Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

BO DE KIEM TRA 15 PHUT HOC KY II LOP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Bạn đang cầm trên tay cuốn sách tương tác được phát triển bởi Tilado®. Cuốn sách này là phiên bản in của sách điện tử tại . Để có thể sử dụng hiệu quả cuốn sách, bạn cần có tài khoản sử dụng tại Tilado®. Trong trường hợp bạn chưa có tài khoản, bạn cần tạo tài khoản như sau: 1. Vào trang 2. Bấm vào nút "Đăng ký" ở góc phải trên màn hình để hiển thị ra phiếu đăng ký. 3. Điền thông tin của bạn vào phiếu đăng ký thành viên hiện ra. Chú ý những chỗ có dấu sao màu đỏ là bắt buộc. 4. Sau khi bấm "Đăng ký", bạn sẽ nhận được 1 email gửi đến hòm mail của bạn. Trong email đó, có 1 đường dẫn xác nhận việc đăng ký. Bạn chỉ cần bấm vào đường dẫn đó là việc đăng ký hoàn tất. 5. Sau khi đăng ký xong, bạn có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ khi nào. Khi đã có tài khoản, bạn có thể kết hợp việc sử dụng sách điện tử với sách in cùng nhau. Sách bao gồm nhiều đề bài, mỗi đề bài 1 đường dẫn tương ứng với đề trên phiên bản điện tử như hình ở dưới.. Nhập đường dẫn vào trình duyệt sẽ giúp bạn làm bài kiểm tra tương tác, xem lời giải chi tiết của bài tập. Nếu bạn sử dụng điện thoại, có thể sử dụng QRCode đi kèm để tiện truy cập. Cảm ơn bạn đã sử dụng sản phẩm của Tilado® Tilado®.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐẠI SỐ ĐỀ SỐ 01 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Quy đồng mẫu các phân số sau a. c.. − 13 240. và. −7 80. ⋅. 7. b.. 3. ;. 60 − 40. và. − 11. ⋅. 30. 5 −3 − 45 ; và ⋅ 21 28 108. Bài 2. Tìm các số nguyên x, y sao cho. 1 8. <. x 18. <. y 24. <. 2 9. ⋅. ĐỀ SỐ 02 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tìm x, biết a.. −3 7. c. x +. +x= 2 3. =. 4 5. −1 12. −2. +. 3. | |. ⋅. b. x −. −4. ⋅. 5. Bài 2. Tính nhanh a.. b.. ( (. −5 12 9 16. +. +. 6 11 8. ) ( ) (. − 27. +. 7. 17. +. + 1+. 5 11 7 16. +. +. 5 12. ) ). − 19 27. ⋅ ⋅. 1 6. +. −5 12. =. 4 7. ⋅. 14 48.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c. −. d.. (. (. 3. −. 10. 13 5. +. ) ( ) (. 6. 11. 7 16. 21. −. 30. 15. −. −. 11. ). 6. −. 16. 5. 15. ). ⋅. ⋅. ĐỀ SỐ 03 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hai phân số. a b. và. c d. được gọi là bằng nhau nếu. A. a. d = b. c. B. a. c = b. d. C. a. b = c. d. D.. Câu 2. Phân số nào sau đây bằng phân số A.. − 10. B.. 14. Câu 3. Biết. 45 7x. =. A. 6. 15 − 14. 15. B. 9. A.. − 72. ;. − 504 − 72. ;. 16 − 72. b. 9 10. D.. 18. − 10 − 18. . Số nguyên x có giá trị bằng. Câu 4. Quy đồng mẫu các phân số 54. d. c. =. −5. C.. − 27. a. .. C. ‐ 9 −6 8. ; − 7; B.. D. ‐ 6 2 −9. − 54 72. ;. được kết quả là: 504 72. ;. 16 72. ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C.. 27 36. −7. ;. 36. ;. −8. D.. 36. − 27 36. ;. − 252 36. ;. −8 36. .. Câu 5. Các cặp phân số nào sau đây bằng nhau: A. C.. −6 102 34 65. ;. −9. ;. 153 76 52. .. B.. .. D.. 15 11. ;. 109 − 62. − 105 77 ;. .. 209 − 162. .. