Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 6 Mot so dan toc o Tay Nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Em hãy kể tên một số dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên. Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Kinh, Mông, Tày, Nùng,….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gia-rai. Ê- đê. Xơ-đăng. Ba-na. Mông. Tày. Nùng. Kinh ….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 2: Trong những dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên, Những dân tộc nào từ nơi khác đến? *Những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng... *Những dân tộc từ nơi khác đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hình ảnh một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên. Gia-rai. Ê- đê. Xơ-đăng. Ba-na.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hình ảnh một số dân tộc từ nơi khác đến. Mông. Tày. Nùng. Kinh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 3: Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên đều có tiếng nói, tập quán, sinh hoạt khác nhau.. Câu 4: Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây cùng chung tay xây dựng Tây Nguyên..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 5: Tây Nguyên có nhiều dân tộc hay ít dân tộc cùng chung sống? Mật độ dân cư ở Tây Nguyên đông hay thưa? Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống, nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đọc thông tin phần 2, quan sát hình 4 SGK trang 85, thảo luận nhóm 2 và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Mỗi buôn thường có một ngôi nhà gì đặc biệt ? Câu 2: Nhà rông được dùng để làm gì ? Hãy mô tả nhà rông. Câu 3: Sự to đẹp của nhà rông thể hiện cho điều gì ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 1: Mỗi buôn thường có một ngôi nhà gì đặc biệt ?. Mỗi buôn thường có một ngôi nhà Rông..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 2: Nhà rông được dùng để làm gì ? Hãy mô tả nhà rông. Nhà rông thường dùng để sinh hoạt tập thể như: hội họp, tiếp khách của cả buôn. Nhà Rông là ngôi nhà to, các chân trụ làm bằng gỗ, mái rất cao thường làm bằng tre hoặc nứa và lợp cỏ tranh, …..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 3: Sự to đẹp của nhà rông thể hiện cho điều gì ?. Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn đó càng giàu có và thịnh vượng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đọc thông tin phần 3 SGK trang 85 và 86, quan sát hình 1,2,3,5,6 thảo luận nhóm 2 thực hiện các yêu cầu sau: *Câu 1: Hãy nhận xét về trang phục truyền thống của một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên. * Câu 2: Lễ hội ởTây Nguyên thường tổ chức khi nào? *Câu 3: Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên ? * Câu 4: Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? * Câu 5: Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 1: Hãy nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc. Nam đóng khố, nữ quấn váy, trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, họ thích đeo đồ trang sức kim loại. Câu 2: Lễ hội ởTây Nguyên thường tổ chức khi nào? Lễ hội ở Tây Nguyên thường tổ chức vào mùa xuân và sau mỗi vụ thu hoạch..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 3:Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? Lễ hội cồng chiêng; hội đua voi; hội xuân; lễ hội đâm trâu; lễ ăn cơm mới; Câu 4: Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? Múa hát; uống rượu cần Câu 5: Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? Đàn tơ-rưng; đàn krông-pút; cồng; chiêng;…….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Một số hình ảnh về lễ hội ở Tây Nguyên:. Lễ hội cồng chiêng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Một số hình ảnh về lễ hội ở Tây Nguyên:. Lễ hội đua voi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Một số hình ảnh về lễ hội ở Tây Nguyên:. Lễ hội đâm trâu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Một số hình ảnh về lễ hội ở Tây Nguyên:. Múa hát trong hội xuân. Uống rượu cần.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Một số hình ảnh nhạc cụ của dân tộc ở Tây Nguyên:. Cồng. Chiêng. Dùi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Một số hình ảnh nhạc cụ của dân tộc ở Tây Nguyên:. Đàn Tơ-rưng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Một số hình ảnh nhạc cụ của dân tộc ở Tây Nguyên:. Đàn krông-pút. Đàn đá.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta. Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông. Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TRÒ CHƠI : AI NHANH? AI ĐÚNG?. 1/ Tây Nguyên là nơi sinh sống của nhiều…… dân tộc. 2/ Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn nơi diễn ra nhiều nhà rông. sinh hoạt tập thể là ………… 3/ Lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên thường được mùa xuân và sau mỗi vụ thu hoạch. tổ chức vào………………..…………..……….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TRÒ CHƠI : AI NHANH? AI ĐÚNG?. Dân tộc ............ Gia-rai.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TRÒ CHƠI : AI NHANH? AI ĐÚNG?. Dân tộc ........... Ê - đê.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TRÒ CHƠI : AI NHANH? AI ĐÚNG?. Dân tộc ............ Xơ - đăng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TRÒ CHƠI : AI NHANH? AI ĐÚNG?. Dân tộc Ba ........... - na.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

×