Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

BO DE KIEM TRA 15 PHUT HOC KY II LOP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.75 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Bạn đang cầm trên tay cuốn sách tương tác được phát triển bởi Tilado®. Cuốn sách này là phiên bản in của sách điện tử tại . Để có thể sử dụng hiệu quả cuốn sách, bạn cần có tài khoản sử dụng tại Tilado®. Trong trường hợp bạn chưa có tài khoản, bạn cần tạo tài khoản như sau: 1. Vào trang 2. Bấm vào nút "Đăng ký" ở góc phải trên màn hình để hiển thị ra phiếu đăng ký. 3. Điền thông tin của bạn vào phiếu đăng ký thành viên hiện ra. Chú ý những chỗ có dấu sao màu đỏ là bắt buộc. 4. Sau khi bấm "Đăng ký", bạn sẽ nhận được 1 email gửi đến hòm mail của bạn. Trong email đó, có 1 đường dẫn xác nhận việc đăng ký. Bạn chỉ cần bấm vào đường dẫn đó là việc đăng ký hoàn tất. 5. Sau khi đăng ký xong, bạn có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ khi nào. Khi đã có tài khoản, bạn có thể kết hợp việc sử dụng sách điện tử với sách in cùng nhau. Sách bao gồm nhiều đề bài, mỗi đề bài 1 đường dẫn tương ứng với đề trên phiên bản điện tử như hình ở dưới.. Nhập đường dẫn vào trình duyệt sẽ giúp bạn làm bài kiểm tra tương tác, xem lời giải chi tiết của bài tập. Nếu bạn sử dụng điện thoại, có thể sử dụng QRCode đi kèm để tiện truy cập. Cảm ơn bạn đã sử dụng sản phẩm của Tilado® Tilado®.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐẠI SỐ ĐỀ 01 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Các phương trình sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn. Hãy chọn câu sai A. 2x + 1 = 0. B. ax + b = 0. C. 1 – 2x = 0. D. ax + b = 0. Câu 2. Hãy chọn câu đúng. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn A. (y – 1)(y + 2) = 0. B.. C.. D.. Câu 3. Phương trình 12x + 1 = x – 13x có nghiệm là A. Vô nghiệm. B.. C.. D. x = 1. Câu 4. Phương trình ( x + 3)(1 – 5x) = 0 có tập nghiệm là A.. B.. II. TỰ LUẬN Bài 1. Giải các phương trình sau: a.. C.. D..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. c. d.. ĐỀ 02 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chọn câu sai . x = ‐ 1 là nghiệm của phương trình A. x – 1 = 0. B. x + 1 = 0. C. 3x + 2 = 4x + 1. D. 4x – 1 = 3x – 2. Câu 2. Phương trình A. Vô nghiệm. B. Có 4 nghiệm. có số nghiệm là C. Có 3 nghiệm. D. Có 1 nghiệm. Câu 3. Phương trình 0.x = 0 có số nghiệm là A. Vô nghiệm. B. Vô số nghiệm. C. 1 nghiệm. Câu 4. Phương trình A.. B.. D. 2 nghiệm có tập nghiệm là. C.. D.. II. TỰ LUẬN Bài 1. Tìm các giá trị của x để giá trị của biểu thức A và biểu thức B bằng nhau: a. b. c..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> d.. ĐỀ 03 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Giải các phương trình sau: a. b. Bài 2. Giải các phương trình sau: a. b. c.. ĐỀ 04 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Giải các phương trình sau: a. b. c. d. Bài 2. Tìm giá trị của k sao cho: Phương trình. ĐỀ 05. có nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Giải các phương trình sau: a. b. Bài 2. Tìm giá trị của m để: a. Phương trình. có nghiệm. b. Phương trình. có nghiệm. ĐỀ 06 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phương trình (4 + 2x)(x – 1) = 0 có nghiệm là A. x = 1; x = 2. B. x = 1; x = ‐ 2. C. x = ‐ 1; x = 2. D. x = ‐ 1; x = ‐ 2. Câu 2. Phương trình x(3 – 5x) = 0 có số nghiệm là A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. 