Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ngoai khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.93 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ HƯNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


<b>PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH TAY CHÂN MIỆNG</b>



<b>I.nội dung</b>


1, Từ đầu 2011, dịch tay chân miệng đã bùng phát trở lại ở nước ta. Vì vậy mội
chúng ta phải có ý thức phịng chống bệnh dịch để bảo vệ bản thân, người thân,
và cộng đồng.


<b>2, Đặc điểm của bệnh:</b>


- Là bệnh truyền nhiễm, do vi rút đường ruột, chủ yếu là enterovirut EV71.
- Bệnh lây từ người sang người do tiếp xúc trực tiếp với nước bọt, dịch tiết mũi
họng, dịch của các bọng nước khi vỡ, hoặc qua đường phân miệng.


- Khả năng lây truyền cao nhất trong vòng một tuần đầu kẻ từ khi mắc bệnh,
Tuy nhiên người ta thấy virut vẫn được đào thải qua đường phân sau nhiều
tuần.


- Virut tồn tại trong nước, đất, rau. Người cũng có thể mắc bệnh do ăn th ức ăn,
nước uống bị nhiễm virut.


<b>3, Biểu hiện của bệnh.</b>


- Đầu tiên trẻ thường sốt nhẹ, chán ăn, đau họng, chảy nước miếng nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Những chấm đỏ xuất hiện từ 1 đến 2 ngày sau khi sốt, tiến triển thành bóng
nước, và vỡ ra thành vết loét. Những bóng nước thường thấy ở lợi, lưỡi và mặt
trong của má. Bóng nước cũng xuất hiện ở da, thường thấy ở lòng bàn tay, lòng


bàn chân, còn ở mơng và gối thì ít hơn. Bóng nước hồn tồn khác với thủy
đậu, thủy đậu thì có ở khắp nơi trên cơ thể.


<b>4, Bệnh lây như thế nào?</b>


- Khả năng lây bệnh cao nhất trong vòng một tuần lễ đầu của bệnh . Bệnh lây
qua tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết, bóng nước, chất dịch tiết đường hơ hấp.
- Lây qua tiếp xúc gián tiếp từ các bề mặt bị nhiễm virut như đồ chơi, sàn nhà,
bàn ghế, tay nắm cửa. ly chén, nắm tay…


- cũng có dạng lây qua đường Phân – Miệng qua thức ăn, nhưng những virut
dang này không phổ biến.


- Bệnh thương xảy ra thành dịch do dễ lây lan, thường gặp ở nhà trẻ, các
trường mầu giáo, nơi chăm sóc ni dưỡng trẻ.


<b>5, Dặn dò:</b>


- Vệ sinh cá nhân sach sẽ, vệ sinh răng miệng . Rửa tay sạch trước và sau khi
ăn, sau khi đi vệ sinh, thực hiện ăn chín, uống sôi để hạn chế lây qua đương
Phân – Miệng.


<b>II.Hỏi đáp</b>


<i>1.Các em cho biết biểu hiện của bệnh Tay chân miệng như thế nào?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nếu thấy trẻ sốt cao, ói nhiều, dễ giật mình, hoảng hốt, run tay chân, chới với,
mạch nhanh không tương ứng với nhiệt độ thân người thì cần đưa trẻ đi khám
ngay.



- Những chấm đỏ xuất hiện từ 1 đến 2 ngày sau khi sốt, tiến triển thành bóng
nước, và vỡ ra thành vết loét. Những bóng nước thường thấy ở lợi, lưỡi và mặt
trong của má. Bóng nước cũng xuất hiện ở da, thường thấy ở lòng bàn tay, lòng
bàn chân, còn ở mơng và gối thì ít hơn. Bóng nước hồn tồn khác với thủy
đậu, thủy đậu thì có ở khắp nơi trên cơ thể.


<i>2.Khi gặp một trẻ có sốt cao, ói nhiều, dễ giật mình, hoảng hốt, run tay chân,</i>
<i>chới với, xuất hiện bóng nước thấy ở lợi, lưỡi và mặt trong của má. Bóng nước</i>
<i>cũng xuất hiện ở da, thường thấy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, còn ở mơng và</i>
<i>gối thì em nghĩ tới bệnh gì?</i>


<i><b>Trả lời: </b></i>Khi gặp một trẻ có biểu hiện như vậy em có thể nghị đến bệnh tay chân
miệng.


<i>3.Khi gặp một trẻ có mọc bóng nước ở khắp nơi trên cơ thể thì đó có phải là</i>
<i>bóng nước đặc trưng của bệnh tay chân miệng khơng?</i>


<i><b>Trả lời: </b></i>cần phân biệt với bóng nước của bệnh thủy đậu.


