Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.1 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC CON về dự giờ tiết số học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ:. BT1: Cho các số: 24; 17; 30; 15; 135; 108; 133; 1980. Hãy chỉ ra: a) Số chia hết cho 2. b) Số chia hết cho 5. c) Số chia hết cho cả 2 và 5. BT 95-SGK: Điền chữ số vào dấu * để được số 54* thỏa mãn điều kiện: a) Chia hết cho 2. b) Chia hết cho 5..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SỐ HỌC 6. Bài 96-SGK:. TiẾT 21. LUYỆN TẬP. Điền chữ số vào dấu * để được số *85 thỏa mãn điều kiện: a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho 5. Giải • Không có giá trị nào. • Dấu * là các chữ số sau :1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SỐ HỌC 6. Bài 96-SGK: Bài 97-SGK:. TiẾT 21. LUYỆN TẬP. a) Không có giá trị nào. b) Dấu * là các chữ số sau: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. a) Cácbasốchữ chiasốhết cho5,2hãy là: ghép 450; thành 540; 504. Dùng 4, 0, các b) tự Các số chia hếtchữ chosố5 khác là: 405; số nhiên có ba nhau450; thỏa540. mãn điều kiện: a) Số đó chia hết cho 2; b) Số đó chia hết cho 5.. ?. Dùng cả ba chữ số 4, 5, 3 ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số: a) Lớn nhất chia hết cho 2; 534 b) Nhỏ nhất chia hết cho 5. 345.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> SỐ HỌC 6. TiẾT 22:. LUYỆN TẬP. Bài tập: Đánh dấu X vào ô thích hợp trong các câu sau: Câu a) Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2. Đúng. X. b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4. c) Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0.. X X. d) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5. e) Số có tận cùng là 3 thì không chia hết cho 2. f) Số không chia hết cho 5 thì tận cùng bằng 1.. Sai. X X X.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SỐ HỌC 6. Bài 96-SGK: Bài 97-SGK: Bài 99-SGK:. TiẾT 21. LUYỆN TẬP. a) Không có giá trị nào. b) Dấu * là các chữ số sau: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. a) Các số chia hết cho 2 là: 450; 540; 504. b) Các số chia hết cho 5 là: 405; 450; 540. Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2 và chia cho 5 dư 3. Giải Gọi số cần tìm là aa (a ≠ 0). Vì aa 2 Chữ số tận cùng có thể là 2, 4, 6, 8. Và aa chia cho 5 dư 3 nên a = 8. Vậy số cần tìm là 88..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> SỐ HỌC 6. Bài 96-SGK: Bài 97-SGK: Bài 99-SGK:. TiẾT 21. LUYỆN TẬP. a) Không có giá trị nào. b) Dấu * là các chữ số sau: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. a) Các số chia hết cho 2 là: 450; 540; 504. b) Các số chia hết cho 5 là: 405; 450; 540. Gọi số cần tìm là aa (a ≠ 0). Vì aa 2 Chữ số tận cùng có thể là 2, 4, 6, 8. Vì aa chia cho 5 dư 3 nên a = 8. Vậy số cần tìm là 88..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> SỐ HỌC 6. TiẾT 21. LUYỆN TẬP. Bài 100-SGK: Ô tô đầu tiên ra đời năm nào ? Ô tô đầu tiên ra đời năm n = abbc,trong đó n 5 và a, b, c {1;5;8} (a, b, c khác nhau). Vì n 5, ta có kết luận gì? Vì n là năm ô tô đầu tiên ra đời, chữ số hàng nghìn là mấy?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> SỐ HỌC 6. TiẾT 22:. LUYỆN TẬP. Bài 100-SGK: Ô tô đầu tiên ra đời năm nào ? Ô tô đầu tiên ra đời năm n = abbc,trong đó n 5 và a, b, c {1;5;8} (a, b, c khác nhau). Giải Ta có: n = abbc. Vì n 5 và c {1; 5; 8} nên c = 5. Vì n là năm ô tô ra đời nên a = 1, b = 8. Vậy ô tô đầu tiên ra đời năm 1885.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ¢ : Dïng c¶ ba ch÷ sè 6,0,5 h·y ghÐp thµnh sè tù nhiªn lín nhÊt vµ chia hÕt cho 5 U : Sè chia hÕt cho 2 nhng kh«ng chia hÕt cho 5 P : Dïng c¶ ba ch÷ sè 9,0,5 h·y ghÐp thµnh sè tù nhiªn lín nhÊt vµ chia hÕt cho 2 vµ cho 5. H: Dïng c¶ ba ch÷ sè 5,6,9 h·y ghÐp thµnh sè tù nhiªn lín nhÊt vµ chia hÕt cho 5 B: Sè chia hÕt cho 5 nhng kh«ng chia hÕt cho 2 N : Số tự nhiên lớn nhất có 2 chữ số không chia hết cho cả 2 và 5. I: Sè chia hÕt cho c¶ 2 vµ 5. ô chữ bí mật. 950 204 605 115 965 510 99 P. u. ¢. B. h. i. n.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> B ô i p h Ê n.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> SỐ HỌC 6. Bài 96-SGK: Bài 97-SGK: Bài 99-SGK:. TiẾT 21. LUYỆN TẬP. a) Không có giá trị nào. b) Dấu * là các chữ số sau: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. a) Các số chia hết cho 2 là: 450; 540; 504. b) Các số chia hết cho 5 là: 405; 450; 540. Gọi số cần tìm là aa (a ≠ 0). Vì aa 2 Chữ số tận cùng có thể là 2, 4, 6, 8. Vì aa chia cho 5 dư 3 nên a = 8. Vậy số cần tìm là 88.. Bài tập về nhà: `. - Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Xem lại các bài tập đã giải. - BT: 123, 124, 125, 127 – Tr18 (SBT).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> SỐ HỌC 6. LUYỆN TẬP. Bài tập: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2. Hướng dẫn: + Nếu n 2 thì n có dạng n = 2k (k N) n + 6 = 2k + 6 như thế nào với 2 ? + Nếu n 2 thì n có dạng n = 2k + 1((k n + 3 = 2k + 4 như thế nào với 2 ? => Kết luận bài toán. N).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> giờ học của chúng ta đến đây là hết rồi xin trân trọng cảm ơn quí thầy cô và các con.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×