Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bai 13 Phong benh beo phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Khoa học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Khoa học Lựa chọn chữ cái trước đáp án đúng: 1. Nếu thiếu chất đạm, trẻ em sẽ bị: a. còi xương b. suy dinh dưỡng c. mù lòa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. Khoa học Lựa chọn chữ cái trước đáp án đúng: 2. Nếu thiếu i-ốt, cơ thể sẽ bị: a. còi xương b. suy dinh dưỡng c. kém thông minh, dễ bị bướu cổ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Khoa học. b. Lựa chọn chữ cái trước đáp án đúng: 3. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng, thì phải: a. Điều chỉnh thức ăn cho hợp lí. b. Đưa trẻ đi đến bệnh viện để khám và chữa trị. c. Cả hai ý trên trên..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Khoa học Phòng bệnh béo phì.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> S/28. Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 PHIẾU Khoa THẢO LUẬN học Phòng bệnh béo phì. 1. Dấu hiệu nào sau đây không phải là béo phì đối với trẻ em? a. Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. b. Mặt với hai má phúng phính. c. Bị hụt hơi khi gắng sức. 2. Người bị béo phì thường hay: a. Khó chịu về mùa hè. b. Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân. c. Hay nhức đầu, buồn tê ở hai chân. d. Tất cả những ý trên. 3. Người bị béo phì thường có biểu hiện: a. Chậm chạp. b. Ngại vận động. c. Chóng mệt mỏi khi lao động. d. Tất cả những ý trên..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> dinh dưỡng giai đoạn 2001 - 2010. Ở các vùng thành thị, tỉ lệ này còn cao hơn, với mức trung bình là 6,5%.. Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Khoa học Phòng bệnh béo phì. trên 40 tuổi bị thừa cân thì nay trẻ bị nhiều hơn, tăng nhanh hơn trước (tăng 85% so với 1 thập kỷ trước). Hiện khoảng 1/4 trẻ tiểu học tại TPHCM đang bị thừa cân béo phì.. S/28. Kết luận:. nh dưỡng quốc gia cũng cho biết, ước tính hiện cả nước có khoảng 460.000 trẻ dưới 5 tuổi bị thừa cân, béo phì. Tỷ lệ này gia tăng rất nhanh, đặc biệt ở TPHCM và Hà Nội. Không c. Nhóm phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cũng có tới 8,2%. chính thì hiện nay tiêu thụ các loại thịt, cá tăng lên. Đây là một dấu hiệu tốt vì cơ cấu bữa ăn như vậy cung cấp được các loại protein cần thiết, chất khoáng trong các loại thịt cá cho. khi đó, lượng cá tăng lên không nhiều trong khẩu phần ăn. Cụ thể, giai đoạn 1091 - 1985, lượng thịt tiêu thụ một ngày là 11,1g, năm 2000 đã tăng gần 5 lần và đến năm 2010 là tăng. ụ thịt của Việt Nam còn thấp, trung bình hơn 30kg/năm, trong khi ở Trung Quốc là 54,2kg, Mỹ là 84kg, Australia là 109,9kg. Những nước có mức tiêu thụ thịt cao này đều có tỉ lệ dâ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> S/28. Khoa học Phòng bệnh béo phì. 1. Nguyên nhân gây nên béo phì là gì? 2. Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì? 3. Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân em có nguy cơ bị béo phì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyên nhân gây bệnh béo phì:. Muốn phòng bệnh béo phì cần:. Ăn quá nhiều. mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều.. Ít vận động. Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.. Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Khoa học Phòng bệnh béo phì.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nguyên nhân gây bệnh béo phì:. Muốn phòng bệnh béo phì cần:. Ăn quá nhiều. mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều.. Ít vận động. Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.. Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×