<i>4. Bạn nào cho cô biết bệnh tay chân miệng lây như thế nào ?</i>


<i><b>Trả lời: </b></i>- Khả năng lây bệnh cao nhất trong vòng một tuần lễ đầu của bệnh .
Bệnh lây qua tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết, bóng nước, chất dịch tiết đường hơ
hấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- cũng có dạng lây qua đường Phân – Miệng qua thức ăn, nhưng những virut
dang này không phổ biến.


- Bệnh thương xảy ra thành dịch do dễ lây lan, thường gặp ở nhà trẻ, các
trường mầu giáo, nơi chăm sóc ni dưỡng trẻ.



III. Yêu cầu:


- Học sinh nắm được một những kiến thức cơ bản về bệnh Tay chân miệng.
- Biết cách phòng chống, phát hiện những dấu hiệu cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ HƯNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


<b>Phịng chống tai nạn thương tích</b>



<b>I.Khái niệm tai nạn thương tích</b>


Chúng ta thường nhiều nói đến tai nạn thương tích. Vậy tai nạn thương tích là
gì?


<b>Thương tích:</b>


Là tổn thương của cơ thể có chủ định hay khơng có chủ định gây lên bởi sự tiếp
xúc nhanh với nguồn năng lượng( có thể là tác nhân cơ học, điện , nhiệt hoặc
phóng xạ) tác động vượt quá mức chịu đựng của cơ thể hay bởi sự thiếu vắng
đột ngột của các yếu tố thiết yếu của sự sống như thiếu ôxi trong chết đối, hay
sức nóng khi cơ thể giảm nhiệt. thời gian tiếp xúc đến xuất hiện thương tích
thường rất ngắn.


<b>Tai nạn:</b>


Là bất cứ một sự kiện không chủ ý, ngẫu nhiên xảy ra. Tai nạn chỉ một sự kiện
gây ra, hay có khả năng gây ra thương tích.



Tuy nhiên, trong thực tế cụm từ tai nạn thương tích thương được dùng
một cách phổ biến.


<b>II. Phân loại tai nạn thương tích( TNTT)</b>


-Thương tích được chia làm 2 loại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>2. Thương tích khơng chủ định.</i>


- Thương tích khơng chủ định(khơng cố ý): Là thương tích gây lên mà khơng
có chủ ý của người bị thương tích hay của người khác , ví dụ: thương tích trong
tai nạn giao thơng, do ngã, đuối nướcm ngộ độc….


-Thương tích có chủ định là thương tích xảy ra do có chủ ý của người bị thương
hoặc những người khác, ví dụ: tự tử, giết người , đánh nhau, hiếp dâm, hành hạ
trẻ em, bạo lực trong trường học, chiến tranh…


<b>III. Tình hình TNTT</b>
<b>1.Trên thế giới:</b>


- Tai nạn thương tích là ngun nhân đướng thứ 5 trong các nguyên nhân gây tử
vong cho người, 30-50% số trường hợp phải nhập viện là do tai nạn thương
tích. Có 9% các trường hợp t ử vong hàng năm trên thế giới là do thương tích.


<b>2. ở Việt nam</b>


- Trong 10 năm gần đây thương tích ở Viêt Nam đã ngày càng gia tăng và được
xếp vào nhóm các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tại các bệnh viện. Các
thương tích phổ biến khác là thương tích trong sinh hoạt ( nổi cộm là tai nạn
giao thông, tai nạn lao động, ngã…)



Tai nạn giao thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

như thế nào là đ úng cách? Các em đã được các thầy cơ truyền đat trong nhưng
tiết học an tồn giao thông. Chúng ta cùng ôn là qua các câu hỏi sau nhé:


<i> 1. Khi tham gia giao thông phải đ i bên tay trái, đúng hay sai ?</i>


A, đúng B, sai x


<i>2. Khi đi học về các bạn học sinh thường đi hàng đôi, hàng 3. Đúng hay sai?</i>


A, đúng B, sai x


<i>3, Khi gặp đèn đỏ vẫn được đi như bình thường. Đúng hay sai?</i>


A,đúng B, Sai x


<i>4, Khi ngồi trên xe mô tô, xe máy tham g ia giao thông không cần phải đội mũ</i>
<i>bảo hiểm, vừa nặng, vừa phiền. Đúng hay sai?</i>


A, Đúng B, sai x


<b>III. Yêu cầu:</b>


- Học sinh củng cố lại những kiến thức ATGT đã học.


- Ý thức được trách nhiệm của mình khi tham gia giao thông.
- Biết cách tham gia giao thơng an tồn



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×