


L
A
ØM

V
I
E
Ä
C

S
O
Á
1
0
K
H
U

V
A
Ê
N

P
H
O
Ø
N

G

V
A
Ê
N

P
H
O
Ø
N
G

L
A
ØM

V
I
E
Ä
C
C
U
Û
A

X
Í


N
G
H
I
E
Ä
P

X
A
Â
Y

L
A
ÉP
K
H
U

V
Ư
Ï
C

Đ
E
Å


O
Á
N
G
X
Ư
Ơ
Û
N
G

C
H
E
Á

T
A
ÏO

O
ÁN
G
X
Ư
Ơ
Û
N
G


C
H
E
Á

T
A
ÏO

O
Á
N
G
X
Ư
Ơ
Û
N
G

C
H
E
Á

T
A
Ï
O


O
Á
N
G
X
Ư
Ơ
Û
N
G

C
A
É
T

O
Á
N
G

T
Ư
Ï

Đ
O
Ä
N
G

X
Ư
Ơ
Û
N
G

S
Ơ
N

V
A
Ø

P
H
U
N

C
A
ÙT
X
Ư
Ơ
Û
N
G


S
Ơ
N

V
A
Ø

P
H
U
N

C
A
Ù
T



K
H
U

V
Ư
Ï
C

C

H
E
Á
T
A
Ï
O

T
H
A
Ù
P

K
H
O
A
N


N
H
A
Ø

K
H
O


C
H
Ư
Ù
A
Đ
Ư
Ơ
Ø
N
G

O
Á
N
G

B
I
E
Å
N
B
A
Õ
I

V
A
ÄT


L
I
E
Ä
U

T
H
Ư
ØA

C
U
Û
A

V
S
P
P
H
A
ÂN

X
Ư
Ơ
ÛN
G


M
A
Ù
Y
P
H
A
ÂN

X
Ư
Ơ
ÛN
G

M
A
Ù
Y
K
H
U

V
Ư
Ï
C

O

Á
N
G
,

O
Á
N
G

D
A
Ã
N

H
Ư
Ơ
Ù
N
G

C
U
Û
A

R
U
B

Y
-
B
T
R
A
Ï
M

H
A
Ø
N

O
Á
N
G

T
Ư
Ï
Đ
O
ÄN
G
K
H
U


V
Ư
Ï
C

C
H
E
Á

T
A
Ï
O

O
Á
N
G

C
H
Í
N
H

C
H
O


R
U
B
Y
-
B
TỔNG THỂ MẶT BẰNG BÃI LẮP RÁP
BIỂN
HƯỚNG BẮC


Hình I.5: Mặt bằng tổng thể bãi lắp ráp.

Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro có tổng diện tích bờ cảng và diện
tích khu chế tạo là 210.000m
2
, trong đó diện tích khu vực chế tạo và diện tích
khu nhà xưởng là 164500 m
2
. Trên khu vực bãi lắp ráp có hai đường trượt, đó
là đường trượt số 0, đường trượt nằm ở phía Đơng Nam. Đường trượt số 01,
đường trượt kép nằm ở phía Tây Nam của mép cảng, các thơng số về hai
đường trượt trên như sau:
Đường trượt số 0 có tổng chiều dài là 216m, rộng 16m, đường trượt
làm bằng thép tấm có bề rộng 1m, chiều dày thép tấm là 50 mm.
Đường trượt số 01 có tổng chiều dài là 183m, rộng 16m và 20m, đường
trượt làm bằng thép tấm có bề rộng 1m, chiều dày thép tấm là 50 mm.
Cường độ chịu tải của đường trượt là 100(T/ m
2
), tổng tải trọng mà

đường trượt có thể chịu được là 5000(T).
Chiều dài bờ cảng là 750m, áp lực đất nền trên khu vực bãi lắp ráp là
60(T/ m
2
), khu vực mép cảng dài 19m có nền là bê tơng cốt thép và áp lực nền
ở đó là 100(T/ m
2
).
Độ sâu nước tại mép cảng là 5m.
Mực nước thay đổi tại mép cảng dao động từ 4Ỉ5 (m).
Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

