Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.1 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 10/01/2016. Ngày dạy: 15/01/2016. Ngày soạn: 10/01/2016. Ngày dạy: 15/01/2016. Dạy lớp: 6B Dạy lớp: 6A. Tiết 37 - Bài 14: SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN (t2). I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tạo văn bản mới, mở văn bản đã được lưu trên đĩa, lưu dữ liệu vào đĩa. - Biết được các thành phần cơ bản của một văn bản. - Nhận biết được con trỏ soạn thảo, vai trò và cách di chuyển con trỏ soạn thảo. - Phân biệt được con trỏ chuột và con trỏ soạn thảo, giải một số bài tập. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng để soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách GK tin 6, Giáo án, sách GV. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra Bài cũ: (5’) Câu 1: Khởi động và thoát khỏi cửa sổ Word Câu 2: Hãy cho biết bảng chọn File có những lệnh nào? * Đặt vấn đề: (1’) Các em đã biết soạn giờ chungthảo văn bản đơn giản. Vậy văn bản gồm những thành phần nào? Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu bài mới Hoạt động của Giáo viên và Học Ghi bảng sinh GV:Giới thiệu cho HS biết các thành phần cơ bản của văn bản. - HS quan sát 1. Các thành phần của văn bản (15’) a) Kí tự *GV: Giới thiệu một số ví dụ về câu, - Là các chữ cái từ A Z, a z dòng, đoạn. - Các chữ số từ:0 9 ?Hãy cho biết từ LAN gồm mấy chữ - Các kí hiệu: /\ ’ : , > * $ @ ! # % & “ ( cái? { [ ? +-< … * HS trả lời gồm ba chữ cái ?Ba chữ cái L, A, N còn được gọi là? – HS trả lời kí tự.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?Vậy thế nào là kí tự? – HS trả lời *GV hướng dẫn các kí tự ở bàn phím ?Hãy cho biết kí tự là gì? * HS: Kí tự là các chữ cái, chữ số, các kí hiệu đặc biệt. *GV : Nhập các kí tự trên máy - HS quan sát ?Các em viết bài trên giấy cần có gì để viết cho thẳng? HS phải có hàng kẻ ?Mỗi hàng kẻ đó còn được gọi là gì? HS dòng *GV chiếu một đoạn văn bản. ?Hãy cho biết đoạn văn này có mấy dòng? * HS: trả lời ?Vậy thế nào là dòng? - HS: trả lời ?Quan sát ví dụ ở SGK trang 71, hãy cho biết bài “Biển đẹp” gồm có mấy dòng? * HS: trả lời ?Khi làm một bài văn các em cần chia bài văn như thế nào? * HS: chia làm ba phần Mở bài, thân bài, kết luận ?Vậy mở bài, thân bài, kết luận từng phần đó ta gọi là gì? – HS: Đoạn ?Thế nào là đoan? – HS trả lời ?Các em làm một bài văn mở đề xong vào thân bài các em cần làm những gì? * HS: Chấm câu, xuống dòng, thụt vào đầu dòng. * Ở máy tính cũng vậy để kết thúc một đoạn ta chỉ việc gõ phím Enter. ?Hãy xác định bài “Biển đẹp” ở SGK trang 71 có mấy đoạn? - HS trả lời *GV: Ở máy tính nếu em gõ phím Enter xem như là đã tạo một đoạn, nên phải thật cẩn thận nếu hết đoạn mới nên gõ phìm Enter ?Các em ghi bài hết một mặt giấy, mặt giấy ấy. b) Dòng: Dòng là tập hợp cấ kí tự nằm cùng trên một đường ngang từ lề trái sang lề phải.. c) Đoạn: - Đoạn gồm các từ, câu có liên quan với nhau và hoàn thành về ngữ nghĩa. - Mỗi đoạn được kết thúc bằng gõ phím Enter. d) Trang giấy: Phần văn bản trên một trang in được gọi là trang văn bản.p 2. Con trỏ soạn thảo: (15’). - Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng | nhấp nháy trên màn hình, cho biết vị trí nhập văn bản. - Con trỏ soạn thảo tự động xuống dòng khi nó đến vị trí cuối dòng. - Con trỏ chuột:. , I.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> gọi là gì? * HS: Trang giấy *GV chiếu minh họa trên máy cho học sinh quan sát một trang bằng phương pháp xem trước khi in. ?Gọi một HS lên mở cửa sổ Word? HS thao tác ?Hãy quan sát vùng soạn thảo em nhìn thấy gì ở đó? * HS: Một gạch | nhấp nháy * Đó chính là con trỏ soạn thảo. * GV giới thiệu con trỏ soạn thảo là một vạch | nhấp nháy đợi lệnh nhập dữ liệu vào. Nên khi soạn thảo, sửa, chèn kí tự hay một đối tượng vào văn bản, ta di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn bằng cách nháy chuột vào vị trì đó. * HS quan sát *GV thao tác mẫu bằng cách gõ một đoạn văn bản để con trỏ tự động xuống dòng. * HS quan sát *GV di chuyển con chuột trên màn hình. ?Em nhìn thấy con chuột có hình như thế nào? * HS: Hình mũi tên , I ?Hãy phân biệt con trỏ soạn thảo với con trỏ chuột? * HS: - |: Con trỏ soạn thảo - , I: Con trỏ chuột. * Di chuyển con trỏ soạn thảo: - Xuống 1 dòng, sang phải 1 kí tự, lên 1 dòng, sang trái 1 kí tự. - Tab: Thụt vào một đoạn. - Muốn đến vị trí nào thì nháy chuột vào vị trí đó. - Home: Đưa con trỏ về đầu dòng. - End: Đưa con trỏ về cuối dòng..