Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tổng quan vè giải pháp về làng nghề nông thôn VN.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.85 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Những thập niên cuối của thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, sự phát triển của
khoa học kỹ thuậtvà trí tuệ con ngời làm cho nền sản xuất tăng nhanh, nhng môi
trờng đã và đang xấu dần đi, môi trờng đất, nớc, không khí bị ô nhiễm nặng, cân
bằng sinh thái bị phá vỡ, báo hiệu nguy cơ suy thoái đối với sự sống của mọi
sinh vật trên toàn trái đất trong đó có con ngời.
Để khắc phục hiện tợng xấu đi của môi trờng sống, cộng đồng thế giới đã
có những hội nghị bàn về vấn đề môi trờng và chất thải công nghiệp, những tổ
chức phi chính phủ hoật động dới mọi hình thức vơis mục đích cứu lấy trái đất
trớc nguy cơ huỷ diệt và bảo vệ môi trờng toàn cầu.
Hầu hết các nớc đều có luật bảo vệ môi trờng, có bộ máy quản lý nhà nớc
về môi trờng, các cơ quan, ban ngành chuyên ghiên cứu lĩnh vực môi trờng
ở Việt Nam trong những năm gần đây với cơ chế mở, xuất hịên khá nhiều
khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề. Những cơ sở kinh tế này góp
phần không nhỏ đa nền kinh tế đất nớc đi lên. đảng và nhà nớc ta đã sớm quan
tâm đến vấn đề môi trờng, kịp thời đua ra các giải pháp khắc phục ô nhiễm môi
trờng. Công tác quản lý môi trờng đã dạt những kết quả đáng kể nhng chủ yếu ở
các đô thị, các khu công nghiệp. ở nông thôn, môi trờng đặc biệt là môi trờng
làng nghề cha đợc quan tâm đúng mức.
Trớc đây làng nghề sản xuất với quy mô nhỏ, công nghệ đơn giản, lợng
chất thải nhỏ môi trờng tự nhiên có thể đồng hoá đợc. Nhng ngày nay với sự gia
tăng của sản xuất và tiêu thụ kèm theo những công nghệ phức tạp đã thải ra môi
trờng một lợng lớn chất thải vợt quá khả năng đồng hoá của môi trờng xung
quanh, gây ô nhiễm môi trờng, đe doạ đến môi trờng và sức khoẻ ngời dân.
Đảm bảo môi trờng xanh sạch và phát triển bền vững là việc không dễ
dàng cho các làng nghề nông thôn. do quy mô sản xuất nhỏ dới dạng kinh tế hộ
gia đình nên không đủ điều kiện áp dụng phơng pháp xử lý cuối đờng ống. Mặt
khác sản xuất lại đợc tiến hành tại ngay chính nơi ở nên ảnh hởng trực tiếp đến
sức khoẻ ngời dân. cho đến nay môi trờng làng nghề nông thôn đã và đang trở
thành vấn đề bức xúc, mức độ ảnh hởng ngày càng nghiêm trọng vì số hộ làm


1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghề phụ rất lớn, phạm vi rộng. Vì vậy vấn đề cấp thiết là phải có những chính
sách u tiên để cải thiện môi trờng làng nghề góp phần phát triển một cách bền
vững hơn.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tổng quan về làng nghề nông thôn Việt Nam
Trong những năm của quá trình đổi mới, sự phát triển của các làng nghề
cũng có những bớc thăng trầm chung nh nền kinh tế quốc dân. có thể nêu một số
nét nổi bật sau:
Có nhiều làng nghề truyền thống đợc khôi phục và hình thành làng
nghề mới. Chẳng hạn ở Nam Định và Hà Nam là 123 làng nghề, Hà Tây là 73
làng nghề, Bắc Ninh là 63 làng nghề, Sự phát triển của những làng nghề đó đã
mở và kéo theo nhiều dịch vụ khác có liên quan. Chẳng hạn sản phẩm phụ của
ngành chế biến lơng thực thực phẩm góp phần phát triển chăn nuôi gia đình; các
ngành sản xuất ngũ kim và tái chế khác tạo việc làm cho hệ thống màng lới thu
gom nguyên liệu, phế liệu, phế phẩm, trong đó có những ngành nghề đã có
những đổi mới để vơn lên cạnh tranh với hàng ngoại với mức độ nhất định nh
làng nghề gốm sứ Bát Tràng, Có làng nghề phục hồi đ ợc nghề truyền thống
nh nghề dát vàng quỳ ở Kiêu Kị
( Gia Lâm - Hà Nội) có làng nghề đang trong quá trình hình thành và phát triển
nh mặt hàng thủ công mỹ nghệ bằng đá ở Mai Lâm ( Đông Anh - Hà Nội ),
Lại có những làng với sự hình thành và phát triển một cách tự phát nh ở xã Đông
Hội(Đông Anh - Hà Nội) có thôn làm bếp lò đun than tổ ong, thôn làm chổi tre,
thôn làm bằng giấy xi măng đựng hàng khô, thôn làm bánh mứt kẹo Đồng
thời cũng có những làng nghề còn tiếp tục gặp khó khăn trong việc xác định ph-
ơng hớng phát triển mặt hàng sản xuất sao cho phù hợp với nhu cầu thị trờng nh
làng nghề giấy bởi ( Hà Nội), chế biến cói, hoặc nh hoặc nh mặt hàng dao kéo
của làng rèn Đa Sĩ ( Hà Đông) tuy chất lợng tốt nhng giá lại không cạnh tranh