13
Độ sâu nước ở khu vực neo tàu là 10(m).
Trên bãi lắp ráp còn có các trạm điện có thể cung cấp điện năng cho
hơn 60 đơn vị hàn (công suất tiêu thụ gần 500KVA), ngoài ra còn có hệ thống
chiếu sáng gồm 6 cột đèn cao áp và các hệ thống cung cấp nước ngọt, hệ
thống thoát nước, hệ thống phòng cháy chữa cháy, đặc biệt là hệ thống nhà
xưởng chế tạo trực tiếp các cấu kiện như
:
Các xưởng chế tạo sẵn số 01, 3.1, 2, 3.2 &04, kích thước khu làm việc
của các xưởng này là (36x156x9.5)m với diện tích là 11232 m
2
, với 3 cần trục
dài 18m, có tải trọng nâng khoảng 20T để phục vụ cho công tác nâng ống đưa
ống vào giá cắt, trong xưởng này được bố trí hệ thống các máy cắt ống tự

động sau:
+CNC Profiling pipe-cutting VERNON Model 0342, USA.
+CNC Plate Cutting Machine OXYTOME30, France.
+Pipe Profiling Cutting HGG-RBPC 1200, Netherlands.
+Pipe Cutting Machine 1300 HL, Japan.
Xưởng đường ống số 11 diện tích khu vực chế tạo các cấu kiện là
(24x72x9.5)m, với hai cần trục dài 22.5m, tải trọng nâng là 20T.
Xưởng sơn phủ và thử áp lực số 04 diện tích khu vực làm việc là
(18x60x9.5)m, được trang bị các thiết bị thử áp lực tự động, các thiết bị sơn
phủ chống ăn mòn.
Ngoài ra trên bãi lắp ráp còn được bố trí các trạm hàn di động để phục
vụ cho công tác hàn ngoài công trường.
Trong năm 2005 công ty mới đưa vào sử dụng một dây chuyền máy
cuốn ống hiện đại của Đức có thể cuốn ống có đường kính 2.5m, dài 6-12m từ
thép tấm, nhằm giải quyết khâu tự cung cấp v
ật liệu ống cho các công trình
xây dựng.

I.2.6. Khả năng thi công.
*Chế tạo và xây lắp giàn khoan biển bao gồm các dàn:
-MSP
-CPP
-BK
-MSF
-DK
* Chế tạo và xây lắp hệ thống đường ống ngầm.
-Xây lắp các trạm neo, bể nổi chứa dầu.
Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp



Svth: nhãm_8_líp 49cb1

14
-Khảo sát phục vụ cấp chứng chỉ bảo hiểm công trình biển và phục vụ
công tác sửa chữa công trình biển.

I.3. Điều kiện môi trường khu vực bãi lắp ráp.
I.3.1. Gió.
Đặc tính của khu vực này nằm trong vùng gió mùa hoạt động mạnh.
Khí hậu thời tiết mưa nhiều về mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 9) và khô ráo về
mùa đông (từ tháng 10 đến tháng 4).
Trong mùa mưa gió thổi chủ yếu theo hướng Đông Bắc (gió mùa
Đông
Bắc).
Thời kỳ chuyển tiếp giữa hai mùa, do có sự tương tác qua lại giữa hai
luồng gió chính, gây ra gió có nhiều hướng khác nhau (xảy ra vào các tháng
4,5,9 &10). Trong thời gian này việc thi công gặp nhiều khó khăn.
Vận tốc gió trung bình 4.1(m/s).
Vận tốc gió lớn nhất đạt tới 30(m/s).

Vận tốc gió (m/s).
Các tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Trung
bình
4,7 5,9 5,3 4,2 2,8 3,6 4,1 4,3 3,6 3,4 3,7 4,1
Lớn nhất 18 18 18 18 20 26 30 23 22 20 18 30

Bảng vận tốc gió trên đây được thiết lập khi đo ở độ cao 10m.

Từ Bảng vận tốc gió ở độ cao 10m, để xác định vận tốc gió ở độ cao
khác, ta dựa vào bảng hệ số thay đổi vận tốc gió theo chiều cao sau đây:

Bảng hệ số thay đổi vận tốc gió
Chiều cao so với mặt đất
10 20 40 60 100 200
Hệ số 1 1,25 1,55 1,75 2,1 2,6

I.3.2. Một số chỉ số về khí tượng thuỷ văn.
I.3.2.1 Mực nước biển:
-Mực nước biển cao nhất: +173cm.
-Mực nước biển thấp nhất: -329cm.
Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

15
-Mực nước biển trung bình: -13cm.
I.3.2.1 Dòng chảy:
-Vận tốc dòng chảy lớn nhất là 1.3(m/s).
-Hướng dòng chảy: chủ đạo theo hai hướng Đông Bắc và Tây Nam.
I.3.2.1 Sóng và gió.
-Với vận tốc 20(m/s), chiều cao sóng không vượt quá 0.5m.
-Với vận tốc 30(m/s), chiều cao sóng không vượt quá 0.7m.
-Nhiệt độ nước không dưới 27
0
C.
-Thành phần hoá học của nước không khác biệt mấy so với nước ngoài

đại dương.


Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

16























Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

17
CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG
VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG
II.1. Các phương án thi công trên bờ.
Các phương án thi công trên bờ hoàn toàn phụ thuộc vào diện tích bãi
lắp ráp,trang thiết bị và phương tiện thi công hiện có trên bãi lắp ráp của công
ty.

II.1.1. Phương án thi công chế tạo nút.





Thi công KCĐ bằng phương pháp chế tạo nút là phương pháp chế tạo
sẵn các nút của KCĐ trong nhà máy và công xưởng, sau khi chế tạo xong các
nút của KCĐ trong công xưởng ta tiến hành vận chuyển các nút ra ngoài công
trường bằng các xe nâng hoặc cẩu loại nhỏ.
Các nút này đều đặt lên trên hệ thống các gối đỡ đã được thiết kế và lắp
sẵn ngoài công trường.
Sau khi đã cố định các nút trên hệ thống các gối đỡ ta ti
ến hành chế tạo

các thanh còn lại của các nút theo đúng chiều dài thiết kế, tiến hành lắp các
thanh vào các nút theo bản vẽ thiết kế và tiến hành hàn cố định các thanh vào
các nút, khi hàn người ta phải kiểm soát chất lượng các mối hàn và kiểm soát
được hệ thống kích thước của các kết cấu theo đúng bản vẽ thiết kế.
Tiến hành lắp ráp các kết cấu phụ còn lại của khối chân đế như các hệ
th
ống sàn chống lún, các ống dẫn hướng …..
Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

18
II.1.1.1 Ưu điểm:
Ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là có thể chế tạo toàn bộ các nút
của KCĐ trong nhà xưởng vì vậy ta có thể kiểm soát được chất lượng các
mối hàn, hơn nữa kết cấu được chia nhỏ do vậy có thể sử dụng các thiết bị
nâng, các loại cẩu nhỏ để phục vụ cho quá trình thi công KCĐ, nó cũng rất
thuận tiện cho việ
c kiểm soát hệ thống kích thước của các cấu kiện theo thiết
kế.
II.1.1.2 Nhược điểm:
Do lắp ráp bằng chế tạo nút nên số lượng các mối hàn tăng lên rất
nhiều, các khối lượng công việc thực hiện ngoài công trường nhiều, do vậy
mà các chi phí về kiểm tra, kiểm soát mối hàn cũng rất khó khăn, tốn rất
nhiều thời gian và nhân lực, khối lượng các công việc thi công trên cao và
trong không gian cũng rấ
t lớn vì vậy mà cần nhiều hệ thống dàn giáo và công
tác an toàn hơn, làm tăng chi phí công trình và thời gian thi công cũng kéo

dài, việc kiểm soát kích thước cũng khó khăn hơn.
Phương pháp này có rất nhiều nhược điểm, đặc biệt là khó đẩy nhanh
tiến độ và hiệu quả kinh tế thấp do vậy hiện nay nó ít được sử dụng.

II.1.2. Phương án thi công úp mái – TC lắp ghép trực tiếp.
TC KCĐ bằng phương pháp úp mái là phương pháp chế tạo sẵ
n hai
Panel dưới đất, một Panel được chế tạo ngay trên đường trượt Panel còn lại
thì được chế tạo ngay vị trí bên cạnh đường trượt, sau khi thi công xong Panel
trên đường trượt, ta tiến hành lắp dựng các thanh xiên không gian của hai
Panel bên.
Sau khi lắp đặt xong các thanh không gian của hai Panel bên thì tiến
hành lắp đặt các mặt ngang.
Sau cùng là dùng cẩu cẩu nhấc Panel còn lại (được chế tạo ở dưới đất
bên cạnh đường trượt) lên và úp nó xuống rồi tiến hành hàn cố
định Panel đó
với các thanh ngang, thanh xiên và các mặt ngang
II.1.2.1 Ưu điểm:
Thi công chế tạo KCĐ theo phương pháp này thì chúng ta tận dụng và
tiết kiệm diện tích chế tạo, tận dụng tối đa không gian thi công khi mà diện
tích bãi lắp ráp hạn chế.
Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

