Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

LT: Khi nào thì AM + MB = AB?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.66 KB, 1 trang )

I.MỤC TIÊU :
 Khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
 Rèn luyện cách nhận biết một điểm có nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
II.CHUẨN BỊ :  GV+HS: Thước thẳng , compa.
 HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
 Kiểm tra :
+ Khi nào thì AM + MB = AB ?
+ Bài tập 46 , 47 / SGK ( Kiểm tra 2 hs )
 Bài mới :
Giáo viên Học sinh
* Vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
*
5
1
độ dài sợi dây = ?
Muốn tính chiều dài lớp học đó, ta làm ntn?
* Bài tập 48 / SGK

5
1
độ dài sợi dây là :
5
1

.
1,25 = 0,25 (m)
Chiều rộng lớp học đó là : 4 . 1,25 + 0,25 = 5,25 (m)
* Đầu bài cho gì ? Hỏi gì ?
+ Điểm M nằm giữa A và N, => điều gì?
+ Điểm N nằm giữa M và B, => điều gì?


+ AN = MB => 2 tổng AM + MN và
MN + NB ntn với nhau ?
+ Từ 1), (2), (3) suy ra điều gì ?
* Bài tập 49 / SGK A M N B
Xét trường hợp như hình a)
Theo hình a, ta có:
Vì M nằm giữa A và N nên : AM + MN = AN (1)
Vì N nằm giữa M và B nên : MN + NB = MB (2)
Mà AN = MB (3)
Nên từ (1), (2), (3) suy ra : AM + MN = MN + NB
=> AM = NB
( Trường hợp b, hs về nhà làm)
* GV gọi 1 hs trả lời.
* GV gọi 1 hs.
* Bài tập 50 / SGK
Điểm V nằm giữa hai điểm T và A.
* Bài tập 51 / SGK V A T

Điểm A nằm giữa hai điểm V và T.

 Củng cố :
 Lời dặn :
Ο Xem lại lý thuyết đã học.
Ο Làm các bài tập tương tự trong SBT.
Tiết 10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×