Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

KIEM TRA 1 TIET CHUONG 1 TOAN 6( TIET 17)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.97 KB, 5 trang )

Ngày soạn :..
Ngày giảng :.
Tiết 17
kiểm tra 1 tiết
I- Mụcđích, yêu cầu kiểm tra:
Kiểm tra nhằm đánh giá việc lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng nào của học sinh qua các nội dung
cụ thể sau:
- Các khái niệm về tập hợp. Cách viết một tập hợp.
- Có kỹ năng thực hiện thứ tự phép toán. Giải các bài toán tìm x.
- Rèn luyện tính chính xác cẩn thận cho HS.
II- Ma trận thiết kế đề kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Tập hợp số tự nhiên.
1
0,4
1
0,4
1
0,4
1
2
4
3,2
Thứ tự thực hiện phép
tính trên tập hợp số tự
nhiên
2
0,8


1
0,4
1
0,4
1
2
5
3,6
Luỹ thừa các phép tính
về luỹ thừa.
1
0,4
1
0,4
1
2
1
0,4
4
3,2
Tổng
4
1,6
3
3,2
5
5,2
13
10
Tổng số thời gian làm bài: 45 phút.

Thời gian phát đề: 2 phút.
Thời gian làm bài TNKQ: 12 phút 10 câu.
Thời gian làm bài TL: 30 phút 3 bài.
Tỷ lệ % dành cho các mức độ đánh giá.
Nhận biết: 20% Thông hiểu: 30% Vận dụng: 50%
Đề kiểm tra 1 tiết chơng I- Đề chẵn
I- Trắc nghiệm khách quan:
Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trớc các phơng án đúng nhất.
Câu 1 - Cho tập hợp M = { x N
*
x < 5 }
A) M = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 } B) M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;5 }
C ) M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 } D) Cả ba cách đều sai.
Câu 2: - Cách viết nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
A) x-1, x, x+1 trong đó x N.B) x, x+1, x+2 trong đó x N.
C) x-2, x-1, x trong đó x N
*
. D) Cả ba cách viết trên đều sai.
Câu 3: - Tìm x biết : 18 .(x-16) = 18
A) x = 15 B) x =16 C) x =17 D) x =18
Câu 4: Cho :156 . ( x - 2002 ) = 0
A ) x = 2001 B ) x = 2000 C ) x = 2003 D ) x= 2002
Câu 5: Kết quả của phép nhân : 100.10.10.10 là
A ) 10
5
B ) 10
6
C ) 10
4
D ) 10

7
.
Câu 6: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là :
A ) Nhân và chia Luỹ thừa Cộng và trừ
B ) Cộng và trừ Nhân và chia Luỹ thừa
C ) Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ
D ) Luỹ thừa Cộng và trừ Nhân và chia
Câu 7: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là :
A ) ( ) { } [ ] B ) [ ] { } ( )
C ) ( ) [ ] { } D ) { } [ ] ( )
Câu 8: Biết ( 40 + ? ). 6 = 40. 6 + 5 . 6 = 270. Phải điền vào dấu ? số nào trong các số sau :
A ) 5 B ) 4 C ) 3 D ) 6
Câu 9: Cho tổng : A = 0 +1 + 2 + .... + 9 + 10 kết quả là :
A ) A = 54 B ) A = 55 C ) A = 56 D ) A = 57
Câu 10: ( 3
3
)
6
có kết quả là:
A ) 3
9
B ) 3
18
C ) 3
12
D ) Cả ba kết quả đều sai.
II- Tự luận:
1) Thực hiện các phép tính: ( Tính nhanh nếu có thể)
a) 28.76 + 15 . 28 + 9 . 28 b) 1024 : ( 17 . 2
5

+ 15 . 2
5
)
2) Tìm số tự nhiên x biết:
a) 10 + 2x = 4
5
: 4
3
c) 5
x + 1
= 125
3) a) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = { x N
*
/ x < 7 }
b) Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trng của các phần tử:
B = { 18; 19; 20; 21; 22; 23; 24 }
Đề kiểm tra 1 tiết chơng I- Đề lẻ
I- Trắc nghiệm khách quan:
Em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trớc các phơng án đúng nhất.
Câu 1: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là :
A ) Nhân và chia Luỹ thừa Cộng và trừ
B ) Cộng và trừ Nhân và chia Luỹ thừa
C ) Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ
D ) Luỹ thừa Cộng và trừ Nhân và chia
Câu 2: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là :
A ) ( ) { } [ ] B ) [ ] { } ( )
C ) ( ) [ ] { } D ) { } [ ] ( )
Câu 3: Biết ( 40 + ? ). 6 = 40. 6 + 5 . 6 = 270. Phải điền vào dấu ? số nào trong các số sau :
A ) 5 B ) 4 C ) 3 D ) 6