19
II.1.2.2 Nhược điểm:
TC KCĐ bằng phương pháp này có nhiều hạn chế như phải thi công

nhiều cấu kiện ở trên cao, hàn các thanh không gian ở trên cao, do đó chất
lượng các mối hàn khó có thể kiểm soát được, hệ thống dàn giáo nhiều, mức
độ an toàn khi làm việc trên cao khó có thể kiểm soát hơn, mặt khác khi cẩu
lắp các thanh không gian và cẩu lắp thanh Panel trên cùng phải dùng các loại
cẩu cỡ lớn như DEMAGCC2000 và DEMAGCC4000, gặp khó khăn trong
điều khiể
n cẩu vào đung vị trí cần hàn, thời gian TC kéo dài, tiến độ TC
chậm, gây tốn kém về nhân công và hiệu quả kinh tế kkônghanfTCTC
TC chế tạo KCĐ theo phương pháp này cũng không mang lại hiệu quả
kinh tế và người ta chỉ áp dụng biện pháp TC này khi mà diện tích TC của bãi
lắp ráp bị hạn chế và đối với những KCĐ dạng nhỏ.

II.1.3. Phương án thi công quay lật Panel.












Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1


20







































Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

21
Thi công chế tạo KCĐ theo phương pháp quay lật Panel là thi công chế
tạo trước các Panel ở trên hệ thống gối đỡ đã được thiết kế sẵn.
Sau khi chế tạo xong hai Panel, Panel 2 và Panel 3, tiến hành quay lật
Panel 3 đưa Panel 3 về vị trí thẳng đứng rồi lắp dựng các mặt ngang giữa
Panel 2 và Panel 3. Sau khi lắp dựng xong các mặt ngang tiến hành quay lật
Panel 2 và hàn liên kết Panel 2.
Tiến hành lắp dựng các thanh không gian của Panel 2 và Panel 3.
Tiếp tục chế tạo 2 Panel, Panel 1 và Panel 4 bên c
ạnh khối chân đế 4
ống chính vừa dựng xong.
Lắp ráp các mặt ngang giữa Panel 2 và Panel 1.
Quay Panel 1 về vị trí thẳng đứng, hàn liên kết Panel 1.
Lắp ráp các mặt ngang giữa Panel 3 và Panel 4.

Quay Panel 4 về vị trí thẳng đứng, hàn liên kết Panel 4.
Lắp dựng các thanh không gian còn lại trong khối chân đế, lắp đặt,
hoàn thiện các chi tiết như sàn chống lún, anôt bảo vệ, sơn phủ...
Thi công KCĐ bằng phương pháp quay lật Panel có các ưu nhược điểm
sau đây:
II.1.3.1
Ưu điểm:
Thi công chế tạo KCĐ bằng phương pháp quay lật Panel có nhiều ưu
điểm:
Tất cả các cấu kiện của KCĐ đựơc chế tạo dưới thấp, do vậy ta có thể
sử dụng các trạm hàn tự động ngoài công trường để hàn, các công tác cắt ống
và chế tạo ống hoàn toàn được chế tạo tại công trường và có thể tiến hành chế
tạo nhiều c
ấu kiện cùng một lúc, ví dụ như trong khi tổ hợp các Panel thì cũng
có thể tiến hành chế tạo các mặt ngang và chế tạo các thanh không gian …, do
vậy ta có thể đẩy nhanh tiến độ thi công, đồng thời có thể tận dụng tối đa các
thiết bị máy móc và nhân lực sẵn có một cách hiệu quả nhất.
Hệ thống dàn giáo phục vụ thi công cũng được giảm bớt, công tác kiểm
tra kích thước và kiểm tra chất lượng các m
ối hàn được kiểm soát rất tốt.
Phương pháp thi công này có thể áp dụng được với tất cả các loại công
trình lớn nhỏ khác nhau.
Phương pháp thi công này mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
II.1.3.1 Nhược điểm:
Do các cấu kiện Panel, mặt ngang được chế tạo rời rạc, sau này mới lắp
ghép lại với nhau, do đó công tác chế tạo, lắp ghép đòi hỏi độ chính xác rất
Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp



Svth: nhãm_8_líp 49cb1

22
cao. Các thiết bị thi công, kiểm tra phải hiện đại, đòi hỏi trình độ kỹ sư, công
nhân phải có trình độ cao.

