Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Chuong I 8 Khi nao thi AM MB AB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Khi nào thì AM+ MB = AB.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Bài tập Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB Ví dụ hình 1 và hình 2 (độ dài đoạn thẳng AB không đổi). A. M Hình 1. B. A. M Hình 2. B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hình 1 A. M. AM = 2 cm MB = 3 cm AB = 5 cm. B. AM + MB = 2 +3 = 5 AB = 5. => AM + MB = AB.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hình 2 A. M. B. AM = 1,5 cm AM + MB = 1,5 +3,5 =5 MB = 3,5 cm AB = 5 AB = 5 cm AM + MB = AB.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 9 Bài 8 : KHI NÀO THÌ AM +MB = AB ? 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?. ?1. (sgk/120).Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi). A. M Hình 48a. B. A. M Hình 48b. B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. M. B. Nhận xét 1 Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB ? Điểm M có vị trí như thế nào so với hai điểm A và B để AM + MB = AB.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nếu M không nằm giữa A và B thì có AM + MB = AB hay không?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> M không nằm giữa A và B Với A,B,M thẳng hàng. M. B. A. 2 0 1 0 1. 3 2. 4 3. AM = 1 cm MB = 5 cm AB = 4 cm AM + MB = 1 + 5 = 6 AB = 4 Vậy AM + MB AB. (4  6). 5 4. 5.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> M A. B. Nhận xét 2:. Nếu M không nằm giữa A và B ? AB AM + MB . thì.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhận xét:. A. M. B. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 3: Điền đúng hoặc sai cho các phát biểu sau: Ph¸t biÓu. Đóng/sai. NÕu B n»m giữa C, D thì CB + BD = CD.. Đóng. NÕu M thuéc ®ưêng th¼ng AB thì AM + MB = AB.. Sai. NÕu VT + VX = TX thì V n»m giữa T, X.. Đóng. NÕu TV + VX = TX thì V,T, X th¼ng hµng.. Đóng. NÕu A, B, C th¼ng hµng vµ AB = 2cm, AC = 4cm, BC= 6cm, vËy B n»m giữa A,C.. Sai.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bµi 46 SGK – 121. Gäi N lµ mét ®iÓm cña ®o¹n th¼ng IK. BiÕt IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.. I. N. K.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ví dụ: Cho M là một điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 5 cm, AB = 8 cm. Tính MB? Giải:. A. M. B. Vì M nằm giữa A, B nên AM + MB = AB Thay AM = 5, AB = 8, ta cã : 5 + MB = 8 MB = 8 - 5 MB = 3 (cm) Vậy MB = 3 cm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. M. B. Cho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo ít nhất mấy đoạn thẳng là biết độ dài cả ba ba điểm đọan thẳng ?hàng ta chỉ Cho cần đo ít nhất 2 đoạn thẳng là biết độ dài cả ba đọan thẳng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2.Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Thước dây.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thước cuộn. 15:03.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thước gấp. 15:03.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thước chữ A 15:03.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trước hết ta phải làm gì ?. Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trước hết ta phải gióng đường thẳng đi qua hai điểm đó rồi dùng thước cuộn để đo..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thước cuộn. + Giữ cố định một đầu của thước tại một điểm. + Căng thước đi qua điểm thứ hai . CD = 18 m. D. C m 00 m. 10. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn: - Gióng đường thẳng đi qua hai điểm A và B - Sử dụng thước đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các độ dài lại. AB = 15 + 15 + 8 = 38 (m). A 0m. 15m. 15m 5. 10. 15 0 m. 5. B. 8m 10. 15 0 m. 5.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ghi nhớ. AM + MB = AB Khi điểm M nằm giữa. M là gốc chung của hai. hai điểm. M là điểm thuộc. A và B. tia đối nhau MA, MB. đoạn thẳng AB A, M, B (theo thứ tự) thẳng hàng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> M không nằm giữa A,B. Biết A,B,M thẳng hàng. Và AM + MB  AB. Chỉ cần đo 2 lần là biết độ dài 3 đoạn thẳng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BÀI TẬP VẬN DỤNG. Bài 1: Hoàn thành các câu sau: ..... nằm giữa hai điểm A và C 1. Nếu điểm B thì AB + BC = AC 2. Nếu điểm I nằm giữa hai điểm H và K + IK = HK ......................... thìHI.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 2( Bài 47.SGK/ 121). Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM= 4cm, EF= 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF. Bài giải. E. M. Vì M nằm giữa E và F nên EM + MF = EF Thay số, ta có 4 +MF = 8 MF = 8 – 4 MF = 4 (cm) Vậy EM = MF(=4). F.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> H­ướng­dẫn­học­bài­ở­ nhà­ 1) Nhớ điều kiện khi nào AM +MB = AB 2) Biết thêm một dấu hiệu nữa để nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 3) Đo khoảng cách hai điểm khi xa nhau trên mặt đất nhờ phương pháp cộng đoạn thẳng 4) Làm bài tập còn lại SGK/121,122. 5) Chuẩn bị bài tiếp theo: luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài tập 49 (sgk/121) Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút đoạn thẳng AB. Biết rằng AN= BM. So sánh AM và BN. Xét cả hai trường B hợp( h.52) A M N a). b). A. N. M. B.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài tập 49 (sgk/121) A. M. Vì M nằm giữa A và N nên AM + MN = AN Vì N nằm giữa M và B nên BN + NM = BM mà AN = BM nên AM + MN = BN + NM . AM = BN. N. B.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×