Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bai 21 Nam cham vinh cuu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Năm 1820 nhà bác học Ơ-xtét người Đan Mạch phát kiến về sự liên hệ giữa điện và từ. (Đây là vấn đề mà hàng nghìn năm về trước con người vẫn coi là hai hiện tượng tách biệt, không liên hệ gì với nhau). Đây là cơ sở cho sự ra đời của động cơ điện. Giải phóng sức lao động cho con người. Với những ý nghĩa quan trọng đó chúng ta sẽ nghiên cứu điện và từ qua chương II. Điện từ học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> châm TIẾTMột 27 nam - TUẦN 14điện mạnh có thể hút được khối thép nặng hàng chục tấn,. trong khi đó chưa có một nam châm vĩnh cửu nào có được lực hút mạnh như thế. Vậy nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác với nam châm vĩnh cửu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đây là hình ảnh từ trường của nam châm vĩnh cửu, từ trường của trái đất. Vậy từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào nhận biết được từ trường? Biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khi nam châm vĩnh cửu quay quanh cuộn dây kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều cảm ứng, đây cũng là máy phát điện xoay chiều công suất nhỏ. - Vậy trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng. Máy phát điện có cấu tạo và hoạt động như thế nào? - Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì? - Vì sao ở hai đầu đường dây tải điện phải đặt máy biến thế.. NS NSN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CHƯƠNG II: ĐIỆN. TỪ HỌC. TIẾT 23. NAM CHÂM VĨNH CỬU.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU. Tổ Xung Chi. Xe chỉ nam. Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ Nam. Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hướng nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM. Làm sao để biết một thanh kim loại có C1 Phương án thí nghiệm: phải là nam châm Đưa thanh kim loại lại gần các vật bằnghay sắt,không nếu thanh ? kim. 1- Thí nghiệm. loại hút được các vật bằng sắt thì thanh đó là nam châm. C2. Bắc. Nam châm hút được sắt, thép, niken, côban......Các kim loại này gọi là vật liệu từ. Xoay kim nam châm, Nam châm hầu như không hút được đồng, nhôm và các Có phải mọi kimkim Khi đã đứng cân buông tay,kim nam loại không thuộc vật liệu từ. loại còn đều bịhướng nam bằng kim châm chỉnam châm châm hút nằm dọc Nam-Bắc nữakhông? không? Nam theo hướng nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM. 1 - Thí nghiệm 2 - Kết luận - Kim nam châm (thanh nam châm) tự do khi đứng cân bằng thì luôn chỉ theo hướng Bắc – Nam. - Một cực của nam châm (gọi là từ cực) luôn chỉ hướng Bắc (được gọi là cực Bắc). Cực kia luôn chỉ hướng Nam (được S N gọi là cực Nam)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 1 - Thí nghiệm 2 - Kết luận Để phân biệt các từ cực của nam châm người ta: Hướng Nam + Sơn màu: Từ cực Nam. + Ký hiệu bằng chữ:. S (South). Hướng Bắc Từ cực Bắc. N (North). + Các hình dạng nam châm. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM. 1- Thí nghiệm 2- Kết luận II- TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM. 1- Thí nghiệm C3. Hút nhau.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM 1- Thí nghiệm 2- Kết luận II- TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM. 1- Thí nghiệm C4 Đẩy nhau. 2- Kết luận Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Trong quá trình bảo quản và sử dụng nam châm cần chú ý: • Không nung nóng nam châm, không để nam châm ở nơi có nhiệt độ cao. • Không bẻ gãy, làm va đập mạch nam châm • Nên để một thanh sắt non nối hai cực của thanh nam châm hoặc đặt hai nam châm ngược chiều nhau. • Không để nam châm, gần đồng hồ điện tử, máy tính cầm tay, USB, màn hình ti vi, màn hình máy vi tính…vì dưới tác dụng từ của nam châm có thể làm ảnh hưởng thậm chí hư hỏng đến các thiết bị này..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Một số ứng dụng của nam châm trong đời sống Người công an này đã sử dụng một tính chất của nam châm vĩnh cửu để chế tạo xe hút đinh sắt..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Loa điện.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Động cơ điện công suất nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NAM CHÂM SỬ DỤNG TRONG KỸ THUẬT. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nam châm dẻo. Bộ đề xe máy. Lưới lọc sắt.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tàu đệm từ. Tàu đệm từ: là một phương tiện chuyên chở được nâng lên, dẫn lái và đẩy tới bởi lực từ hoặc lực điện từ. Phương pháp này có thể nhanh và tiện nghi hơn các loại phương tiện công cộng sử dụng bánh xe, do giảm ma sát và loại bỏ các cấu trúc cơ khí. Tàu đệm từ có thể đạt đến tốc độ ngang với máy bay sử dụng động cơ cánh quạt hay phản lực; tức là tới khoảng 500 đến 580 km/h. Tàu đệm từ đã được sử dụng trong thương mại từ 1984..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> La bàn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU III - VẬN DỤNG C5 Theo em có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam ? Trên hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi có gắn thanh nam châm và cánh tay là cực nam của nam châm. C6 Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc , Nam. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng. Giải thích. Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm. Bộ phận chính chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Vì mọi nơi trên trái đất kim nam châm luôn chỉ hướng Nam – Bắc..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU III - VẬN DỤNG C7. Hãy xác định tên từ cực của các nam châm thường dùng trong phòng thí nghiệm (nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm)? + Căn cứ vào màu sơn của nam châm( Xanh - đỏ). + Căn cứ vào ký hiệu chữ viết( N và S). + Căn cứ vào sự định hướng của nam châm. + Căn cứ vào sự tương tác của nam châm..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU III- VẬN DỤNG Nếu một nam châm không có chữ ghi hoặc màu sơn thì làm thế nào để xác định từ cực của nam châm đó?. C8. S. N. S. Xác định tên từ cực của thanh nam châm trên. N.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU III- VẬN DỤNG. Bài tập 1: Quan sát hai thanh nam châm như hình vẽ. Giải thích tại sao thanh nam châm 2 lại lơ lửng trên thanh nam châm 1? Đáp án: Thanh nam châm 2 không rơi mà lơ lửng, vì hai cực của hai thanh nam châm có cùng tên, nên đẩy nhau.. 2. 1.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU III- VẬN DỤNG. Bài tập 2: Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất?. A. Phần giữa của thanh B. Chỉ có từ cực Bắc. C. Cả hai từ cực D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU. GHI NHỚ KIẾN THỨC - Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực luôn về hướng Bắc gọi là cực Bắc , còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam . -Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TIẾT 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU. N. S. N.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. 1. Làm bài tập trong sách bài tập 21.1 -> 21.6 2. Đọc phần “ Có thể em chưa biết” 3. Đọc trước “Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện – từ trường”.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Vào nm 1600, nhà vật lí ngời Anh W. Ghin-bớt, đã đa ra giả thuyết trái đất là một nam châm khổng lồ. Để kiểm tra giả thuyết của mình, W. Ghin-bớt đã làm một quả cầu lớn bằng sắt nhiễm từ, gọi là - Trái Đất tí hon - và đặt các cực từ của nó ở các địa cực. Đa la bàn lại gần trái đất tí hon «ng thÊy trõ hai tõ cùc, cßn ë mäi ®iÓm trªn qu¶ cÇu, kim la bµn đều chỉ hớng Nam-Bắc. Hiện nay vẫn cha có sự giải thích chi tiết và thoả đáng về nguồn gốc từ tính của trái đất. Bắc cực (địa lý). S. N. Nam cực (địa lý).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thảo luận nhóm Có hai thanh thép luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Có thể rút ra kết luận gì?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×