Câu 4: Cho tổng : A = 0 +1 + 2 + .... + 9 + 10 kết quả là :
A ) A = 54 B ) A = 55 C ) A = 56 D ) A = 57
Câu 5: ( 3
3
)
6
có kết quả là:
A ) 3
9
B ) 3
18
C ) 3
12
D ) Cả ba kết quả đều sai.
Câu 6: Cho tập hợp M = { x N
*
x < 5 }
A ) M = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 } B ) M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ;5 }
C ) M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 } D ) Cả ba cách đều sai.
Câu 7: - Cách viết nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
A) x-1, x, x+1 trong đó x N. B) x, x+1, x+2 trong đó x N.
C) x-2, x-1, x trong đó x N
*
. D) Cả ba cách viết trên đều sai.
Câu 8: - Tìm x biết : 18 .(x-16) = 18
A) x = 15 B) x =16 C) x =17 D) x =18
Câu 9: Cho :156 . ( x - 2002 ) = 0
A ) x = 2001 B ) x = 2000 C ) x = 2003 D ) x= 2002
Câu 10: Kết quả của phép nhân : 100.10.10.10 là
A ) 10

5
B ) 10
6
C ) 10
4
D ) 10
7
.
II- Tự luận:
1) a) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = { x N
*
/ x < 7 }
b) Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trng của các phần tử:
B = { 18; 19; 20; 21; 22; 23; 24 }
2) Thực hiện các phép tính: ( Tính nhanh nếu có thể)
a) 28.76 + 13 . 28 + 9 . 28 b) 1024 : ( 17 . 2
5
+ 15 . 2
5
)
3) Tìm số tự nhiên x biết:
a) 10 + 2x = 4
5
: 4
3
c) 5
x + 1
= 125
Đáp án:

PHần I: Trắc nghiệm khách quan:
Đề chẵn:
Câu 1C; Câu 2B; Câu 3B; Câu 4D; Câu 5A
Câu 6C; Câu 7C; Câu 8A; Câu 9B; Câu 10B
Bài Lời giải tóm tắt Điểm
Bài1 (2đ)
Thực hiện các phép tính: ( Tính nhanh nếu có thể)
a) 28.76 + 13 . 28 + 9 . 28 = 28.(76+ 15 + 9)
= 28. 100 = 2800
b) 1024 : ( 17 . 2
5
+ 15 . 2
5
) = 1024 :
5
2 (17 15)

+

= 1024 : ( 32. 32)
= 1024 : 1024 = 1
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 2 (2đ)
Tìm số tự nhiên x biết:
a) 10 + 2x = 4
5
: 4

3

2x = 4
2
10
2x = 16 10
2x = 6
x = 6 : 3
x = 3
b) 5
x + 1
= 125
5
x + 1
= 5
3

x + 1 = 3
x = 2
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 3 (2đ)
a) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = { x N
*
/ x < 7 }
A =
{ }

1; 2;3; 4;5;6
b) Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trng của các phần tử:
B = { 18; 19; 20; 21; 22; 23; 24 }
B =
{ }
/18 24x N x
1
1
Đề lẻ:
Câu 1C; Câu 2A; Câu 3A; Câu 4B; Câu 5B
Câu 6C; Câu 7B; Câu 8B; Câu 9D; Câu 10A
Phần II: Tự luận
Bài Lời giải tóm tắt Điểm
Bài1( 2đ)
a) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = { x N
*
/ x < 7 }
A =
{ }
1; 2;3; 4;5;6
b) Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trng của các phần tử:
B = { 18; 19; 20; 21; 22; 23; 24 }
B =
{ }
/18 24x N x
1
1
Bài 2(2đ)
Thực hiện các phép tính: ( Tính nhanh nếu có thể)

a) 28.76 + 13 . 28 + 9 . 28 = 28.(76+ 15 + 9)
= 28. 100 = 2800
b) 1024 : ( 17 . 2
5
+ 15 . 2
5
) = 1024 :
5
2 (17 15)

+

= 1024 : ( 32. 32)
= 1024 : 1024 = 1
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 3(2đ)
Tìm số tự nhiên x biết:
a) 10 + 2x = 4
5
: 4
3

2x = 4
2
10
2x = 16 10
2x = 6

x = 6 : 3
x = 3
b) 5
x + 1
= 125
5
x + 1
= 5
3

x + 1 = 3
x = 2
0,5
0,5
0,5
0,5

×