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho phân số. 11 20. . Phải cùng thêm vào cả tử và mẫu của phân số đó bao 5. nhiêu để được phân số. 8. ⋅. ĐỀ SỐ 04 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Kết quả của phép cộng. A.. −3 2. Câu 2. Phép cộng A.. n+1. 2. B. 1.. .. 3n. 3. .. n n+1 B.. +. +. −5 2. là. C. ‐1.. 3 n+1. n+3 n+1. .. D.. −8 2. có kết quả là C.. n+3 2n + 2. .. D. 1.. ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 3. Phép cộng. −1. +. 6. A. ‐1.. −1. −1. +. 2. 3. có kết quả là. B. 1.. C.. Câu 4. Kêt quả của phép cộng A. 1.. −6 13. +. (. −7 13. B. ‐2.. Câu 5. Có hai tổng A =. + 1 với B =. 7. 4 7. 6. .. D.. −4 6. .. ). + 2 là. C.. −4. −5. −5 13. D. 2.. .. + ( − 1) . Khẳng định nào sau đây. đúng? A. A = B.. B. A > B > 0.. Câu 6. Tìm x biết x − A. x =. 11 15. .. 2 5. =. C. 0 < A < B.. 1 3. B. x =. −1 15. .. C. x =. 3 8. .. II. TỰ LUẬN Bài 1. Tìm x ∈ Z, biết a.. b.. ( (. − 12 27 −8 13. +. +. 2 3 7. 17. ) ). +. +. −2 9 21 13. D. A > 0 > B.. ≤x≤. ≤x≤. ( ) ( ) 11 7. −9 14. +. 2 5. +. +3 +. −7 5 5 − 14. +. 3 7. ⋅. ⋅. ĐỀ SỐ 05 Luyện đề trực tuyến tại: D. x =. − 11 15. ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 1. Rút gọn các phân số sau 39 a. ⋅ − 104 c.. 62 42. ⋅. b. d.. − 378 − 440. ⋅. 3 5.2 4 8.3 6. Bài 2. Ba vòi cùng chảy vào một cái bể. Vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 3 giờ. Vòi thứ hai chảy đầy bể trong 6 giờ và vòi thứ ba chảy đầy bể trong 4 giờ. a. Sau 1 giờ mở cả ba vòi thì nước trong bể chiếm bao nhiêu phần? b. Tiếp tục mở một vòi thứ mấy để chỉ cần sau 1 giờ nữa thì nước vừa vặn đầy bể.. ĐỀ SỐ 06 Luyện đề trực tuyến tại: Câu 1. Phân số. 15 7. 8. viết thành hỗn số là 1. A. 7 . 7. 2. B. 2 . 7. C. 3 . 7. Câu 2. Tìm hỗn số của kết quả sau 12. A. 3. 15. .. Câu 3. Kết quả sau A.. 7 2. .. B. 2 −5 9. :. 3 15. 2 3. ⋅. − 21. 5. 7. ?. 2 C. 2 . 5. .. 10. 12. D. 4. 11. 3 D. 1 . 5. viết thành hỗn số là. 3 B. − 1 . 2. 3 Câu 4. Viết hỗn số − 2 thành phân số 4. 1 C. 1 . 6. 1 D. 7 . 2. ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A.. − 11 4. .. B.. Câu 5. Phân số. 25 1000. A. 2.. −6 4. .. C.. −6. .. −8. D.. −5 8. .. có phần số nguyên là. B. 0.. C. 25.. D. 250.. Câu 6. Phần số nguyên của số thập phân 15, 895 là A. 895. Câu 7. A.. − 55 44. B. 158. 9 11. của. − 12 5. C. 89.. D. 15.. là. .. B.. − 87 55. .. C.. 177 55. .. D.. − 108 55. .. Câu 8. Bạn An có 50 cái bút. 48 % số bút đó là bao nhiêu chiếc ? A. 20.. B. 24.. C. 25.. D. 30.. Câu 9. Biết 15,8 . 8 = 126,4 và 126,4 : 11 = 11,49. Khi đó. A. 126,4.. B. 11,49.. Câu 10. Tìm số biết A. 21.. 3 7 B.. C. 21,725.. 11. của 15,8 là. D. 14,5.. của nó bằng 9. Số đó là 27 7. .. C.. 3 63. .. ĐỀ SỐ 07 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM. 8. D.. 7 27. ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 1.. 4 5. của 35 là. A. 28.. B. 20.. C. 30.. D. 25.. Câu 2. 0, 25 của một giờ là bao nhiêu phút A. 25 phút.. B. 15 phút.. C. 20 phút.. D. 30 phút.. Câu 3. Bạn An có 50 cái bút. 48 % số bút đó là bao nhiêu chiếc ? A. 20. Câu 4. A.. B. 24.. C. 25.. D. 30.. 7. 