Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiet 36 Goc o tam So do cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS N’THOL HẠ Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o VÒ dù THĂM LỚP MÔN: HÌNH HỌC LỚP 9A2 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN SỸ GIÁP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 36 - §1.. O. B A. Góc AOB có quan hệ gì với cung AB ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 36 - §1. Hãy tìm đặc điểm chung (về đỉnh, hai 1. Góc ở tâm: cạnh) của góc AOB và góc CO’D ? * Định nghĩa: Sgk/66 B A Góc có đỉnh trùng với tâm Co đường tròn được gọi là góc ở O’ tâm O. o. • Đỉnh góc trùng tâm đường tròn.. • Hai cạnh của góc cắt đường tròn tại hai điểm.. Góc ở tâm là gì?. D.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 36 - §1. 1. Góc ở tâm: * Định nghĩa: Sgk/66 * Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB. * Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67. Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào? m. A. B. Co. . O. O . n. 00    1800. o. D.  1800. Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung? - Với các góc 00    1800 Cung nằm bên trong góc gọi là “cung nhỏ” Cung nằm bên ngoài góc gọi là “cung lớn” - Với góc  1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hãy chỉ ra góc ở tâm trong các hình vẽ sau: Góc AOB và góc COD là các góc ở tâm q. M M K. O. O. D. B. A. O. O. E. Hình a. p. F. G. Hình c. Hình b A. M C. B. O. D. Hình e. Hình d. C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 36 - §1. 1. Góc ở tâm: * Định nghĩa: Sgk/66 * Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB * Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67 2. Số đo cung: - Định nghĩa: Sgk/67. - Kí hiệu số đo cung AB là sđ AB - Ví dụ: AOB = 100m0 sđ AmB = 1000 A sđ AnB = 3600 – 1000B= 2600  O. n.  Số đo của cung nhỏ bằngmsố đo B A đó. sđ AmB = của góc ở tâm chắn cung  sđ AnB = 360  Số đo của0 -cung lớn bằng  hiệu giữa 3600 và số đo của cungOnhỏ (Có chung hai mút với cung lớn).  Số đo của nửa đường trònn bằng 1800. Cho hình 2 – Sgk/67. Điền vào chỗ trống: AOB = … sđ AmB = … sđ AnB =… . Để vẽ một cung 600, em làm thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 36 - §1. A≡B. 1. Góc ở tâm: * Định nghĩa: Sgk/66 A B * Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB. * Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67 2. Số đo cung: O - Định nghĩa: Sgk/67. - Kí hiệu số đo cung AB là sđ AB - Ví dụ: AOB = 1000 sđ AmB = 1000 0 Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 180 . sđ AnB = 3600 – 1000 = 2600 - Cung lớn có số đo lớn hơn 1800. - Chú ý: Sgk/67 - Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 37 - §1. 1. Góc ở tâm: * Định nghĩa: Sgk/66 * Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB * Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67 2. Số đo cung: - Định nghĩa: Sgk/67. - Kí hiệu số đo cung AB là sđ AB - Ví dụ: AOB = 1000 sđ AmB = 1000 sđ AnB = 3600 – 1000 = 2600 - Chú ý: Sgk/67 3. So sánh hai cung: Sgk/68. Kí hiệu: AB = CD; EF > GH ?1- Sgk/68: AB = CD. Trong một hay hai đường tròn bằng nhau: * Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. B A * Trong hai cung, cung nào có số đo lớn D Nóiđược AB gọi = CD hơn là cung lớnChơn.. đúng hay sai? Hãy giải thích?. O.   A. B. O. C. D.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 37 - §1. Điểm C nằm trên cung AB thì có 1. Góc ở tâm: thể có những trường hợp nào? 2. Số đo cung: B A C A 3. So sánh hai cung: 4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB: B O O Định lí: Sgk/68 GT KL. C  AB sđ AB = sđ AC + sđ CB. ?2- Sgk/68. Theo định nghĩa số đo góc ở tâm ta có: sđ AB = AOB, sđ AC = AOC, sđ CB = COB. Mặt khác, vì C nằm trên cung nhỏ AB nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên ta có: AOB = AOC + COB hay sđ AB = sđ AC + sđ CB. Điểm C nằm trên cung nhỏ AB. C Điểm C nằm trên cung lớn AB. sđ AB = sđ AC + sđ CB  AOB = AOC + COB  Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 36 - §1. A 1. Góc ở tâm:  * Định nghĩa: Sgk/66 * Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB. O * Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67 2. Số đo cung: sđ AmB =  - Định nghĩa: Sgk/67. - Kí hiệu số đo cung AB là sđ AnB = 3600 -  - Ví dụ: - Chú ý: Sgk/67 3. So sánh hai cung: Sgk/68. Kí hiệu: AB = CD; EF > GH ?1- Sgk/68: 4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB: C A Định lí: Sgk/68 GT KL. C  AB sđ AB = sđ AC + sđ CB. O. B. B. m . A. B.  O. n B. A O C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. sñ AmB  AOB  0  sñ AnB 360  . A. m. . B. O n. Góc AOB là góc ở Tâm. -Cung nhỏ có số đo < 1800 -Cung lớn có số đo > 1800 -Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 00 -Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau -Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì :. B sñ AB sñ AC  sñC.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động nhóm: Làm bài tập sau (BT1 – Sgk/68) Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào những thời điểm sau?. 900. 1500. 1800. 00. 1200.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Một vài hình ảnh về góc ở tâm trong thực tế.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 2. (BT 4 sgk) Xem hình vẽ. Tính số đo của góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB Giải Ta có tam giác AOT vuông cân tại A 0 0   AOT  45 hay AOB  45 Do đó: suy ra sñ AmB  AOB 450 Khi đó sđ AnB 3600  450 3150. A m n. O. T B.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:. + Đối với bài học ở tiết học này: * Học các định nghĩa, khái niệm, định lý trong bài. * Làm bài tập : 2; 3; 5; – sgk/69. +Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: * Xem trước bài : Luyện tập. *Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×