nổi với mặt hàng dao kéo Thái,Trung Quốc vì thua kém về mặt mẫu mã, hình
dáng, nguyên liệu sử dụng.
Nhìn chung với nhiều loại hình sản phẩm: Phong phú về chủng loại đa dạng về
mẫu mã, độc đáo tinh sảo, các làng nghề thủ công đã mang lại cho nền kinh tế
đất nớc nói chung và nền kinh tế nông thôn Việt Nam nói riêngmột sắc diện
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mới, tạo nhiều việc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng dần mức sống của
ngời dân, đồng thời cung cấp một lợng hàng hoá khổng lồ cho cả nớc và khu
vực.
Từ những bớc đổi mới trong thời gian gần đây đã khuyến khích các nhà
hoạch định chính sách xem xét và nhìn nhận phát triển làng nghề thủ công nh là
một sự lựa chọn đúng đắn cho quá trình phát triển nông thôn. Tuy nhiên sự thay
đổi quy trình, mở rộng quy mô sản xuất làm cho môi trờng làng nghề bị suy
thoái dần, có nguy cơ bị huỷ hoại. ảnh hởng không nhỏ tới sức khoẻ của ngời
dân ở địa phơng.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lịch sử phát triển làng nghề nông thôn việt nam
Các làng nghề thủ công đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển
của nền kinh tế việt nam. Vợt lên trên những nhu cầu của nông nghiệp, các làng
nghề điển hình đã sản xuất ra mặt hàng thủ công với chất lợng cao và có ý nghĩa
rất lớn tới đời sống văn hoá, tinh thần dân sinh.
Vào đầu thế kỷ 20, ngời ta đã liệt kê vùng châu thổ sông Hồng có tới 108
nghề thủ công, sử dụng gần nửa triệu lao động. Dọc theo các dòng sông của tỉnh
Hà Tây, Bắc Ninh, tỷ lệ ngời nông dân tham gia vào thủ công nghiệp chiếm
20%-30%. Một số chuyển hẳn sang thủ công nghiệp. [1]
Trong giai đoạn 1945- 1963 nghề thủ công không đợc coi trọng trong
chiến lợc phát triển đất nớc. Nhà nớc chỉ chú trọng vào những ngành công
nghiệp nặng, do vậy ngời thợ thủ công đợc khuyến khích tham gia vào sản xuất

ở các hợp tác xã.
Vào những năm 1963- 1978 dới áp lực của nền kinh tế thời chiến, sản
xuất thủ công không không vợt qua khỏi nền kinh tế bao cấp. Trong cơ chế tập
chung, nhà nớc giao kế hoạch và thu mua sản phẩm, sản xuất tập trung ở các
làng nghề đã có biến đổi. Song cha có chính sách giá cả hợp lý, môi trờng kinh
doanh cha phù hợp nên ngời thợ thủ công không sống đợc bằng nghề của mình,
thợ tài hoa ngày một ít đi.
Sau nhiều năm trì trệ, từ cuối những năm 70, kinh tế đất nớc có những
thay đổi đáng kể. Nhà nớc mở rộng thị trờng cho các sản phẩm Việt Nam sang
Đông Âu đã giúp cho làng nghề thủ công mỹ nghệ, sản xuất hành xuất khẩu có
cơ hội phát triển. Do thiếu kinh nghiệm trong quản lý, trình độ tổ chức sản xuất
5

×