Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

LANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.25 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ ba ngày 11/11/2015</b>

<b>Tiết: 61,62</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.TÌM HiỂU CHUNG:</b>


1. Tác giả, tác phẩm:


* Kim Lân tên là Nguyễn Văn
Tài ( 1920-2007) Là nhà văn
có sở trường về truyện ngắn
và có sáng tác từ trước CM/8.
* Là tác phẩm thành cơng của
văn học VN thời kì đầu của


cuộc kháng chiến chống Pháp


Nêu một
vài nét về
tác giả, tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Đọc, tìm hiểu chú thích:


3. Bố cục: To, rõ, chính xác


từ ngữ trong văn
bản, thể hiện
được diễn biến


tâm trạng của
nhân vật



Nêu bố cục
văn bản và


nội dung
từng phần
Ba phần


<i>- Phần 1: Từ đầu đến “khơng nhúc nhích” - Tâm trạng </i>
<i>của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu làm Việt gian </i>
<i>theo Tây.</i>


<i> - Phần 2: “Đã ba bốn hôm nay” đến “đôi phần”.- Tâm </i>
<i>trạng đau khổ, xấu hổ, buồn bực của ông Hai</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4. Tóm tắt truyện:


Ơng Hai cùng vợ con dời làng chợ Dầu lên tản cư ở


vùng tự do, chiến khu Việt Bắc. Nghe tin đồn làng mình
theo Tây, ơng vơ cùng buồn bực, xấu hổ, thậm chí còn
căm thù những người làng đi theo Việt gian bán nước.
Ông tự đấu tranh với bản thân và vẫn một lịng tin vào
cụ Hồ. Cuối cùng ơng cũng biết đó là tin đồn nhảm. Ơng
phấn khởi, tự tin trở lại, giải toả được trạng thái căng


thẳng.


Hãy
tóm tắt



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. PHÂN TÍCH:</b>


<b>1. Tình huống truyện:</b> <i><b><sub>cách nhân vật</sub></b></i><b>-</b><i><b>Để khắc họa tính </b></i><b><sub>, </sub></b><i><b><sub>tác </sub></b></i>


<i><b>giả đã đặt nhân vật </b></i>
<i><b>ơng Hai vào một </b></i>
<i><b>tình huống gay cấn </b></i>


<i><b>đó là tình huống </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<b>- </b>Đó là tin làng Dầu của ông theo giặc


- Bộc lộ phẩm chất, tính cách nhân vật sâu sắc , đó là
t/cảm yêu làng, yêu nước của ông Hai


2-<b>Diễn biến tâm trạng của ông Hai:</b>
<i><b>a. Trước khi nghe tin xấu về làng:</b></i>


<i><b>- Trước khi nghe tin </b></i>
<i><b>xấu về làng, tâm </b></i>
<i><b>trạng của ông Hai </b></i>
<i><b>được miêu tả như </b></i>


<i><b>thế nào?</b></i>


- Nhớ làng da diết


- Vui mừng vì tin tức kháng chiến.



-<i><b>Từ tâm trạng của </b></i>
<i><b>ơng Hai, em có </b></i>
<i><b>suy nghĩ gì về tình </b></i>


<i><b>cảm của người </b></i>
<i><b>nơng dân Việt </b></i>
<i><b>Nam trong kháng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>b. Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:</b></i>


<i>- Khi nghe tin làng </i>
<i>mình theo Tây tâm </i>
<i>trạng ông Hai được </i>


<i>thể hiện như thế </i>
<i>nào?</i>


<i><b>-</b>“Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại không thở được, da mặt </i>
<i>tê rân rân, nước mắt giàn ra ”</i>


-> Sửng sốt, đau đớn, bàng hoàng


<i><b>c. Sau khi nghe tin dữ:</b></i>


- Tìm chi tiết miêu
<i>tả tâm trạng của </i>
<i>ơng Hai khi trở về </i>
<i>nhà và những ngày </i>


<i>sau đó ? </i>



-“Nằm vật ra giường” … “Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt
<i>ơng lão cứ dàn ra, chúng nó cũng là trẻ con làng Việt </i>


<i>gian đấy ư? …”</i>


- Miêu tả thái độ, cử chỉ, hành động và sử dụng ngôn
ngữ độc thoại nội tâm .