3 nghiệm. Câu 3. Phương trình A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. Câu 4. Phương trình A. x = 3. B.. có số nghiệm là C. 3 nghiệm. B. x = ‐ 2; x = ‐ 3. D. Vô nghiệm. có nghiệm là C. x = ‐ 3. Câu 5. Nghiệm của phương trình A. x = 2. D. Vô nghiệm. D. là. C. x = ‐ 3. D. x = 2; x= 3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 6. Nghiệm của phương trình. A. x = ‐ 3. B. x = ‐ 7. là. C. x = ‐ 3; x = ‐ 7. D. vô nghiệm. II. TỰ LUẬN Bài 1. Giải các phương trình sau: a. b. Bài 2. Giải phương trình :. .. ĐỀ 07 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Số nghiệm của phương trình A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. là C. 3 nghiệm. D. Vô nghiệm. Câu 2. Phương trình x(3 – 5x) = 0 có số nghiệm là A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. 3 nghiệm. D. Vô nghiệm. Câu 3. Tập nghiệm của phương trình (x – 6)(x + 1) = 2(x + 1) là A.. B.. C.. Câu 4. Phương trình A. 1 nghiệm II. TỰ LUẬN. B. 2 nghiệm. D. có số nghiệm là. C. 3 nghiệm. D. 4 nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 1. Giải các phương trình sau: a. b. c. d.. ĐỀ 08 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Giải các phương trình sau: a. b. Bài 2. Giải các phương trình sau: a. b. c.. ĐỀ 09 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Giải phương trình :. .. Bài 2. Giải các phương trình sau: a. b. Bài 3. Giải phương trình:. ĐỀ 10. ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phương trình (4 + 2x)(x – 1) = 0 có nghiệm là A. x = 1; x = 2. B. x = 1; x = ‐ 2. C. x = ‐ 1; x = 2. D. x = ‐ 1; x = ‐ 2. Câu 2. Phương trình A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. Câu 3. Phương trình A. x = 3. B.. có số nghiệm là C. 3 nghiệm. D. Vô nghiệm. có nghiệm là C. x = ‐ 3. D.. Câu 4. Số nghiệm của phương trình A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. là C. 3 nghiệm. D. Vô nghiệm. II. TỰ LUẬN Bài 1. Giải các phương trình sau: a. b. c. Bài 2. Giải phương trình :. .. ĐỀ 11 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình A. x. 3. B. x. 0. C. x. Câu 2. Phương trình A. Vô nghiệm. 2. B. Vô số nghiệm. 0;x. 2. C. x = 0. D. x = 2. có nghiệm là. B. vô nghiệm. C. x = 6. Câu 4. Phương trình. A. x = ‐ 4. D. x. có nghiệm là. Câu 3. Phương trình. A. x = 8. là. D. x = 1/6 có nghiệm là. B. vô nghiệm. C. x = ‐ 2. D. x = 0. II. TỰ LUẬN Bài 1. Giải các phương trình: a.. .. b.. .. ĐỀ 12 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình A. x. 3. B. x. 0. C. x. là 2. D. x. 0;x. 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 2. Phương trình. A. x = 3. B. x = 2. Câu 3. Phương trình. A. x = 8. B. vô nghiệm. Câu 4. Phương trình. A. x = 1. B. x = ‐ 1. có nghiệm là. C. x = ‐2. có nghiệm là. C. x = 6. C. x = 2. Bài 1. Giải phương trình:. Bài 2. Giải các phương trình sau: a. b.. ĐỀ 13 Luyện đề trực tuyến tại: a.. D. x = 1/6. có nghiệm là. II. TỰ LUẬN. Bài 1. Giải các phương trình sau:. D. x =. D. vô nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Bài 2. Giải phương trình:. ĐỀ 14 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho hai biểu thức:. . Tìm m để:. a. b.. ĐỀ 15 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Giải các phương trình: a.. .. b.. .. Bài 2. Giải các phương trình sau:. ĐỀ 16 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 1. Tổng hai số là 10. Nếu gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là A. 10 : x. B. 10x. C. 10 – x. D. x – 10. Câu 2. Số thứ hai gấp 5 lần số thứ nhất. Nếu gọi số thứ nhất là x(x≠0) thì số thứ hai là A. 5x. B.. C.. D. x + 5. Câu 3. Xe thứ nhất đi chậm hơn xe thứ hai là 10(km/h). Nếu gọi vận tốc xe thứ hai là x thì vận tốc xe thứ nhất là A. x – 10 ( km/h) Câu 4. Số bị chia là A. 3x. B. x + 10 (km/h). C. 10 – x (km/h). D. 10x (km/h). . Nếu gọi thương của hai số là x thì số chia là B.. C.. D.. Câu 5. Tích hai số là 85. Nếu gọi số thứ nhất là x(x≠0) thì số thứ hai là A. x – 85. B. 85 – x. C. x + 85. D. 85 : x. Câu 6. Hai xe cùng khởi hành một lúc, xe thứ hai đến sớm hơn xe thứ nhất 3 giờ. Nếu gọi thời gian đi của xe thứ nhất là x thì thời gian đi của xe thứ hai là A. x – 3 (giờ). B. x + 3 ( giờ). C. 3 – x (giờ). D. 3x ( giờ). II. TỰ LUẬN Bài 1. