Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 8 Qua Deo Ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Lê Thị Hưng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đọc thuộc lũng, diễn cảm bài thơ “Bánh trôi nớc” cña Hå Xu©n H¬ng. ? Em h·y cho biÕt bµi th¬ cã mÊy líp nghÜa? Líp nghĩa chính biểu đạt ý cơ bản gỡ? Tr¶ lêi: Bµi th¬ cã 2 líp nghÜa: -Nghĩa đen: miêu tả đặc tính của chiếc bánh trôi và quá trỡnh tạo nó. Ca ngợi nét đẹp văn hóa của d©n téc. - Nghĩa bóng: (nghĩa chính) đề cao trân trọng vẻ đẹp nhan sắc và tâm hồn, sự trong trắng son sắt của ngêi phô nữ ViÖt Nam xa vµ sù c¶m th«ng s©u s¾c cho th©n phËn chìm næi cña hä..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C¶nh §Ìo Ngang ngµy nay:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quaûng Bình. • ĐÌo Ngang thuéc d·y nói Hoµnh S¬n, phân cách địa giới 2 tỉnh: Hà Tĩnh và Qu¶ng Bình. • Là địa danh nổi tiếng trên đất nớc ta..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/ Đọc hiểu văn bản. 1/ Đọc 2/Chú thích a.Tác giả : - Tên thật là Nguyễn Thị Hinh - Phong cách thơ trang nhã ,nhẹ nhàng với ngôn ngữ điêu luyện , tư tưởng hoài cổ .. b.Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác khi tác giả đang trên đường vào kinh thành Huế nhận chức .. QUA ĐÈO NGANG. Bà Huyện Thanh Quan (1805-1848), tên thật Nguyễn Thị bóng Hinh; quê ở làng Bước tới là Đèo Ngang, xế tà, Nghi Tàm, huyện Vĩnh Thuận (nay. Cỏthuộc cây chen chen Hồ Tâyđá, Hàlá Nội ). Bàhoa. là một nhà thơkhom nữ nổidưới tiếng núi, trongtiều thờivài cận đại của Lom chú,. lịch sử văn học Việt Nam, có chồng làm Lác bênThanh sông,Quan chợ, mấy nhà. ta chiđác huyện nên người gọi bà là Huyện Thanh Quan. Nhớ Các nước đau con quốc quốc, sáng táclòng, của bà còn lại là: Thăng Long thành Qua chùa Trấn Bắc, Thương nhà hoài mỏi cổ, miệng, cái gia gia. Qua Đèo Ngang,Chiều hôm nhớ nhà, Nhớ chân nhà, Tức cảnh Cảnh đền Dừng đứng lại,chiều trời,thu, non, nước, Trấn Võ, Cảnh Hương sơn. Một mảnh ta với Phong tình cáchriêng, thơ trang nhãta. ,nhẹ nhàng với ngôn ngữ điêu luyện ,được chọn lọc kỹ càng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/ Đọc hiểu văn bản 1/ Đọc 2/Chú thích. 3/Thể thơ :. ĐỀ. Thất ngôn bát cú Đường luật.. THỰC 4/ BỐ CỤC : 4 phần LUẬN. KẾT. Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, T T B B T T B Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. T B B T T B B Lom khom dưới núi, tiều vài chú, B B T T B B T Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. T T B B T T B Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, T T B B B T T Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. B B T T T B B Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, B B T T B B T Một mảnh tình riêng, ta với ta. T T B B B T B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) :I/ Đọc hiểu văn bản 1/ Đọc 2/Chú thích 3/Thể thơ : 4/bố cục. Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen lá, đá chen hoa. II/ Tìm hiểu văn bản 1/ Hai câu đề : -Thời gian buổi chiều tà -> gợi buồn.. Thời gian buổi chiều tà dễ gơi buồn, gợi nhớ, dễ bộc lộ tâm sự cô đơn của nhà thơ…..