Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE KIEM TRA HKI MON LY 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.57 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2011-2012) THÀNH PHỐ PLEIKU MÔN: VẬT LÝ LỚP 9 (Phần trắc nghiệm ) --------o0o--------Thời gian : 10 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ A. Họ và tên học sinh :…………………………………... Lớp:............. Trường :…………………………………….. Điểm. Nhận xét của giáo viên. ĐỀ BÀI: ( Đề này gồm một trang, học sinh làm bài trực tiếp trên đề kiểm tra ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1.Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là : R1 R 2. A. R ❑1 + R ❑2 D.. B. R + R 1 2. C.. R 1+ R 2 R1 . R 2. 1 1 + R1 R2. 2. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn : A. Tăng gấp 6 lần B. Tăng gấp 1,5 lần C. Giảm đi 6 lần D. Giảm đi 1,5 lần 3. Một dây dẫn có điện trở 24  , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là: A. 1A B. 2A C. 0,5A D. 2,5A 4. Điện trở 10  và điện trở 20  mắc song song vào nguồn điện. Nếu công suất tiêu thụ ở điện trở 10  là a thì công suất tiêu thụ ở điện trở 20  là: a A. 4. a B. 2. C. a. D. 2a. 5. Một dây dẫn có điện trở 12  , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 1 giây là: A. 10J B. 0,5J 6. Công thức tính điện trở của dây dẫn là:  A. R = ls. B. R =. . s l. C. 12J. C. R =. D. 2,5J s. l . D. R =. . l s. 7. Điện trở R ❑1 = 10 Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U ❑1 = 6V. Điện trở R2 = 5 Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U ❑2 = 4V. Đoạn mạch gồm R ❑1 và R ❑2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: A. 10 V B. 12V C. 8 V D. 9V 8. Từ hình bên . Biết trong ống dây có dòng điện thì đầu A nối với cực nào của nguồn điện: A. Cực dương B. Cực âm C. Không nối với cực nào D. Không xác định được.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. A. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2011-2012) THÀNH PHỐ PLEIKU MÔN: VẬT LÝ LỚP 9 (Phần trắc nghiệm ) --------o0o--------Thời gian : 10 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ B. Họ và tên học sinh :…………………………………... Lớp:............. Trường :…………………………………….. Điểm. Nhận xét của giáo viên. ĐỀ BÀI: ( Đề này gồm một trang, học sinh làm bài trực tiếp trên đề kiểm tra ) 1. Một dây dẫn có điện trở 24  , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là: A. 1A B. 2A C. 0,5A D. 2,5A ❑ 2. Điện trở R 1 = 10 Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U ❑1 = 6V. Điện trở R2 = 5 Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U ❑2 = 4V. Đoạn mạch gồm R ❑1 và R ❑2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: B. 10 V B. 12V C. 8 V D. 9V 3. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn : A. Tăng gấp 6 lần B. Tăng gấp 1,5 lần C. Giảm đi 6 lần D. Giảm đi 1,5 lần 4. Từ hình bên . Biết trong ống dây có dòng điện thì đầu A nối với cực nào của nguồn điện: A. Cực dương B. Cực âm C. Không nối với cực nào D. Không xác định được 5.Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là : A. R ❑1 + R ❑2 D.. R1 R 2. B. R + R 1 2. C.. R 1+ R 2 R1 . R 2. 1 1 + R1 R2. 6. Công thức tính điện trở của dây dẫn là: B l  l A s s  A. R = ls B. R = l C. R =  D. R = s 7. Một dây dẫn có điện trở 12  , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 1 giây là: A. 10J B. 0,5J C. 12J D. 2,5J.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 8. Điện trở 10  và điện trở 20  mắc song song vào nguồn điện. Nếu công suất tiêu thụ ở điện trở 10  là a thì công suất tiêu thụ ở điện trở 20  là: a A. 4. a B. 2. C. a D. 2a PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2011-2012) THÀNH PHỐ PLEIKU MÔN: VẬT LÝ LỚP 9 (Phần tự luận ) --------o0o--------Thời gian : 35 phút ( không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ BÀI ( Đề này gồm một trang, học sinh làm bài trên giấy kiểm tra riêng) BÀI 1: (2,5 điểm) a) Phát biểu qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường. b) Áp dụng: Xác định chiều của lực điện từ trong các trường hợp sau: S. . N. S. N. BÀI 2: ( 4,5điểm) Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 5 Ω ; R2= 7 Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U= 6 V. Tính : a) Điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. c) Công suất điện trên mỗi điện trở d) Nhiệt lượng tỏa ra trên cả đoạn mạnh trong thời gian 2 phút. BÀI 3: (1,0 điểm) Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở R , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua dây là I = 2mA . Cắt dây dẫn đó thành 10 đoạn dài bằng nhau, chập thành một bó, rồi mắc vào nguồn điện trên. Tính cường độ dòng điện qua bó dây. ------------------o0o-------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ PLEIKU. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (2011-2012) MÔN: VẬT LÝ LỚP 9. ĐỀ CHÍNH THỨC. -------o0o-----PHẦN TRẮC NGHỆM: ( 2 điểm). Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. ĐỀ A ĐỀ B. 1. B 1. C. 2. A 2. D. 3. C 3. A. 4. B 4. B. 5. C 5. B. 6. D 6. D. PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 điểm). BÀI 1: (2,5 điểm) - Phát biểu đúng Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ - Xác định đúng chiều của lực điện từ ở mỗi hình được 0,5 điểm S S. N F. F. .. U 6  0,5 A I = R 12. Vì đoạn mạch nối nên cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. I1 = I2 = I = 0,5A c) Công suất điện trên mỗi điện trở. P1 = I12R1 = 0,52.5 = 1,25W P2 = I22R2 = 0,52.7 = 1,75W d) Nhiệt lượng tỏa ra trên cả đoạn mạch trong thời gian 2 phút. Q = I2Rt = = 0,52.12.120 = 360J BÀI 3: (1,0 điểm) Gọi R/, S/, l/ lần lượt là điện trở, tiết diện, chiều dài của bó dây. Ta có: l l 1 l 1  /  10    R / 10 s 100 s 100 R = S. 8. B 8. B (2,5điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. N. BÀI 2: (4,5 điểm) a) Điện trở tương đương của đoạn mạch. R = R1 + R2 = 5 + 7 = 12  b) Cường độ dòng điện qua mạch chính .. /. 7. D 7. C. (4,5điểm) 0,25 0,75 0,25 0,75 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,75 (1,0điểm) 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> U / I R R R  /  100 U R I R R 100 /  I 100 I 100.2 200mA 0, 2 A /. 0.5. Vậy cường độ dòng điện qua bó dây là 0,2A Chú ý : Ở phần tự luận -Bài 1: Phần áp dụng làm đúng hoàn toàn ở mỗi hình cho 0,5 điểm, có sai sót nhỏ không cho điểm - Bài 2, bài 3 học sinh làm cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa - Sai đơn vị trừ 0,25điểm, nhưng toàn bài không trừ quá 0,5 điểm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×