II.1.4. Phương án thi công hỗn hợp.
Là tổ hợp của các phương pháp trên

II.1.5. Phương án thi công lựa chọn .
Từ các ưu nhược điểm của các phương pháp thi công KCĐ đã phân tích
ở trên và đặc điểm khối lượng của KCĐ thì ta nhận thấy rằng KCĐ thi công
theo phương pháp quay lật Panel s
ẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất và đặc
biệt nó rất phù hợp với các trang thiết bị, máy móc và mặt bằng bến bãi của
XN VSP, do vậy dàn CT sẽ được TC chế tạo theo phương pháp quay lật
Panel.





Hình III.1: Thi công quay lật Panel.

II.2. Các phương án thi công hạ thuỷ.
Phụ thuộc vào khả năng phương tiện vận chuyển và phương án vận
chuyển của XN.

Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp



Svth: nhãm_8_líp 49cb1

23
II.2.1. Phương án kéo trượt KCĐ xuống hệ poton.
Việc hạ thủy KCĐ lên hệ Ponton chỉ được thực hiện trong những thời
điểm nhất định, đảm bảo các yêu cầu về: Điều kiện thời tiết, thủy triều (biến
động triều, biên độ triều) khí tượng hải văn… Thông thường công tác hạ thủy
diễn ra từ tháng 4 đến tháng 9.
II.2.1.1 Ưu điểm:
H
ạ thủy KCĐ bằng phương pháp này thì không cần dùng đến cẩu nổi,
chỉ cần hệ thống tời kéo bằng sức kéo của các cẩu DEMAG CC4000 &
DEMAG CC2000. Thích hợp dùng cho KCĐ lớn, kích thước lớn, trọng lượng
lớn.
II.2.1.2 Nhược điểm:
Hạ thủy KCĐ bằng phương pháp kéo trượt có nhiều nhược điểm như
phải thiết kế và chế tạo hệ thống cầ
n gạt rất phức tạp, thiết kế và bố trí hệ
thống hố thế, thiết kế hệ thống tời kéo rất phức tạp, sử dụng nhiều loại cáp lớn
đắt tiền, thiết kế hệ thống máng trượt. Đặc biệt là quá trình đưa KCĐ lên hệ
Ponton rất phức tạp và tốn nhiều thời gian.

II.2.2. Phương án dùng cẩu nâng hạ thủy khối chân đế xu
ống Sà Lan.
Phương pháp này chỉ thực hiện với các KCĐ có khối lượng nhỏ dưới
1200 Tấn do khả năng cẩu của cẩu lớn nhất là 1200T.
Để hạ thủy KCĐ bằng phương pháp này thường người ta chế tạo chân
đế ở gần mép cảng. Đưa tàu cẩu vào sát mép cảng và tiến hành cẩu KCĐ.

II.2.2.1 Ưu điểm:
Phương pháp hạ thủy bằng cầu nổi này
được thực hiện rất đơn giản và
thuận lợi, đồng thời quá trình hạ thủy diễn ra trong thời gian ngắn, tiết kiệm
đựơc thời gian và nhân lực đồng thời tận dụng được các thiết bị máy móc sẵn
có của công ty Vietsovpetro như cẩu DEMAGCC4000, cẩu nổi Trường Sa,
Hoàng Sa.
Hệ thống bơm dằn nước vào Sà Lan cũng được kiểm soát một cách đơn
giản hơn.
II.2.2.2 Nhược đi
ểm:
Nhược điểm lớn nhất của phương pháp này chỉ là hạ thủy được những
KCĐ có khối lượng nhỏ hơn 1200T, còn những KCĐ có khối lượng lớn hơn
thì không thể thực hiện bằng phương pháp này vì cẩu nổi Hoàng Sa không đủ
sức nâng, còn đối với những khối chân đế có khối lượng lớn hơn mà phải hạ
Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

24
thủy bằng phương pháp này thì phải đi thuê cẩu nổi của nước ngoài có sức
nâng lớn hơn thì rất đắt tiền, tốn kém nên không hiệu quả về kinh tế.

II.2.3. Phương pháp dùng xe trailer hạ thủy xuống sà lan.
Đây là phương pháp khá phổ biến trên thế giới trong việc hạ thủy,
nhưng mới được áp dụng ở Vietsopetro từ năm 2003.
Việc chế tạo và hoàn thiện khối chân đế được th
ực hiện trên 2 dầm

đỡ(Box-Beam) ở bãi lắp ráp.
II.2.3.1 Ưu điểm:
Với phương pháp này thì có thể áp dụng để thi công cho bất cứ KCĐ
nào cũng được kể cả các KCĐ có khối lượng lớn như giàn MSP, CTP…
Quá trình hạ thủy cũng hết sức đơn giản và diễn ra trong thời gian ngắn.
II.2.3.2 Nhược điểm:
Hạ thủy KCĐ bằng phương pháp này có sự hạn chế đ
ó là việc kiểm
soát sự cân bằng của sà lan khi xe Trailer di chuyển đưa KCĐ xuống sà lan,
hệ thống bơm dằn nước phải được tính toán và thiết kế hết sức chính xác.

