Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.5 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 05/ 12/ 2015 Ngày dạy: 09/ 12/ 2015. Tuần: 16 Tiết: 31. Chương V: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: sau bài học HS cần: - Nắm đượ những nét chính về quá trình dẫn tới chiến tranh- nguyên nhân của chiến tranh - Lập niên biểu diễn biến giai đoạn thứ nhất của chiến tranh thế giới thứ hai 2.Thái độ: - Bồi dưỡng nhận thức về chiến tranh, căm ghét chiến tranh - yêu hòa bình, bảo vệ hòa bình 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh sự kiện, lập niên biểu, nhận xét II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Giáo án, máy chiếu, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Sách giáo khoa Vở bài soạn, vở bài học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: 8A1……………………8A2…………………………8A3…………………8A4…………………… 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tình hình chung về một số phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á 2. Giới thiệu bài mới: HS nghe bài hát: Chúng em cần hòa bình”-giáo viên hỏi thông điệp của bài hát. Để hiểu hơn về giá trị của hòa bình chúng ta cùng vào bài học hôm nay Chiến tranh thế giới thứ hai. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ hai ? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn nào nảy sinh giữa các nước đế quốc? HS: Dựa vào sgk trả lời GV: chuẩn kiến thức, mâu thuẫn về thị trường, thuộc địa, quyền lợi giữa các nước đế quốc tiếp tục nảy sinh ? Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động đến các mâu thuẫn đó như thế nào? HS(yếu): các mâu thuẫn đó càng thêm gay gắt GV: Chuẩn kiến thức, dẫn tới chủ nghĩa phát xít hình thành âm mưu chia lại thế giới ? Các nước đế quốc cùng có mâu thuẫn với nước nào? Vì sao? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Các đế quốc đều có chính sách thù địch với Liên Xô. Vì Liên Xô là nước xã hội chủ. I.NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất mâu thuẫn tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc, càng gay gắt sau khủng hoảng kinh tế (1929-1933). - Các đế quốc đều muốn phát động chiến tranh nhằm xóa bỏ Liên Xô.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> nghĩa đầu tiên trên thế giới đại diện cho lực lượng dân chủ hòa bình thế giới chống áp bức bóc lột (chống đế quốc) Từ giữa những năm 30, hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau: Khối phát xít và khối AnhPháp-Mĩ ? chính sách đối ngoại của hai khối đế quốc khác nhau như thế nào ? HS: Dựa vào SGK, trả lời GV: Chuẩn kiến thức Giới thiệu hình 75 SGK: Hít le trở thành người khổng lồ, các nước châu Âu không ngừng đáp ứng mọi yêu cầu cho Hít-le để phát xít chỉa mủi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô ?Quan sát hình 75 SGK, em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của các nước đế quốc châu Âu? HS: Phản động, nhu nhược GV: Bản chất của chủ nghĩa đế quốc là tham lam và muốn tiêu diệt Liên Xô đại diện cho lực lượng tiến bộ, cách mạng ? Những mưu đồ của các nước đế quốc châu Âu có thực hiện được không? HS: Không, Đức đã tấn công Châu Âu trước khi tấn công Liên Xô GV: Với những tính toán của mình Đức đã tiến đánh các nước tư bản châu Âu trước khi tấn công Liên Xô ? Tại sao Đức lại tấn công Châu Âu trước khi tấn công Liên Xô? HS: suy nghĩ trả lời GV: Vì thấy chưa đủ khả năng đánh Liên Xô, do sự nhượng bộ quá chớn của các nước tư bản Châu Âu ? Theo em nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ hai so với chiến tranh thế giới có điểm gì giống và khác nhau? HS: chỉ ra được đó là mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường thuộc địa giữa các nước đế quốc, hình thành hai khối quân sự đối lập nhau (giống) Cả hai khối đế quốc đều mâu thuẫn với Liên Xô GV: chốt, vì vậy cuộc chiến tranh thế giới thứ hai có tính chất khác so với chiến tranh thế giới thứ nhất khi Liên Xô tham gia vào cuộc chiến tranh thì chiến tranh trở thành chính nghĩa Sau thôn tính Áo, Tiệp như những “ Khúc dạo đầu”, Đức tấn công Ba Lan, dẫn tới chiến tranh bùng nổ. - Từ giữa những năm 30 hình thành hai khối đế quốc đối địch + Khối phát xít (Đức, Ý, Nhật): chủ trương nhanh chóng phát động chiến tranh + Khối Anh-Pháp-Mĩ: Nhân nhượng với phát xít chỉa mủi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. - Đức đã tiến đánh các nước tư bản châu Âu trước: Sau những cuộc thôn tính nước Áo(31938), Tiệp Khắc (3-1939); ngày 1/9/1939, tấn công Ba Lan- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. + Phong trào dân chủ tư sản có những bước phát triển rõ rệt.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chiến tranh bùng nổ khốc liệt, 6 năm chia làm 2 giai đoạn Chúng ta sẽ tìm hiểu sự khốc liệt đó ở phần II – diễn biến II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng 1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế niên biểu diễn biến giai đoạn thứ nhất của giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943) chiến tranh thế giới thứ hai ? Chiến tranh thế giới thứ hai chia làm mấy giai đoạn? Cụ thể? HS: dựa vào SGK, trả lời GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, 4 nhóm, 4’, đọc câu hỏi, yêu cầu học sinh hoạt động, ghi kết quả thảo luận nhóm vào bảng phụ Thời gian Sự kiện Thời gian 1/9/1939 Từ 1/9/192396/1941 22/6/1941 7/12/1941. Sự kiện Chiến tranh bùng nổ Đức chiếm phần lớn châu Âu. ? Lập niên biểu diễn biến chính của chiến tranh giai đoạn thứ nhất ? Đức tấn công Liên Xô HS: thảo luận nhóm vào bảng phụ GV: Tổ chức, bao quát, hướng dẫn, treo nhóm Nhật tập kích hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng hoạt động nhanh nhất, tổ chức học sinh bổ sung, hoàn thiện và cho điểm 1-1942 Khối đồng minh chống phát HS: Quan sát một nhóm được treo bảng mẫu, xít hình thành bổ sung, Chấm điểm chéo các nhóm GV: Chốt, ghi bảng 4. Củng cố: Như vậy chiến tranh thế giới thứ hai đã lan ra thành chiến tranh thế giới, từ năm 1942, khi mặt trận đồng minh chống phát xít được thành lập Liên Xô ra nhập vào khối này, tính chất của cuộc chiến tranh đã thay đổi từ chiến tranh phi nghĩa chuyển sang cuộc chiến tranh chính nghĩa, chống phát xít bảo vệ dân chủ và hòa bình thế giới 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: Về nhà lập bản niên biểu về giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh, tìm hiểu hậu quả của chiến tranh IV. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span>