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Chú ý: - Cần phân biệt con trỏ soạn thảo với con trỏ chuột. *GV di chuyển con trỏ soạn thảo bằng nhiều cách. - HS quan sát ?Hãy cho biết các cách di chuyển con trỏ soạn thảo? * HS trả lời * Ta có thể sử dụng phím Home, End, … trên bàn phím để di chuyển con trỏ soạn thảo. *GV thao tác mẫu - HS quan sát ?Gọi ba em thao tác lại? - HS thao tác *GV chiếu một văn bản các em đọc được bằng tiếng việt. Để gõ được tiếng Việt như thế này ta cần phải biết một số qui tắc gõ văn bản trong Word. * Để tiện việc trình bày văn bản cần có một số qui ước chung khi soạn thảo văn bản. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu quy tắc gõ văn bản trong Word ?Khi viết một bài văn em cần sử dụng những dấu câu nào? * HS: Trả lời . , ? ! ; “ ( ) { } [ ] <> * Ở Word các dấu câu này phải viết theo một qui tắc. 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word: *GV cho HS quan sát ví dụ ở SGK kết * Các dấu ngắt câu: Dấu (. , ; : ! ? } ] ) hợp với ví dụ trên máy. “ ‘) phải được đặt sát vào từ đứng * HS quan sát trước nó, tiếp theo là khoảng trắng nếu *GV:Giới thiệu 4 qui tắc cơ bản gõ văn còn nội dung. bản * Các dấu mở: Dấu (“ ‘ ( { [ được viết *GV: Phát phiếu học tập1 cho HS làm theo trước nó là dấu cách, sau nó là kí tự. nhóm? Nội dung Đ S Trời nắng , ánh mặt trời rực rỡ. Trời nắng ,ánh mặt trời.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> rực rỡ. Trời nắng,ánh mặt trời rực rỡ. Trời nắng, ánh mặt trời rực rỡ. *HS: Từng nhóm làm và nộp lên *GV:Nhận xét và đưa ra đáp án đúng. *GV:Phát phiếu học tập 2 cho HS làm theo nhóm? Nội dung Đ S Nước Việt Nam (thủ đô là Hà Nội) Nước Việt Nam( thủ đô là Hà Nội) Nước Việt Nam(thủ đô là Hà Nội) *HS: Từng nhóm làm và nộp lên *GV:Nhận xét và đưa ra đáp án đúng. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cách gõ văn bản chữ Việt *GV: Muốn soạn thảo được văn bản chữ việt chúng ta phải có thêm công 4. Gõ văn bản chữ Việt: cụ hỗ trợ gõ tiếng Việt. *GV Cho HS quan sát phần mềm VietKey * HS quan sát ?Công cụ hỗ trợ này ta thường gọi là gì? * HS: Phần mềm ứng dụng *GV: Chú ý để gõ chữ việt cần phải chọn tính năng của chương trình gõ. Ngoài ra để hiển thị và in chữ việt còn * Kiểu gõ Telex, VN1: SGK trang 73 cần chọn đúng phông chữ phù hợp với * Chú ý: Để gõ được tiếng Việt ta phải chọn bảng mã sau đó chọn phông chương trình gõ. *GV giới thiệu cách gõ: Có hai cách gõ chữ tương ứng. a) Kiểu VNI: * Chọn bảng mã, phông chữ: 1 Sắc o6 ô, a6 â, e6ê B1) Nháy đúp chuột vào biểu tượng 2 Huyền o7 ơ, u7ư VietKey 3 Hỏi a8ă B2) Lựa chọn 4 Ngã d9d9.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5 Nặng b) Kiểu TELEX: s sắc ooô, aaâ, eeê * Kiểu gõ: . telex f Huyền ow,[ ơ, uw,[,wwư Bỏ dấu tự do r Hỏi awă . Tiếng việt x Ngã ddđ * Bảng mã: Chọn bảng mã trong khung trên j Nặng www B3) Lựa chọn phông chữ ở Word VD:Gõ từ “Trường Học” Format Font 1)VNI: Tru7o72ng Ho5c B4) Chọn phông chữ ở khung Font 2)TELEX: Trwowfng Hojc * GV thao tác mẫu chọn bảng mã, kiểu B5) OK gõ * HS quan sát 4. Củng cố, luyện tập ( 5’) - Bài 3 SGX trang 74 : b, c - Bài 2 SGK trang 74: Máy tính xác định được 11 từ 5. Hướng dẫn HS học tập về nhà: (3’) - Về nhà học thuộc quy tắc gõ văn bản trong Word, hai kiểu gõ chữ việt. - Làm các bài tập 1, 4, 5, 6 SGK trang 74 và 75. - Đọc bài đọc thêm để biết thêm về máy tính. - Về tập thực hành bài thực hành 5 để tiết sau thực hành. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................... ................. ................................................................................................................... ................. ................................................................................................................... ..................
<span class='text_page_counter'>(7)</span>