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) :I/ Đọc hiểu văn bản 1/ Đọc 2/Chú thích 3/Thể thơ : 4/bố cục II/ Tìm hiểu văn bản 1/ Hai câu đề : -Thời gian buổi chiều tà -> gợi buồn.. Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen lá, đá chen hoa. -Phép liệt kê : cỏ, cây, đá, lá, hoa -> cảnh vật dày đặc, bề bộn… -Điệp từ “ chen “ : ->gợi sự rậm rạp, chen chúc lẫn vào nhau… - Gieo vần lưng “ đá – lá “ : - > nhấn mạnh sự rậm rạp của Đèo Ngang…. -Cảnh vật hoang dã, nguyên sơ.. Qua những biện pháp nghệ thuật đó, giúp em hình dung như thế nào về cảnh Đèo Ngang buổi chiều tà ?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) :I/ Đọc hiểu văn bản 1/ Đọc 2/Chú thích 3/Thể thơ : 4/bố cục II/ Tìm hiểu văn bản 1/ Hai câu đề : 2/ Hai câu thực : -Từ láy, đảo ngữ, phép đối =>Gợi tả cuộc sống của con người thưa thớt, vắng vẻ.. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. -Từ láy tượng hình : + Lom khom ->gợi hình dáng vất vả của người tiều phu + Lác đác ->sự thưa thớt ít ỏi của các quán chợ - Đảo ngữ :-> nhấn mạnh thêm cái ấn tượng về hình dáng vất vả của người tiều phu và sự thưa thớt hiu quạnh của lều chợ - Phép đối : đối thanh, đối từ loại và đối cấu trúc câu -> Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ. Qua những biện pháp nghệ thuật trên, em thấy hình ảnh và cuộc sống của con người ở đây như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) :I/ Đọc hiểu văn bản 1/ Đọc 2/Chú thích 3/Thể thơ : 4/bố cục II/ Tìm hiểu văn bản. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.. 1/ Hai câu đề : 2/ Hai câu thực : 3/Hai câu luận : - Bộc lộ cảm xúc gián tiếp, ẩn dụ tượng trưng,chơi chữ và đối. =>Tâm trạng buồn bã ,cô đơn, nhớ nước, thương nhà, hoài cổ.. ? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ trên là gì? Những biện pháp trên đã ẩn góp A. Trực tiếp,đối, dụphần bộc lộ tâm trạng cảm xúc gì của nữ sĩ ? B. Gián tiếp, chơi chữ, C. Bộc lộ cảm xúc gián tiếp ẩn dụ tượng trưng,chơi chữ và đối..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) :I/ Đọc hiểu văn bản 1/ Đọc 2/Chú thích 3/Thể thơ : 4/bố cục II/ Tìm hiểu văn bản. 1/ Hai câu đề : 2/ Hai câu thực : 3/Hai câu luận : 4/Hai câu kết :. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Cảnh : trời , non, nước : -> rộng lớn, bao la -Hai câu đề : chi tiết, cụ thể -Hai câu kết : bao quát, rộng lớn -Hai câu đề : “ bước tới ’’=> thưởng ngoạn -Hai câu kết : “ dừng chân’’=>tâm trạng -Nhịp thơ ở câu 7 đặc biệt : 4/1/1/1 -> tạo ấn tượng mạnh về thiên nhiên rộng lớn,bao la, mênh mông, bát ngát….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) :I/ Đọc hiểu văn bản 1/ Đọc 2/Chú thích 3/Thể thơ : 4/bố cục II/ Tìm hiểu văn bản 1/ Hai câu đề :. 2/ Hai câu thực : 3/Hai câu luận :. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. Trời. Ta Nước. Non. 4/Hai câu kết : -Cảnh rộng lớn >< con người nhỏ Thảobé luận : 1/ Tác giả trạng đặt “ mảnh tình -Tâm cô đơn, lẻ riêng loi “ giữa cảnh tâm sự trời thầmnon kínnước bao la ở Đèo Ngang thể hiện tâm trạng gì ? 