5 của một số bằng − 4 . Số đó là 5 3. − 85 21. .. B.. − 21 85. .. C.. −5 3. .. D.. − 15 119. .. II. TỰ LUẬN Bài 1. Một thùng đựng 45 lít xăng. Lần thứ nhất người ta lấy ra 40% số xăng đó. 2 Lần thứ hai người ta lấy tiếp số xăng còn lại. Hỏi cuối cùng trong thùng còn 3 bao nhiêu lít xăng ?. ĐỀ SỐ 08 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính a.. ( ). b. 5. −3 7 10. 3 4. ⋅1. ⋅ 15. 1 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c.. 3 4. :1. 1 5. 2. d. 4 : 2 5 Bài 2. Một xí nghiệp đã thực hiện. 4. kế hoạch, xí nghiệp còn phải sản xuất thêm 7 360 sản phẩm nữa mới hoàn thành kế hoạch. Tính số sản phẩm xí nghiệp được giao theo kế hoạch?. ĐỀ SỐ 09 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ: a. 1 giờ 30 phút. b. 2 giờ 15 phút. c. 10 giờ 20 phút. d. 5 giờ 45 phút. Bài 2. Mảnh vườn có diện tích 450m 2, trong đó tích trồng bưởi,. 1 15. 2 5. diện tích trồng cam, 50% diện. diện tích trồng hoa, còn lại là lối đi. Tính diện tích lối đi.. ĐỀ SỐ 10 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM 5. Câu 1. Hỗn số 2 được viết lại thành phân số là 8 A.. 10 8. .. B.. 10 16. .. C.. 21 8. .. D.. 11 8. ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 2. Viết số đối của phân số 2 A. 2 . 3 Câu 3. Kết quả sau A.. 7 2. .. 8 B. 2 . 9 −5 9. :. 10 − 21. − 24 9. dưới dạng hỗn số 6 C. − 2 . 9. 5 D. − 2 . 9. viết thành hỗn số là. 3 B. − 1 . 2. 1 C. 1 . 6. 1 D. 7 . 2. C. 64.. D. 120.. Câu 4. 86 % của 150 là A. 129.. B. 12900.. II. TỰ LUẬN Bài 1. Trong một kho hàng của một tiệm có một số hộp mì ăn liền cần đem bán. 4 Sau khi bán được 15 hộp thì trong kho còn lại số hàng lúc đầu. Hỏi kho hàng 7 có bao nhiêu hộp mì?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HÌNH HỌC ĐỀ SỐ 01 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho hai đường thẳng xy và uv cắt nhau tại O. Lấy điểm A nằm trong góc xOu. Vẽ tia OA. a. Kể tên các góc bẹt. b. Kể tên các cặp góc có chung cạnh OA nhưng không có điểm trong chung. Bài 2. Cho hai tia Oa, Ob không đối nhau; tia Ot nằm giữa hai tia Oa và Ob; tia Om nằm giữa hai tia Oa, Ot; tia On nằm giữa hai tia Ob, Ot. Chứng tỏ tia Ot nằm giữa hai tia Om và On.. ĐỀ SỐ 02 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Vẽ ba đường thẳng cắt nhau tại một điểm. Chúng tạo thành bao nhiêu góc? Bài 2. Cho đường thẳng d và bốn điểm A, B, C, D không thuộc d. Cứ qua hai điểm vẽ một đoạn thẳng. Hỏi nhiều nhất có mấy đoạn thẳng cắt d.. ĐỀ SỐ 03 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz ^ ^ 0 sao cho xOy = 60 ; xOz = 100 0 a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ^ b. Tính số đo yOz ? Bài 2. Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz ^ ^ ^ 0 0 sao cho xOy = 40 và xOz = 70 . Tính số đo yOz ?. ĐỀ SỐ 04 Luyện đề trực tuyến tại: Câu 1. Cho hai tia Oa, Ob không đối nhau; tia Ot nằm giữa hai tia Oa và Ob; tia Om nằm giữa hai tia Oa, Ot; tia On nằm giữa hai tia Ob, Ot. Chứng tỏ tia Ot nằm giữa hai tia Om và On. Câu 2. Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường ^ ^ 0 thẳng xy ta vẽ hai tia Om và On sao cho xOm = 45 ; yOn = 75 0. Hãy so sánh góc ^ ^ ^ mOn với góc xOm và yOn. ĐỀ SỐ 05 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hai góc kề bù là hai góc A. Vừa kề nhau, vừa bù nhau.. B. Có tổng số đo bằng 90 0 .. C. Có tổng số đo bằng 100 0 .. D. Có số đo bằng nhau.. Câu 2. Góc α là góc tù thì A. α = 90 0 .. B. α = 180 0 .. C. 90 0 < α < 180 0 .. D. 0 0 < α < 90 0 ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 3. Gọi α và β là hai góc bù nhau, biết β= 70 0 thì số đo của góc α là A. 100 0 .. B. 70 0 .. C. 20 0 .. D. 110 0 .. Câu 4. Hai góc α và β phụ nhau. Biết α = 30 0 , khi đó β là A. Góc tù.. B. Góc vuông.. C. Góc nhọn.. D. Góc bẹt.. ^ ^ 0 Câu 5. Biết tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Oc. Cho bOa = 70 ; cOa = 60 0 . Số đo góc bOc là A. 10 0 .. B. 130 0 .. C. 60 0 .. D. 70 0 .. II. TỰ LUẬN Bài 1. Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz ^ ^ 0 sao cho xOy = 60 ; xOz = 100 0 a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? ^ b. Tính số đo yOz ?. ĐỀ SỐ 06 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định Ot và Oy sao cho ^ ^ xOt = 30 0; xOy = 60 0. a. Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? ^ ^ b. So sánh xOt và tOy. ^ c. Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ^ ^ 0 Bài 2. Cho xOy = 80 . Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho xOm = 40 0. ^ Tia Om có phải là tia phân giác của xOy không? Vì sao?. ĐỀ SỐ 07 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ^ ^ ^ xOy = 40 0 và xOz = 120 0. Vẽ Om là tia phân giác của xOy, On là tia phân giác của ^ xOz ^ ^ ^ a. Tính số đo xOm; xOn; mOn ^ b. Chứng tỏ Oy là tia phân giác của mOn. ĐỀ SỐ 08 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tia phân giác chia góc tù thành A. Hai góc tù.. B. Hai góc nhọn.. C. Một góc tù, một góc nhọn.. D. Hai góc vuông.. Câu 2. Trên cùng một nửa bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy và Ot sao cho ^ ^ xOy = 30 0, xOt = 60 0 . Khi đó A. Ox nằm giữa hai tia Ot và Oy.. B. Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.. C. Oy là tia phân giác của góc xOt.. D. Ot là tia phân giác của góc xOy..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 3. Góc bẹt có mấy tia phân giác A. 1.. B. 2.. C. 3.. D. 4.. Câu 4. Tia phân giác của góc bẹt chia góc đó làm hai góc, mỗi góc có số đo là A. 60 0 .. B. 45 0 .. C. 90 0 .. D. 180 0 .. ^ Câu 5. Cho hai góc xOy và yOt kề bù với nhau, biết xOy = 110 0 . Số đo góc yOt là A. 70 0 .. B. 80 0 .. C. 90 0 .. D. 110 0 .. II. TỰ LUẬN ^ ^ ^ Bài 1. Cho hai góc kề bù xOt và yOt, trong đó xOt = 40 0. Trên nửa mặt phẳng bờ ^ xy có chứa tia Ot ta vẽ ta Oz sao cho yOz = 100 0. Tia Ot có phải là tia phân giác ^ của xOz không ? Vì sao?. ĐỀ SỐ 09 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tia phân giác của một góc là A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc. B. Tia chia góc đó làm hai phần. C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc đó và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. D. Tia nằm giữa hai cạnh bằng nhau. ^ Câu 2. Cho AOB = 60 0 có OC là tia phân giác. Vẽ OD là tia đối của tia OB. Số đo.