II.2.4. Phương pháp hạ thủy đường trượt xuống sà lan.
Đây là phương pháp khá phổ biến trên thế giới trong việc hạ thủy, ở
VSP đã sử dụng phương pháp này để hạ thuỷ KCĐ.
Việc chế tạ
o và hoàn thiện khối chân đế được thực hiện trên đường
trượt để có thể máng trượt vào vị trí tiến hành hạ thuỷ.
II.2.4.1 Ưu điểm:
Với phương pháp này thì có thể áp dụng để thi công cho bất cứ KCĐ
nào cũng được kể cả các KCĐ có khối lượng lớn như giàn MSP, CTP…
Quá trình hạ thủy cũng hết sức đơn giản và diễn ra trong thời gian ngắn.
II.2.4.2 Nhược đi
ểm:
Hạ thủy KCĐ bằng phương pháp này cần bố trí máng trượt hợp lý, bố
trí hố thế, cần lực kéo ban đầu đủ lớn, puli đủ. Ma sát giữa máng trượt và
đường trượt hợp lý.

II.2.5. Phương án thi công hạ thuỷ được lựa chọn.
Từ việc phân tích các ưu nhược điểm của phương pháp thi công hạ thủy
thì ta nhận thấy rằng KCĐ có khối lượng khoảng 1200T nên nó thích hợ

p để
Tr−êng §hxd ®å ¸n m«n häc
ViÖn x©y dùng ctb Thi c«ng c«ng tr×nh biÓN B»ng thÐp


Svth: nhãm_8_líp 49cb1

25
thi công hạ thủy bằng phương pháp hạ thuỷ xuống xà lan bằng máng trượt,
phương án này sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất và đem lại sự thuận tiện
cũng như sự an toàn khi thi công hạ thủy khối chân đế.
II.3. Các phương án thi công đánh chìm KCĐ.
II.3.1. Phương án đánh chìm KCĐ từ Ponton không dùng cẩu nổi.
* Giai đoạn 1:
-Giải phóng các liên kết giữa khối chân đế và Ponton sau
* Giai đoạn 2:
-Dùng tàu gi
ật liên kết hình nêm.
* Giai đoạn 3:
-Ponton sau sẽ bị đẩy nghiêng trên mặt nghiêng, Ponton sau tự bắn ra
khỏi hệ kết cấu.
* Giai đoạn 4:
-Hệ khối chân đế và Ponton trước tự xoay về phương thẳng đứng.
* Giai đoạn 5:
-Dùng cẩu hoặc tàu kéo đưa cả hệ Ponton trước và khối chân đế đến
chính xác vị trí xây dựng.
* Giai đoạn 6:
-Dằn nước vào Ponton trước để cho hệ kế
t cấu chìm xuống và tiếp xúc
với đáy biển, tiếp tục dằn nước vào Ponton trước để thắng được liên kết mang

cá giữa Ponton trước và khối chân đế để Ponton trước giải phóng được ra
khỏi liên kết.
-Phương pháp đánh chìm KCĐ từ Ponton không dùng cẩu nổi thường
áp dụng cho những KCĐ có khối lượng lớn, khi mà tải trọng nâng của cẩu nổi
nhỏ hơn khối lượng c
ủa KCĐ. Mặt khác thi công đánh chìm KCĐ bằng
phương pháp này có rất nhiều nhược điểm đó là hay xảy ra các sự cố đối với
KCĐ đó là việc tháo Ponton trước ra khỏi KCĐ rất khó khăn, và phải thiết kế
hệ thống bơm nước vào Ponton sau để thắng được liên kết mang cá giữa
Ponton sau với KCĐ, thời gian thi công trên biển kéo dài.

II.3.2. Phương án đánh chìm KCĐ từ Ponton có sự hỗ
trợ của cầu nổi.
Phương pháp này đánh chìm KCĐ nhờ Ponton trước và cẩu nổi.
* Giai đoạn 1:
-Móc cáp của tàu cẩu vào các vị trí theo sơ đồ đã tính toán trước, giải
phóng các liên kết giữa khối chân đế và Ponton sau.

×