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 8m, diện tích bằng 240 . Tính chu vi khu vườn đó.. ĐỀ 17 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Một hình chữ nhật có chu vi bằng 320m. Nếu tăng chiều dài 10m, tăng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> chiều rộng 20m thì diện tích tăng 2700m . Tính chiều dài, chiều rộng. Bài 2. Một ô tô dự định đi từ A đến B trong một khoảng thời gian nhất định với vận tốc định trước. Nếu ô tô đi với vận tốc 35 km/h thì sẽ đến chậm 2h. Nếu ô tô đi với vận tốc 50 km/h thì sẽ đến sớm hơn 1h. Tính quãng đường AB và thời gian dự định đi lúc đầu.. ĐỀ 18 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tổng hai số là 10. Nếu gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là A. 10 : x Câu 2. Số bị chia là A. 3x. B. 10x. C. 10 – x. D. x – 10. . Nếu gọi thương của hai số là x thì số chia là B.. C.. D.. Câu 3. Xe thứ nhất đi chậm hơn xe thứ hai là 10(km/h). Nếu gọi vận tốc xe thứ hai là x thì vận tốc xe thứ nhất là A. x – 10 ( km/h). B. x + 10 (km/h). C. 10 – x (km/h). D. 10x (km/h). Câu 4. Nếu gọi vận tốc sau khi tăng 3(km/h) là x(km/h) thì vận tốc trước khi tăng là A. 3x (km/h). B. x + 3(km/h). C. x – 3 (km/h). D. x / 3(km/h). II. TỰ LUẬN Bài 1. Một đội thợ mỏ theo kế hoạch phải khai thác một lượng than. Họ dự định mỗi ngày khai thác 50 tấn. Nhưng trên thực tế đội đã tăng năng suất nên mỗi ngày khai thác được 57 tấn. Do đó không những họ đã hoàn thành trước thời gian dự định một ngày mà còn vượt chỉ tiêu 13 tấn. Tính số than mà đội phải khai thác theo kế hoạch..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ĐỀ 19 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Nhân ngày 1 tháng 6, một phân đội thiếu niên được tặng một số kẹo. Số kẹo này được chia hết và chia đều cho mọi đội viên trong phân đội đó. Để đảm bảo nguyên tắc chia ấy, phân đội trưởng đã đề xuất cách nhận phần kẹo của mỗi người như sau: Bạn thứ nhất nhận 1 cái kẹo và được lấy thêm. số kẹo còn lại.. Sau khi bạn thứ nhất đã lấy phần kẹo của mình, bạn thứ hai nhận 2 cái kẹo và được lấy thêm. số kẹo còn lại. Cứ tiếp tục như thế đến bạn cuối cùng thứ n,. nhận n cái kẹo và được lấy thêm. số kẹo còn lại. Hỏi phân đội thiếu niên có. bao nhiêu đội viên và mỗi đội viên nhận bao nhiêu cái kẹo?. ĐỀ 20 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Có 480 kg khoai tây và cà chua. Khối lượng khoai tây gấp 3 lần khối lượng cà chua. Tính khối lượng mỗi loại. Bài 2. Trong tháng một, hai tổ sản xuất được 720 sản phẩm. Trong tháng hai, tổ I vượt mức 15% so với tháng một, tổ II vượt mức 12% so với tháng một nên sản xuất được 819 sản phẩm. Hỏi trong tháng một mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?. ĐỀ 21 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho m bất kì, hãy so sánh a.. và.