Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.63 MB, 37 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV. Tình hình phát triển kinh tế.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhóm 1: Dựa vào bảng 32.1, nhận xét tỉ trọng công nghiệp-xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng so với cả nước? Tình hình phát triển công nghiệp của vùng? Vì sao giá trị sản xuất CN của vùng lại tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh Nhóm 2: Từ bảng 32.2, nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm và giải thích vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ? Nhóm 3: Nêu các thế mạnh nông nghiệp của vùng và cho biết vai trò của hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Công nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> CƠ CẤU KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC % (2002) KHU VỰC Nông, lâm, Công nghiệp Dịch vụ ngư nghiệp xây dựng ĐÔNG NAM BỘ. 6,2. 59,3. 34,5. CẢ NƯỚC. 23,0. 38,5 20,8. 38,5. Nhóm 1: Dựa vào bảng 32.1, nhận xét tỉ trọng công nghiệp-xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng so với cả nước? Tình hình phát triển công nghiệp của vùng? Vì sao giá trị sản xuất CN của vùng lại tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> VỊ TRÍ ĐỊA LÍ. NGUỒN LAO ĐỘNG. Vì - Công có lợinghiệp-xây thế về vị trídựng địa lí, tăng có nguồn trưởnglao nhanh độngvà dồi chiếm dào và tỉ trọng tay nghề lớn nhất cao, trong cơ sở GDP hạ tầng củatốt, vùng luôn làđi 59,3% đầu về ( 2002) chính sách phát triển.. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN. CƠ SỞ HẠ TẦNG.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> SẢN XUẤT THÉP PHÚ MĨ. CỤM CN KHÍ -ĐIỆN -ĐẠM PHÚ MĨ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> CƠ KHÍ. - Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng: gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm.. CHẾ BIẾN THỰC PHẨM. ĐIỆN TỬ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÀN KHOAN KHAI THÁC DẦU KHÍ (MỎ LAN TÂY) VSP THI CÔNG LẮP ĐẶT CHÂN ĐẾ GIÀN KHOAN DK.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> HẠ THỦY GIÀN KHOAN CR-7. HẠ THỦY GIÀN KHOAN TAM ĐẢO 05.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> KHU CNKHU SÓNG CN THẦN-BÌNH ĐỒNG NAI DƯƠNG.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> KHU CN MỸ XUÂN BÀ RỊA-VŨNG TÀU.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Các ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TP HỒ CHÍ MINH. CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP. BIÊN HÒA. VŨNG TÀU.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sự phát triển công nghiệp đã gây ảnh hưởng đến môi trường của vùng như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> RÁC THẢI. KHÍ THẢI. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRÀN DẦU. NƯỚC THẢI CN.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (VEDAN) VÀ HẬU QUẢ SÔNG THỊ VẢI.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT. pháp để góp phầnTHẢI bảo vệ XỬ LÍGiải NƯỚC THẢI VÀ RÁC môi trường của vùng ?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Công nghiệp 2. Nông nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1 SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA VÙNG (2002). Cây công Diện tích nghiệp (nghìn ha). Địa bàn phân bố chủ yếu. Cao su Cà phê Hồ tiêu. 281,3(1) 281,3 27,8(4) 27,8. Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – VT Bình Phước, Bà Rịa-VT, Đồng Nai. Điều. 158,2 (2) 158,2. Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương. 53,6 (3) 53,6. Nhóm 2: Nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm và giải thích vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Vùng có diện tích đất xám, đất đỏ ba dan màu mỡ, khí hậu cận xích đạo có nền nhiệt ẩm cao, ít gió mạnh. Người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su đúng kĩ thuật. Là nguyên liệu sử dụng cho nhiều ngành công nghiệp trong vùng. Có thị trường lớn và ổn định..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> CAO SU. HỒ TIÊU. - Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới của cả nước: cao su (Bình Dương, Bình Phước, ĐN), hồ tiêu (Bình Phước, BR-VT, ĐN), điều (Bình Phước, Đồng Nai).. ĐIÊÙ. CÀ PHÊ.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Nhóm 3: Nêu các thế mạnh nông nghiệp của vùng và cho biết vai trò của hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng đối với sự phát triển nông nghiệp của vùng ?.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hồ Dầu Tiếng là công trình thuỷ lợi lớn nhất nước ta có diện 2 HỒ AN (tỉ SÔNG ĐỒNG NAI) tích 270 kmTRỊ ,DẦU chứa 1,5 m3 nước, đảm bảoSÀI nước tưới mùa khô HỒ TIẾNG ( SÔNG GÒN) cho tỉnh Tây Ninh và huyện Củ Chi . Hồ Trị An cung cấp nước tưới cho tỉnh Đồng Nai, ngoài ra còn cung cấp nước cho các khu CN và đô thị ở Đồng Nai..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> MÍA. LẠC. - Trồng cây công nghiệp hàng năm: mía, lạc, đỗ tương, CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM thuốc lá (Đồng Nai). ĐỖ TƯƠNG. THUỐC LÁ.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> TRỒNG CÂY ĂN QUẢ ( SẦU RIÊNG) MÍT TỐ NỮ XOÀI CHÔM CHÔM.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Trồng cây ăn quả nhiệt đới: xoài, sầu riêng, măng cụt ( Đồng Nai, Bình Phước).
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Chăn nuôi theoCHĂN phương pháp công CHĂN NUÔI NUÔI GIA GIA CẦM SÚCnghiệp: bò, lợn, gà.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản đem lại nguồn lợi lớn..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hiện nay ngành nông nghiệp của vùng đang gặp những khó khăn gì?.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Môi trường bị ô nhiễm do tác động của ngành công nghiệp và đô thị hóa, gây hậu quả xấu.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giải thích vì sao cây cao su được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ?.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Nhờ4những điều kiện mà ĐNB trở hậu, thànhtập vùng Nhờ vào thế mạnh: đấtnào trồng và khí sảnkinh xuất cây công nghiệp lớn của cả công nước?nghiệp quán và nghiệm sản xuất, cơ sở chế biến, thị trường xuất khẩu..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> 1. Về nhà học bài và trả lời lại được các câu hỏi trong bài và cuối bài., làm bài tập 3 vào vở, 2. Chuẩn bị bài 33 tuần sau học, xem kĩ bảng 33.1, 33.2, hình 33.1 và suy nghĩ các câu hỏi trong bài. Cập nhật thêm một số thông tin mới về sản xuất dịch vụ của vùng qua báo chí, internet..
<span class='text_page_counter'>(37)</span>
<span class='text_page_counter'>(38)</span>