Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bai 21 Dot bien gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.4 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Các em hãy quan sát các hình ảnh sau và cho biết chúng có gì khác thường? A. B. C D.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương IV: BIẾN DỊ BIẾNDỊ DỊDI DITRUYỀN TRUYỀN BIẾN. BIẾNDỊ DỊTỔ TỔHỢP HỢP BIẾN. BIẾNDỊ DỊKHÔNG KHÔNGDI DITRUYỀN TRUYỀN BIẾN. THƯỜNGBIẾN BIẾN THƯỜNG. ĐỘTBIẾN BIẾN ĐỘT. ĐỘTBIẾN BIẾNGEN GEN ĐỘT. ĐỘTBIẾN BIẾNNST NST ĐỘT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương IV: BIẾN DỊ Tiết 22. Bài 21:. I. Đột biến gen là gì?. ĐỘT BIẾN GEN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. d. T. A. T. A. G. X. G. X. A. T. A. T. T. A. T. A. X. G. X. G. T. A. G. X. G. X. T. A. A. T. G. X. T. A. A. T. X. G. T. A. T. A. X. G. H21.1. Một số dạng đột biến gen. b. c.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a b. T. A. G. X. A. T. T. A G. X. T. A. G. X. A. T. T. A G. X. c. T G A T X T. A X T A G A. d. Gen (a) có tổng bao nhiêu cặp nuclêôtit? Trình tự của các cặp nuclêôtit? Đoạn ADN. Số cặp nuclêôtit. Điểm khác so với đoạn (a). T. A. G. X. G. X. T X. A G. 5 cặp. T. G. A. T. X. A. X. T. A. G. Đặt tên dạng biến đổi. b. 4. Mất cặp X - G. c. 6. Thêm cặp T - A - Thêm một cặp nuclêôtic. 5. Thay cặp A - T bằng cặp G - X. d. - Mất một cặp nuclêôtic - Thay cặp nuclêôtic này bằng cặp nuclêôtic khác.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. d. T. A. T. A. G. X. G. X. A. T. A. T. T. A. T. A. X. G. X. G. G. X. (Mất một cặp X - G) T. A. G. X. T. A. A. T. G. X. T. A. A. T. X. G. T. A. T. A. X. G. (Thay thế cặp A - T bằng cặp G - X). b. c. (Thêm một cặp T - A). Các dạng đột biến gen.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 22. Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN. I. Đột biến gen là gì? 1.Khái niệm: - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit. - Đột biến gen là biến dị di truyền được. 2. Các dạng đột biến gen: - Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit. Tại sao không nói mất, thêm, thay thế một nuclêôtit mà lại nói mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit? Vì ADN có cấu trúc 2 mạch bổ sung, sự biến đổi ở một nuclêôtit nào đó phải xảy ra ở cả trên 2 mạch thì mới gọi là đột biến gen..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến gen là gì? II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Đột biến gen phát sinh trong những điều kiện nào?. - Trong tự nhiên - Trong thực nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tác nhân vật lí gây đột biến gen. Sốc nhiệt. Các tia tử ngoại Bụi phóng xạ và các bức xạ từ phóng vũ khí hạt nhân. Chất phóng xạ từ bom nguyên tử.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tác hại lớn nhất từ một vụ thử hạt nhân và bom nguyên tử là do bụi phóng xạ gây ra. Bụi phóng xạ và các bức xạ làm tăng nguy cơ bị ung thư máu, vô sinh và các dị tật bẩm sinh. Sự ảnh hưởng của bụi phóng xạ có thể kéo dài hàng trăm năm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tác nhân hoá học gây đột biến gen. Hoá chất BVTV: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm.... Chất độc da cam Mỹ rải xuống trong chiến tranh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN Nguyên nhân phát sinh đột biến gen? Do rối loạn quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến gen là gì? II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. A T. (1). (2). A X. A T. A T. G X. Đột biến.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến gen là gì? II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Nguyên nhân phát sinh đột biến gen là gì? Trong tự nhiên: Do rối loạn quá trình tự sao chép của phân tử ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể. Trong thực nghiệm: Con người gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí và hóa học: tia tử ngoại, sốc nhiệt, hóa chất….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nạn nhân chất độc màu da cam.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nhà máy hạt nhân Thử vũ khí hạt nhân Sử dụng thuốc trừ sâu. Rác thải. Cháy rừng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HẬU QUẢ ĐỂ LẠI. Dịchất tật bẩm Nạn nhân độc sinh màu da cam.