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b.. và. c.. và. d.. và. Bài 2. Tính gí trị lớn nhất của biểu thức biết. ĐỀ 22 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Chứng minh a. Dựa vào tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng hãy chứng tỏ rằng nếu thì b. Dựa vào tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng hãy chứng tỏ rằng nếu thì c. Chứng tỏ rằng nếu. thì. Bài 2. Cho a, b là hai số bất kì, chứng tỏ rằng. ĐỀ 23 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho a.. và. b.. và. c.. và. d.. và. Bài 2. Cho rằng: a. b.. hãy so sánh. và là các số dương thỏa mãn:. . Chứng minh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐỀ 24 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Nếu a b thì A. 5a. 5b. C. a – b. B. – 3a ‐ 3b. 0. D. 3a – 5 3b – 5. Câu 2. Hãy chọn câu sai A. ( ‐ 2).4 < ( ‐2).7. B. ( ‐ 5)2.3 > ( ‐5)2.15. C. 5.(‐3) < (‐7).(‐3). D. (‐9) + 5 < (‐9) + 15. Câu 3. Cho m < n. Hãy chọn câu sai A. 3m < 3n. B. – 3m > ‐ 3n. C. – m. D. 2m + 3 < 2n + 3. ‐n. II. TỰ LUẬN Bài 1. Chứng minh a. Cho. và. b. Cho. và. . Chứng minh . Chứng minh. ĐỀ 25 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho a < b. Hãy chọn đáp án sai A.. B..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C.. D.. Câu 2. Số b là số dương nếu. A. 13b > 11b. B. – 2b > 9b. C. – 3b > 5b. D. 5b > 10b. Câu 3. Cho a là số bất kì. Hãy chọn câu sai A. a. 0. C. – a. B. a + 1 1 0. D. – a – 2. ‐2. II. TỰ LUẬN Bài 1. Hãy so sánh các biểu thức sau (không tính toán) a.. và. b. c.. và và. ĐỀ 26 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hãy chọn câu đúng. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn A.. B.. C.. D.. Câu 2. Hãy chọn câu sai. x = ‐ 1 không là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A.. B.. C.. D.. Câu 3. Hãy chọn câu sai. Giá trị nào của x dưới đây không là nghiệm của bất phương trình A. x = 2. B. x = 1. C. x = ‐ 3. D. x = 4. II. TỰ LUẬN Bài 1. Tìm x a. Tìm các nghiệm nguyên dương của bất phương trình: b. Tìm các nghiệm nguyên âm của bất phương trình: c. Tìm các nghiệm tự nhiên của bất phương trình:. ĐỀ 27 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Nghiệm của phương trình. là. A.. B.. C.. D.. Câu 2. Nghiệm của phương trình A. x = 2 C. x =. là B. x = ‐2. 4. D. x =. Câu 3. Cho bất phương trình đúng. 2 . Phép biến đổi nào dưới đây. A.. B.. C.. D..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. TỰ LUẬN Bài 1. Viết thành bất phương trình và chỉ ra hai nghiệm của nó từ các mệnh đề a. Tổng hai lần số nào đó và số 3 thì lớn hơn 18 . b. Hiệu của 5 và 3 lần số nào đó nhỏ hơn hoặc bằng 10.. ĐỀ 28 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a. b. c. d. Bài 2. Giải bất phương trình:. .. ĐỀ 29 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Giải bất phương trình:. với. Bài 2. Giải bất phương trình:. .. ĐỀ 30 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Giải các bất phương trình: a. b.. là tham số..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> c. d. Bài 2. Giải phương trình:. .. ĐỀ 31 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho hai số. thỏa mãn điều kiện :. .. a. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : b. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :. . .. ĐỀ 32 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Chứng minh các bất đẳng thức sau: a. b. c. d.. ĐỀ 33 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho các số thực. thỏa mãn. .. a. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức b. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức c. Tìm giá trị nhỏ nhất của. ĐỀ 34 Luyện đề trực tuyến tại:. ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 1. Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn a. b.. ĐỀ 35 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Chứng minh rằng a. b. c. d.. với. . Chứng minh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HÌNH HỌC ĐỀ 01 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Gọi M là điểm nằm trên đoạn thẳng AB sao cho. . Tính các tỉ số. ? Bài 2. Cho hình thang ABCD (AB // CD). Một đường thẳng song song với hai đáy, cắt các cạnh bên AD và BC theo thứ tự tại E và F. Tính FC, biết AE = 4 cm; ED = 2 cm; BF = 6 cm.. ĐỀ 02 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính độ dài x, y theo a trên hình vẽ, biết. Bài 2. Cho giác AD (. ĐỀ 03. .. , AB = 3 cm, AC = 6 cm. Tính độ dài đường phân )..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chọn đáp án đúng. Tỉ số của hai đoạn thẳng A. Có đơn vị đo. B. Phụ thuộc vào đơn vị đo. C. Không phụ thuộc vào đơn vị đo. D. Tất cả đều sai. Câu 2. Chọn đáp án đúng. Cho biết A.. B.. và AB = 10cm thì CD bằng C.. Câu 3. Hãy chọn đáp án đúng. Cho biết. D. thì. A. B. C. D. Câu 4. Cho hình thang ABCD ( AB // CD) các đường chéo cắt nhau tại O biết OC = 3OA; AB = 4cm. Độ dài CD là A. 4cm. B. 7cm. C. 12cm. D. 18cm. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho tam giác ABC, điểm F thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho . Gọi I là giao điểm của BE và CF, gọi D là giao điểm của AI và BC. Chứng minh rằng I là trung điểm của AD, D là trung điểm của BC..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ĐỀ 04 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho tam giác ABC. MN // BC với M nằm trên AB và N nằm trên AC. Biết AN = 2cm; AB = 3AM. Kết quả nào sau đây là đúng. A. AC = 6cm. B. CN = 3cm. C. AC = 9cm. D. CN = 1,5cm. Câu 2. Chọn đáp án sai . Tứ giác nào có hai đường chéo bằng nhau A. Hình chữ nhật. B. Hình vuông. C. Hình thang cân. D. Hình thoi. Câu 3. Cho AB//FG. Tính x trong trường hợp sau. A. x = 4,5. B. x = 3. C. x = 2. D. Cả ba đáp án kia đều sai.. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho hình thang cân ABCD ( ). Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Gọi M; N theo thứ tự là trung điểm của BD và AC. Biết MD = 3MO, đáy lớn CD = 5,6 cm. a. Tính MN; AB? b. So sánh MN với nửa hiệu các độ dài của CD và AB.. ĐỀ 05.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho. cân tại A. Các đường phân giác BD, CE (. ).. a. Chứng minh DE // BC. b. Tính độ dài AB, biết DE = 6 cm, BC = 15 cm.. ĐỀ 06 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho tam giác ABC. Tia phân giác trong góc A cắt BC tại D. Cho AB = 6cm, BD = 9cm, BC = 21cm. Tính cạnh AC. A. AC = 14cm. B. AC = 12cm. C. AC = 8cm. D. Kết quả khác. Câu 2. Tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 20cm, BC = 25cm. AD là phân giác trong góc A. Độ dài cạnh BD là A. 10cm C. 14cm. B. D.. Câu 3. Cho hình vẽ với EF là phân giác góc. , EM = 4cm, EN = 5cm. Khi đó ta có.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> A.. B.. C.. D.. II. TỰ LUẬN Bài 1. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông nếu các đường phân giác BD, CE cắt nhau tại I thỏa mãn:. ĐỀ 07 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho tam giác ABC có AD là phân giác ngoài góc A, biết. . Hãy. chọn câu đúng A.. B.. C.. D.. Câu 2. Cho tam giác ABC có Tỉ số. bằng. , BD là phân giác trong góc B..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> B.. A. C. 2. D.. Câu 3. Cho tam giác ABC. Tia phân giác trong góc A cắt BC tại D. Cho AB = 6cm, BD = 9cm, BC = 21cm. Tính cạnh AC. A. AC = 14cm. B. AC = 12cm. C. AC = 8cm. D. Kết quả khác. