Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 8 Chiec la cuoi cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV thùc hiÖn: Mai Thị Nhung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 30: Văn bản. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG O Hen-ri.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của nhân vật Giôn-xi?. - Sự gan góc bám lấy cành của chiếc lá thường xuân cuối cùng trên tường. - Trái ngược với sự buông xuôi, tuyệt vọng của Giôn-xi  Tự nhận thức về mình muốn sống, muốn vẽ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI TẬP NHÓM 1.Tình thương yêu của Xiu dành cho Giôn-xi được thể hiện ở những chi tiết nào ? (thái độ, lời nói, việc làm) 2. Qua đó, em có nhận xét gì về tình cảm của Xiu dành cho Giôn-xi ? 3. Qua thái độ, lời nói, việc làm của Xiu đối với bạn, em cảm nhận Xiu là một cô gái như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thái độ. Lời nói. - Sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ nhìn cây thường xuân - Làm theo lệnh của Giôn-xi một cách chán nản - Gọi Giôn-xi là “Em thân yêu”, “Con chuột bạch của chị”… - Cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối “Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây?”. Việc làm, - Sau đêm mưa lạnh lẽo, dai dẳng, Xiu tỉnh dậy hành động sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ - Nấu cháo, pha sữa, mời bác sĩ chữa bệnh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cụ Bơ-men: Là họa. sĩ. nghèo. - Mơ ước vẽ một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được - Sống bằng nghề ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ khác - Thuê căn phòng ở tầng dưới trong chung cư tồi tàn cùng Xiu và Giôn-xi => Nghèo khổ, đồng cảnh ngộ với Xiu và Giôn-xi - Sợ sệt, ngó ra ngoài - Chẳng nói gì => Vô cùng lo lắng cho Giôn-xi. cửa sổ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoàn cảnh cụ Bơ-men vẽ chiếc lá - Đêm tối - Mưa tuyết vùi dập, đập mạnh vào cửa sổ - Gió phũ phàng, ào ào - Giày, quần ướt sũng, lạnh buốt - Một đêm khủng khiếp => Hoàn cảnh vô cùng khắc nghiệt - Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi => Để cứu Giôn-xi, cụ Bơ-men đã hi sinh cả thân mình.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> “ Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị”, cô nói, “Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ của nó, và vài chiếc bút lông rơi vương vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và - em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ là tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men- cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng”..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Haingược tình huống Nghệ thuật đảo tình huống hai lần Giôn-xi bị bệnh sưng phổi ốm nặng, tuyệt vọng, muốn chết. Cụ Bơ-men đang khỏe mạnh. nhờ chiếc lá trên tường. vẽ chiếc lá để cứu Giôn-xi. Tìm lại hi vọng nghị lực sống trở lại yêu đời. bị sưng phổi qua đời.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Hoàn cảnh vẽ đặc biệt: + Vẽ ở trên cao "cách mặt đất chừng hai mươi bộ" + Vẽ trong đêm tối, vừa vẽ vừa dùng đèn bão để soi + Vẽ trong "trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt..." - Chiếc lá giống như thật: "ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa" đến mức các họa sĩ cũng không phát hiện ra là chiếc lá vẽ - Được vẽ bằng tình yêu, đức hy sinh quên mình của người họa sĩ - Cứu sống một con người: nhờ chiếc lá, Giôn-xi lấy lại được nghị lực, tình yêu với cuộc sống, từ đó cô chiến thắng cái chết => Bức họa vẽ trên tường: chiếc lá thường xuân cuối cùng là một kiệt tác.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính:. vì sự sống con người.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chiếc lá cuối cùng Nghệ thuật. Nội dung. - Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ. - Sức mạnh của nghệ thuật chân chính. => Thể hiện tấm lòng nhân đạo, tinh thần nhân văn của nhà văn O.Henri. - Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần - Sáng tạo nhiều chi tiết bất ngờ, hấp dẫn. - Kết cấu chặt chẽ. O Hen-ri.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NghÜ vÒ kiÖt t¸c cña cô B¬ men ( Lª ThÞ Ngäc ). Chiếc lá cuối cùng, chiếc lá giả trên cây Được vẽ ra trong đêm giá rét Được vẽ ra bởi tấm lòng cao đẹp Và tình người nhân hậu bao la. Cụ Bơ-men, người họa sĩ tài hoa Đã cứu sống một tâm hồn còn trẻ Chẳng quản tuyết rơi trong đêm đông lạnh giá Lặng lẽ…âm thầm…vẽ chiếc lá trong đêm. Để sáng mai Xiu kéo bức mành lên Chiếc lá úa vàng vẫn còn nguyên ở đó Dũng cảm, gan lì bám lấy thân cây Bởi sự sống một ngàn lần đáng quý. Nhìn chiếc lá Giôn-xi thầm nghĩ Tuổi xuân còn dài, sao nỡ vội buông xuôi ? “ Em thật tệ, muốn chết là có tội Chiếc lá cho em yêu cuộc sống trên đời…”.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Nếu là Giôn-xi, sau khi khỏi bệnh, em sẽ làm gì để xứng đáng với tình yêu thương và sự hy sinh cao thượng của Xiu và cụ Bơ-men? 2. Thử hình dung và viết một kết thúc khác cho câu chuyện. 3. Soạn bài: “Hai cây phong” (Ai-ma-tốp).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×