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> EM CÓ BIẾT. Chất độc màu da cam. Từ 10/ 8/ 1961 – 1971: Mỹ thực hiện 19.905 phi vụ rải hơn 80 triệu lít chất độc hóa học gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên và sức khỏe con người. - Hơn 75,8 triệu người nhiễm chất độc màu da cam được Mỹ rải xuống Miền Nam Việt Nam. - Hơn 2 triệu nạn nhân bị nhiễm trong đó hàng vạn đứa trẻ sinh ra bị nhiễm. - 45% diện tích rừng của Miền Nam Việt Nam bị phá hủy. - Hiện Việt Nam có khoảng: + 4,8 triệu người bị nhiễm chất độc màu da cam. + Độc tố con lưu lại trong đất và gây độc từ 20 – 100 năm nữa. + Tiếp tục gây biến đổi gen ở thế hệ thứ 2, 3 và 4 của các nạn nhân bị nhiễm. Thế hệ con, cháu của các nạn nhân do nhiễm chất độc da cam đã bị dị dạng, dị tật bẩm sinh, liệt hoàn toàn hoặc một phần cơ thể, như: mù, câm, điếc, thiểu năng trí tuệ, tâm thần, ung thư…và đang chịu cuộc sống vô cùng khó khăn, nhiều gia tộc có nguy cơ tuyệt tự..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến gen là gì? II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. III. Vai trò của đột biến gen.. Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình? Gen. Biến đổi trong cấu trúc gen. mARN. Biến đổi cấu trúc mARN. Prôtein. Biến đổi cấu trúc Prôtein. Tính trạng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến gen là gì? II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen III. Vai trò của đột biến gen. Sự biến đổi trong cấu trúc gen sẽ dẫn đến biến đổi những gì ? - Sự biến đổi trong cấu trúc gen sẽ dẫn đến biến đổi cấu trúc prôtêin mà nó mã hóa, cuối cùng dẫn dến biến đổi kiểu hình. Vì sao các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật? - Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen, gây rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hình 21.2. Có hại. Hình 21.3. Có hại. Hình 21.4. Có lợi. Đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngô đột biến chống được sâu hại. Chuối đột biến – 200 nải.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Quan sát một số đột biến có hại. Bò 6 chân. Ung thư bạch cầu. Mèo 2 đầu. Cây bị bạch tạng. Người SÓI.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Một số đột biến gen. Teo cơ. Bé bốn chân. Cà chua đột biến gen có khả năng chữa ung thư. Bệnh bạch tạng. Bệnh lao do đột biến gen CISH.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> NHÍM ĐỘ T BI Ế N SÓCĐỘT ĐỘTBIẾN BIẾN HỔ Chim hoàng khuyên được cho là đắt nhất hiện nay CÔNG ĐỘT Ngắm "nữ hoàng" chào mào 300BIẾN triệu đồng tại Hà Nội từng được trả giá lên đến 200 triệu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến gen là gì? II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen III. Vai trò của đột biến gen. Em có kết luận gì về vai trò của đột biến gen? Đa số đột biến gen có hại. Trong thực tiễn, có những đột biến gen có lợi cho bản thân sinh vật và con người, có ý nghĩa trong trồng trọt và chăn nuôi..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Để hạn chế đột biến gen cần lưu ý :.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Để hạn chế đột biến gen cần lưu ý :.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, diệt cỏ …. Mặc quần áo bảo hộ và phun thuốc xuôi chiều gió. Bỏ vỏ , chai đựng thuốc đúng quy định..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Là học sinh , các em sẽ làm gì để hạn chế sự phát sinh đột biến gen ? - Tham gia tốt các phong trào bảo vệ môi trường -sống. Tuyên truyền, vận động mọi người có ý thức tốt trong việc bảo vệ môi trường . - Cùng cộng đồng ủng hộ các phong trào đấu tranh chống sản xuất, thử và sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học....

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tích cực tham gia bảo vệ môi trường. Sử dụng phương tiện ít gây ô nhiễm môi trường. Sử dụng thực phẩm an toàn.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Vệ sinh môi trường đất , nước.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Em có biết ?  Đột biến tự nhiên cừu chân ngắn ở Anh, làm chúng không nhảy qua hàng rào để phá vườn.  Đột. biến tăng khả năng thích ứng với điều kiện đất đai và làm mất tính cảm ứng quang chu kì phát sinh ở giống lúa Tám thơm đột biến trồng được 2 vụ /năm, trên nhiều điều kiện đất đai kể cả vùng đất trung du và miền núi..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> hoặc một số cặp nucleotit. môi trư ờ mô. i tr. ườ ng n. tác nhân vật lí tá c. nh ân. ho á. họ. c. ng tron g. go à. i.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP •Đối với bài học tiết này: - Học bài theo nội dung ghi. - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/64. •Đối với bài học tiết tiếp theo: - Nghiên cứu bài 22 “Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể”. - Tìm hiểu đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×