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho. có các đường phân giác AD, BE, CF ( ). Tính. ?. ĐỀ 08 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho tam giác ABC có BE là phân giác ngoài góc B. Biết AB = 3cm, BC = 5cm, AE = 1,5cm. Độ dài đoạn CE bằng A. 0,9cm. B. 1cm. C. 0,1cm. D. 2,5cm. Câu 2. Cho tam giác ABC có AE là phân giác ngoài của góc A. Biết AB = 3cm, AC = 12cm. Tỉ số. bằng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> A. 4. B. D.. C. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho ). Tia phân giác của tại E.. , đường cao AH ( cắt HB tại D. Tia phân giác của cắt HC. a. Tính AH. b. Tính DH, HE.. ĐỀ 09 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho ( ). . Đường phân giác BD. a. Tính AD, DC. b. Đường vuông góc với BD cắt đường thẳng AC tại E. Tính EC.. ĐỀ 10 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho AD của. (. có AB = 12 cm, AC = 20 cm, BC = 28 cm. Kẻ đường phân giác ). Qua D kẻ DE // AB ( ).. a. Tính BD, DC, DE? b. Cho biết. . Tính. ĐỀ 11 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’. Hãy chọn phát biểu sai A.. B.. C.. D.. Câu 2. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k thì tỉ số chu vi của hai tam giác đó bằng A. k. B.. C.. D.. Câu 3. Hãy chọn câu sai A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau C. Hai tam giác cân có góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho hình thang ABCD ( CD. Chứng minh rằng:. ĐỀ 12. ) có CD = 2AB. Gọi E là trung điểm của đồng dạng từng đôi một..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho tam giác ABC có D và E lần lượt trên AB và AC sao cho AD.AC = AE.AB. Hãy chọn đáp án đúng A. AD.CE = BD.AC. B.. C. DE // BC. D.. Câu 2. Cho hai tam giác RSK và PQM có đúng. . Hãy chọn đáp án. A.. RSK ∽. PQM. B.. RSK ∽. QPM. C.. RSK ∽. MPQ. D.. RSK ∽. QMP. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho chu vi của. có là 55 cm. Tính các cạnh của. . Biết .. và. ĐỀ 13 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Nếu hai tam giác ABC và DEF có. và. biểu sai A. C.. ABC ∼. DEF. B. D.. . Hãy chọn phát.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Câu 2. Cho MNP ∼ EFH theo tỉ số k. Gọi MM’ và EE’ lần lượt là hai trung tuyến của tam giác MNP và EFH. Hãy chọn đáp án đúng A.. B.. C.. D.. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho hình thang ABCD ( a. Biết. , tính. b. Tính tỉ số. .. ) có AB = 4 cm, CD = 16 cm, BD = 8 cm.. ĐỀ 14 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Hình thang ABCD (AB//CD) có a. Chứng minh rằng b. Tính độ dài các cạnh BC, CD. ĐỀ 15 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho hình thoi ABCD có . Qua C kẻ đường thẳng d cắt các tia đối của các tia BA, DA theo thứ tự ở E, F. Goi I là giao điểm của DE và BF. a. So sánh. và. b. Chứng minh c. Tính. ĐỀ 16. . .. ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho tứ giác ABCD có = 9cm. Hãy chọn câu đúng A.. ABC ∼. DCB. C. AB // CD. ; AC = 4cm; BC = 6cm; BD B. AC // BD D.. ABC ∼. CDB. Câu 2. Cho hai tam giác MNP và SRK có Hãy chọn câu đúng. .. A.. MPN ∼. SKR. B.. MNP ∼. SKR. C.. NMP ∼. KSR. D.. MPN ∼. RSK. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho ; AC = 4 cm; BC = 6 cm. Kẻ (tia Cx và điểm A khác phía so với đường thẳng BC). Trên Cx lấy điểm D sao cho BD = 9 cm. Chứng minh .. ĐỀ 17 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hãy chọn câu sai . Nếu hai tam giác vuông đồng dạng thì A. Tỉ số của hai chu vi bằng tỉ số đồng dạng B. Tỉ số của hai diện tích bằng tỉ số đồng dạng C. Tỉ số của hai đường cao tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> D. Tỉ số của hai đường trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng Câu 2. Hãy chọn câu sai A. Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau B. Hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn tương ứng bằng nhau thì đồng dạng với nhau C. Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau D. Hai tam giác vuông có hai cặp cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ thì đồng dạng với nhau II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho. vuông tại A, . Tính độ dài đoạn CH.. , AH là đường cao. ĐỀ 18 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho hình vuông vẽ. . Trên cạnh AB lấy điểm M, kẻ . Chứng minh rằng:. , nối DH,. a. b. c. NB = MB. ĐỀ 19 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hãy chọn câu sai. Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ hình hộp có A. 8 đỉnh. B. 12 cạnh.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> C. 6 cạnh. D. 6 mặt. Câu 2. Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’. Gọi tên mặt phẳng chứa đường thẳng A’B và CD’ A. mp(ABB’A’). B. mp(ADD’A’). C. mp(ABCD). D. mp(A’BCD’). Câu 3. Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ có AB = 3cm; AA’ = 4cm; AD = 6cm. Hãy chọn câu sai A. C’D’ = 3cm. B. B’C’ = 6cm. C. CC’ = 4cm. D. B’C = 6cm. II. TỰ LUẬN Bài 1. Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình vuông, chiều cao ; . Tính thể tích hình hộp chữ nhật.. ĐỀ 20 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một lăng trụ đứng đáy là tam giác thì lăng trụ đó có A. 6 mặt, 5 cạnh, 9 đỉnh. B. 6 mặt, 9 cạnh, 5 đỉnh. C. 5 mặt, 6 cạnh, 9 đỉnh. D. 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Câu 2. Một lăng trụ đứng có đáy là tứ giác thì lăng trụ đó có A. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh. B. 8 mặt, 12 cạnh, 6 đỉnh. C. 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. D. 12 mặt, 8 cạnh, 6 đỉnh. Câu 3. Cho hình lăng trụ ngũ giác. Hãy chọn câu sai.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> A. Có 5 mặt bên. B. Đáy có 5 cạnh. C. Có 5 đỉnh. D. Có 5 cạnh bên. II. TỰ LUẬN Bài 1. Hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông tại A. Biết . a. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ b. Tính thể tích của lăng trụ. ĐỀ 21 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong hình chóp cụt tứ giác đều. Hãy chọn câu sai A. Các mặt bên là các hình vuông.. B. Hai đáy đều là hình vuông.. C. Các mặt bên là hình thang.. D. Hai đáy song song với nhau.. Câu 2. Cho hình chóp tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Diện tích đáy của hình chóp là A.. B.. C.. D.. Câu 3. Cho hình chóp đều có thể tích là 60cm , chiều cao của nó là 6cm. Diện tích đáy là ( tính theo đơn vị cm ) A. 60. B. 30. C. 20. D. 40. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các mặt là các tam giác đều cạnh ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, BC. Gọi D là trung điểm của đường cao SH. a. Tính MN theo . b. Chứng minh rằng. .. ĐỀ 22 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính diện tích xung quanh nhỏ nhất của một hình lăng trụ đứng có thể tích , chiều cao và đáy là một hình thoi. Bài 2. Tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 3 cm và độ dài cạnh đáy bằng 8 cm.. ĐỀ 23 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính chiều cao của hình lăng trụ đứng, biết rằng đáy là hình thoi có các đường chéo bằng 10 cm và 24 cm, diện tích toàn phần của lăng trụ bằng 1280 . Bài 2. Tính diện tích toàn phần của hình chóp tam giác đều có chiều cao bằng 2a, độ dài cạnh đáy bằng a..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

×