Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Bai 11 Khu vuc Dong Nam A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thiết kế bài giảng địa lí GV hướng dẫn: Th.s Hoàng Thị Thanh Giang  SV thực hiện : Sừng Xú Xá  Lớp K53 ĐHSP Địa Lí .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 11 khu vực đông nam á Tiết 3. HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN. Ngày 8/8/1967, tại Bangkok (Thái Lan), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với 5 thành viên ban đầu gồm Indonesia, Thái Lan, Philippines, Malaysia và Singapore..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN. Ngày 24/2/1976, tại Bali (Indonesia), nguyên thủ quốc gia các nước ASEAN ký Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Bali) nhằm thúc đẩy hòa bình vĩnh viễn, tình hữu nghị và hợp tác lâu bền giữa nhân dân các bên tham gia Hiệp ước.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN  1. Các mục tiêu chính của ASEAN MỤC TIÊU CHÍNH CỦA ASEAN Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên. Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình,ổn định, có nền kinh tế văn hóa xã hội phát triển. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ ASEAN với các nước, khối nước hoặc các tổ chức quốc tế khác.. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN 1. Các mục tiêu chính của ASEAN. Vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN . 2. Cơ chế hợp tác của ASEAN Thông qua các diễn đàn Thông qua các hiệp ước. Cơ chế hợp tác của ASEAN. Tổ chức các hội nghị Thông qua các dự án, chương trình phát triển Xây dựng khu vực thương mại tự do ASEAN Thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao của khu vực. Đảm bảo thực hiện các mục tiêu của ASEAN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Một số hoạt động của ASEAN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Thành tựu của ASEAN . 10/11 quốc gia đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thương mại phát triển. Cảng Singapo. Cảng Hải Phòng (Việt Nam). Tàu chở hàng. Xuất khẩu gạo(Vệt Nam).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cơ sở hạ tầng ngày càng hiện đại và phát triển. BangKok( Thai Lan). Kuala Lumpur(Malaysia). Hà Nội (Việt Nam). Đảo quốc Sư Tử (Singapo).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Thách thức đối với ASEAN Trình độ phát triển còn chênh lệch. Thách thức với ASEAN. Vẫn còn tình trạng nghèo đói. Các vấn đề xã hội khác.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ô nhiễm môi trường. Đói nghèo. Sắc tộc, tôn giáo. Chênh lệch trình độ phát triển.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> IV. Việt Nam trong qua trình hội nhập ASEAN.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thanh You ! 22/12/2015.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×