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> góc COD là A. 120 0 .. B. 150 0 .. C. 100 0 .. D. 90 0 .. Câu 3. Cho góc AOB, Oz là tia phân giác của góc AOB, OD là tia phân giác của góc AOz. Tìm giá trị lớn nhất của góc AOD? A. 45 0 .. B. 35 0 .. C. 90 0 .. D. 60 0 .. II. TỰ LUẬN ^ ^ ^ Bài 1. Cho hai góc kề bù xOt và yOt, trong đó xOt = 40 0. Trên nửa mặt phẳng bờ ^ xy có chứa tia Ot ta vẽ ta Oz sao cho yOz = 100 0. Tia Ot có phải là tia phân giác ^ của xOz không ? Vì sao?. ĐỀ SỐ 10 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ^ ^ 0 xOy = 25 ; xOz = 70 0. ^ a. Tính góc yOz? ^ b. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? ^ c. Vẽ tia Om là tia đối của tia Oy. Tính mOx.. ĐỀ SỐ 11 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Gọi C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ các dây CA, CB, CO..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> a. Kể tên các dây trong hình vẽ. b. Kể tên các bán kính trong hình vẽ. c. Kể tên các tam giác trong hình vẽ. Bài 2. Cho hình vẽ: có OI = 4cm.Hai đường tròn (O;3cm) và (I;2cm) cắt nhau tại A và B.. a. Tính độ dài OA và IB? b. Giả sử (O;3cm) cắt OI tại N và (I;2cm) cắt IO tại M. Chứng minh: M là trung điểm của OI.. ĐỀ SỐ 12 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Vẽ tam giác ABC có AB = 2cm, AC = 4cm và (A;2cm). a. Trong ba điểm ABC điểm nào nằm bên ngoài, nằm trên, nằm trong đường tròn (A;2cm)? b. Chứng tỏ tâm của đường tròn đường kính AC nằm trên (A;2cm) ^ Bài 2. Cho xOy = 45 0. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA= 4cm. Trên tia Oy lấy hai điểm B và C sao cho OB= 5cm, BC= 3cm. Nối AB, AC. Hỏi: a. Có mấy tam giác được tạo thành? Gọi tên những tam giác đó? b. Hãy vẽ và đặt tên cho các góc kề bù với góc AOB. Hãy tính số đo các góc này.. ĐỀ SỐ 13 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho đường tròn (I; 3). Điều nào sau đây sai.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. Đường tròn có tâm là I.. B. Đường tròn có bán kính là 3.. C. Đường tròn có đường kính là 3.. D. Đường tròn có đường kính là 6.. Câu 2. Trong đường tròn, đường kính có độ dài A. Gấp 3 lần độ dài bán kính.. B. Bằng một nửa độ dài bán kính.. C. Bằng độ dài bán kính.. D. Gấp 2 lần độ dài bán kính.. Câu 3. Cho hình 1 sau. Cho biết đường tròn có bao nhiêu dây cung. A. 3.. B. 4.. C. 5.. D. 6.. Câu 4. Bán kính đường tròn tâm O là số nhỏ nhất chia hết cho 2 và 5. Đường kính của đường tròn tâm O là A. 10.. B. 20.. C. 30.. D. 15.. Câu 5. Cho đường tròn tâm O bán kính 4 cm. Nếu cho đoạn thẳng OA = OC = 5 cm, OB = OD = 4 cm, OE = 3 cm. Khi đó A. A, C, E nằm trong đường tròn. B. A, B, C, D nằm ngoài đường tròn.. C. B, D nằm trên đường tròn.. D. E nằm ngoài hình tròn.. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho hình vẽ: có OI = 4cm.Hai đường tròn (O;3cm) và (I;2cm) cắt nhau tại A và B..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> a. Tính độ dài OA và IB? b. Giả sử (O;3cm) cắt OI tại N và (I;2cm) cắt IO tại M. Chứng minh: M là trung điểm của OI..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×