Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tài liệu thi công chân đế công trình biển bằng thép, chương 12 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 9 trang )

CHƯƠNG 12 : CÁC BÀI TOÁN KÉO TRƯỢT KHỐI CHÂN
ĐẾ XUỐNG SÀ LAN
II.1 Tính toán chọn và bố trí các máng trượt để hạ thuỷ KCĐ.
Sau khi hoàn thành KCĐ thì ta tiến hành hạ KCĐ xuống máng
trượt ( gồm 2 máng trượt trên và hai máng trượt dưới). Quá trình này
được tiến hành như sau:
+ Đưa máng trượt luồn xuống dưới KCĐ tại vị trí đã tính toán
trước,sau đó ta hạ dần chiều cao của các giá đỡ bằng cách xã cát ra
từ từ đến lúc nào toàn bộ trọng lượng của KCĐ là do các máng trượt
đỡ.
+ Chiều cao của máng trượt phụ thuộc vào chiều cao từ mặt
nước lúc hạ thuỷ đến mép cảng (để cho KCĐ không bị chạm vào
mép cảng khi hạ thuỷ
)
sau:
+ Trong việc lựa chọn các máng trượt ta phải quan tâm đến các
vấn đề
Kích thước các máng trượt phải đảm bảo áp lực truyền xuống
đường trượt không lớn hơn áp lực cho phép.
+ Kiểm tra độ bền và độ ổn định của KCĐ. Việc kiểm tra độ
bền và độ ổn định ở đây là coi kết cấu đế được đặt lên hai gối.
II.1.1 Xác định vị trí đặt các máng trượt.
g
15294 23699 18508
12427
Hình 15: Vị trí đặt máng trượt
+ Vị trí của MTD được đặt sao cho mép dưới của MTD cách
mép dưới của KCĐ một khoảng dự trữ từ 1,5 đến 2m để đảm
bảo Sà lan không bị chạm vào mép cảng, ta có MTD có kích
thước là 10 x1 m. Vậy ta chọn khoảng cách từ tâm MTD đến mép
dưới của KCĐ là 19 m.


+ Vị trí đặt máng trượt trên phụ thuộc vào điều kiện ổn định
của KCĐ, mặt khác nó phải phụ thuộc vào điều kiện khi thi công,
tức là ta xác định vị trí đặt máng trượt trên phụ thuộc vào độ sâu
nước tính toán tại vị trí xây dựng công trình. Nếu trong tính toán mà
vị trí MTT vượt ra ngoài phạm vi KCĐ ta có thể đặt MTT ra ngoài
KCĐ và khi đó phải tính toán hệ thống kết cấu phụ để đặt máng
trượt sao cho phù hợp về khả năng liên kết và chịu lực. Với kích
thước của MTT là 2 x1 m, độ sâu nước nơi đặt công trình là 51 (m)
ta chọn khoảng cách từ tâm MTT đến đỉnh KCĐ là 3 ( m ).
II.1.2 Xác định các phản lực của máng trượt.
§
Hình 16: Xác định phản lực tại các máng trượt
Ta có phản lực MTT:
X P

x
 T ( T )
R
MTT
=
2
K
C
D
18.508 1002.639
219.83( )
2( X
1
 X
2

) 2(23.699  18.508)
Phản lực của MTD:
R
MT
D
=
P
KCD
 R

1002.639
 219.83 
281.49(T )
( T )
2
MTT
2
Kiểm tra điều kiện áp lực cho phép trên đường trượt do áp lực của
máng trượt
gây ra:
P
MTD
=
281.49

28.149(T / m)
10
( T/m
2
) [P] = 120 (T/m

2
)  Thoả
mãn.
P
MT
T
=
219.8
3
2
 109.915(T
/ m)
( T/m
2
) [P] = 120 (T/m
2
)  Thoả
mãn.
II.1.3 Lực kéo KCĐ trên đường trượt xuống Sà lan, bố trí tời
để kéo
KCĐ.
Để tính toán lực kéo KCĐ trên đường trượt ta phải xác định
khối lượng toàn bộ KCĐ sau khi lắp ráp xong cộng với cục ăn mòn
Protector, cầu thang,
giá cập tầu, sàn công tác, các loại cáp và móc cáp,... Nhưng do
không biết các số liệu cụ thể nên ta tính tời kéo KCĐ không kèm các
thiết bị trên. Theo tính toán trong ở phần trên ta có khối lượng toàn
bộ KCĐ là:
P = 1002.639 (T).
0.2)

- Lực kéo KCĐ phải có giá
trị: T 
P.f
ms
- Với f
ms
là hệ số ma sát giữa máng trượt và đường trượt (f
ms
= 0.16






Do ban đầu KCĐ chưa chuyển động nên nó có sức ì với f
ms
= 0.35



0.5 nên lực kéo để thắng được sức ì ban đầu là (Chọn
f
ms
= 0.4): T
0
= 1002.639 x 0.4 =401.056 ( T )
Khi KCĐ đã có chuyển động thì cần duy trì lực kéo tối thiểu là
(Chọn f
ms

=0.2):
T = 1002.639 x0.2 = 200.538 ( T )
Nhưng trên thực tế một tời kéo chỉ kéo được từ 15 – 20 ( T ) nên
chúng ta phải bố trí hệ puli giảm lực để tăng lực kéo của tời. Chọn
hệ puli giảm lực 7
cấp, khi đó lực kéo của tời sau puli là:
T
pl
=
T

200.538

28.647(T )
7 7
( T )
Nếu ta chọn 2 hệ thống tời kéo chung một bàn đẩy thì lực kéo qua
mỗi tời là:

×