2/ Em hiểu cụm từ “ ta với ta “ trong hoàn cảnh đó như thế nào ?. -Tâm trạng buồn, cô đơn, tâm sự thầm kín, con người nhỏ bé, yếu đuối cảnh vật thì bao la, rộng lớn (đối lập) -Cụm từ “ta với ta ‘’ bộc lộ nỗi cô đơn lẻ loi vô tận, một mình nói với chính lòng mình củ tác giả.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/Đọc hiểu văn bản II/ Tìm iểu văn bản 1/ Hai câu đề : -Thời gian buổi chiều tà -> gợi buồn. -Thiên nhiên hoang dã, nguyên sơ. 2/ Hai câu thực : -Từ láy, đảo ngữ, phép đối. -Cuộc sống của con người thưa thớt, vắng vẻ. 3/Hai câu luận : - Bộc lộ cảm xúc gián tiếp, ẩn dụ tượng trưng,chơi chữ và đối. =>Tâm trạng buồn bã ,cô đơn, nhớ nước, thương nhà, hoài cổ. 4/Hai câu kết : Cảnh rộng lớn >< con người nhỏ bé Tâm trạng cô đơn, lẻ loi tâm sự thầm kín. III/ TỔNG KẾT: Với phong cách trang nhã, bài thơ Qua Đèo Ngang cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.. Qua bài cho em hiểu gì về phong cách nghệ thuật thơ của bà huyện Thanh Quan ? Hãy nêu tóm tắt về nội dung ý nghĩa của bài thơ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ) I/Đọc hiểu văn bản II/ Tìm hiểu văn bản 1/ Hai câu đề : -Thời gian buổi chiều tà -> gợi buồn. -Thiên nhiên hoang dã, nguyên sơ. 2/ Hai câu thực : -Từ láy, đảo ngữ, phép đối. -Cuộc sống của con người thưa thớt, vắng vẻ. 3/Hai câu luận : - Bộc lộ cảm xúc gián tiếp, ẩn dụ tượng trưng,chơi chữ và đối. =>Tâm trạng buồn bã ,cô đơn, nhớ nước, thương nhà, hoài cổ. 4/Hai câu kết : Cảnh rộng lớn >< con người nhỏ bé Tâm trạng cô đơn, lẻ loi tâm sự thầm kín III/Tổng kết (ghi nhớ sgk).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cuûng coá MOÂ HÌNH MAÏCH CAÛM XUÙC Caûnh saéc. Bước tới. Dừng chân Caûnh saéc Bao la, rộng lớn. Cuoäc soáng Tâm sự Taâm traïng. buoàn, coâ ñôn. Hoang vu, raäm raïp Buoàn teû, mờ nhạt Nhớ nước, thöông nhaø.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> QUA ĐÈO NGANG. IV. LuyÖn tËp Bµi tËp tr¾c nghiÖm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> QUA ĐÈO NGANG Bµi tËp tr¾c nghiÖm Câu 1:Trongbài thơ “Qua đèo Ngang” ,cảnh vật đợc miên tả vào thời điểm nào? a.Vµo lóc s¸ng sím b.Vµo lóc buæi tra v¾ng vÎ cc.Vµo buæi chiÒu tµ d.Vµo buæi tèi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Qua đèo ngang C©u 2: Trong bèn c©u ®Çu cña bµi th¬ ,khung cảnh đợc miểu tả nh thế nào? a. ĐÌo ngang rÊt hïng vÜ b. ĐÌo ngang cã rÊt nhiÒu hoa cá c.Khung cảnh thiên nhiên sống động nhng con ngêi tha thít. dd.ĐÌo ngang rÊt v¾ng vÎ ,khung c¶nh thiªn nhiên và con ngời đều mang sắc thái buồn..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> C©u 3: T©m tr¹ng cña t¸c gi¶ nh thÕ nµo khi bíc tíi ĐÌo Ngang ? a. a Nhớ nớc thơng nhà ,mang nỗi buồn cô đơn thầm lÆng . b.Vui t¬i tríc c¶nh v©t thiªn nhiªn hïng vÜ. a. Thích thú khi đợc chiêm ngỡng vẻ đẹp của thiên nhiªn còng nh con ngêi ë ĐÌo Ngang b.Mệt mỏi sau một chặng đờng dài đến với Đèo Ngang.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 8 – Tiết 29 - Văn bản : Qua Đèo Ngang ( Bà huyện Thanh Quan ). 1.Hoïc thuoäc baøi thô 2. Nắm kiến thức cơ bản 3. Vieát thaønh vaên caûm nhaän saâu saéc cuûa em veà baøi thô 4. Soạn bài “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyeãn Khuyeán.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×