-> Nỗi đau đớn, tủi hổ, lo sợ, day dứt


<i>- Ở đoạn truyện </i>
<i>này tâm trạng </i>
<i>nhân vật được </i>
<i>miêu tả bằng cách </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>d. Tâm trạng ông Hai khi bị đẩy vào tình thế bế tắc:</b></i>


<i>- Những ngày sau </i>
<i>nghe tin làng theo </i>
<i>Tây ơng Hai có tâm </i>


<i>trạng gì?</i>


- Suốt mấy hơm ơng khơng
dám đi đâu, luôn bị ám ảnh
về chuyện làng theo Tây.
Cứ thấy một đám đông túm
lại … ông cũng chột dạ … “
thoáng nghe những tiếng


Tây Việt gian … lủi ra một
góc nhà , nín thít. Thôi lại
chuyện ấy rồi!”


<i>- Qua câu chuyện </i>
<i>với mụ chủ nhà, vợ </i>


<i>chồng ông Hai đã </i>
<i>bị đẩy tới tình cảnh </i>


<i>nào?</i>


<i>-“Hay là quay về làng” , “Về làm gì cái làng ấy , chúng </i>
<i>nó theo Tây cả rồi”</i>


<i><b>-> </b></i>Tình thế bế tắc, tuyệt vọng.


<i>- Cuối cùng ơng Hai </i>
<i>đã chọn cách nào để </i>
<i>giải quyết Cách chọn </i>


<i>của ơng cho thấy </i>
<i>điều gì ?</i>


<i>-“Làng thì u thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”</i>


<i><b>-> </b></i>Tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>e. Lời tâm sự với đứa con út :</b></i>



<i><b>-Để nguôi ngoai </b></i>
<i><b>bớt đi tâm trạng </b></i>


<i><b>đau đớn, dằn </b></i>
<i><b>vặt của bản </b></i>
<i><b>thân, ơng lão </b></i>


<i><b>đã làm gì?</b></i>
<i><b>- Qua đoạn trò </b></i>
<i><b>chuyện với đứa </b></i>


<i><b>con út, em cảm </b></i>
<i><b>nhận được gì ở </b></i>


<i><b>nhân vật ơng </b></i>
<i><b>Hai?</b></i>


<i>- “ Nhà ta ở làng chợ Dầu”., “ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ</i>
<i> … anh em đồng chí biết cho bố con ơng..”</i>


-> Khẳng định tình u làng, tấm lịng thủy chung
với kháng chiến, với cách mạng


<b>3-Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính:</b>
<i><b>- Tâm trạng của </b></i>
<i><b>nhân vật ơng Hai </b></i>
<i><b>đã có sự thay đổi </b></i>
<i><b>ra sao khi nghe tin </b></i>


<i><b>cải chính làng chợ </b></i>


<i><b>Dầu khơng phải </b></i>


<i><b>theo Tây.?</b></i>


<i>- Ông Hai tươi vui, rạng rỡ hẳn lên, chia q cho con.</i>
<i>- Ơng Hai đi khoe nhà ơng bị giặc đốt cháy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>4.Nghệ thuật</b> : <i><b><sub>- Nhận xét về </sub></b></i>


<i><b>thành công </b></i>
<i><b>trong việc </b></i>
<i><b>miêu tả tâm lí </b></i>


<i><b>nhân vật?</b></i>


- Tạo tình huống truyện gay cấn: tin thất thiệt được


<i>chính những người đi tản cư từ phía làng Chợ Dầu lên </i>
<i>nói ra.</i>


<i>- Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực và sinh động qua suy </i>
<i>nghĩ, hành động, qua lời nói ( đối thoại và độc thoại )</i>


<b>III.TỔNG KẾT:</b>


<i><b>1.Ghi nhớ:</b> (SGK174)</i>


<i><b>2.Ý nghĩa:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>IV. LUYỆN TẬP:</b>



1.Bài tập trắc nghiệm .


<b>1. Truyện ngắn “Làng” viết về đề tài gì?</b>


A.Người tri thức B. Người phụ nữ
C. Người nông dân D. Người lình


<i><b>3. Truyện ngắn Làng là của tác giả nào?</b></i>


<i><b>2. Trong câu nói của ông Hai “ Nắng này là bỏ mẹ </b></i>
<i><b>chúng nó!”, “ chúng nó” là ai?</b></i>


A. Cua, cá B. Lũ trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>4-Nhận định nào nói đúng nhất về giá trị nội dung </b></i>
<i><b>của đoạn trích “Làng” ?</b></i>


A-Truyện thể hiện tình u làng quê của nhân vật ông
Hai.


B-Truyện thể hiện chân thực tình u làng q, lịng
u nước của nhân vật ông Hai .


C-Truyện thể hiện tinh thần kháng chiến của người
nơng dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×