Tải bản đầy đủ (.docx) (158 trang)

Giao an 5 6 tuoit chu de phuong tien giao thong 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.28 KB, 158 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN : II - tháng 03 năm 2016 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (1 tuần Từ ngày22/02/2016 đến ngày 26/02/2016) Hoạt động. Thể dục sáng. Hoạt động học. Thứ hai. Thứ. Thứ tư. Thứ năm. ba 1.Khởi động: Cho trẻ tập các động tác theo hiệu lệnh cùng nhạc 2. Trọng động: Thứ 2,4,6 tập với các động tác sau: +Hô hấp: Hai tay ra trước, gập trước ngực. + Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai. + Lườn: Hai tay chống hông, xoay người 90 độ. + Chận: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước. + Bật: Bật chụm tách chân. Thứ 3,5 tập theo nhạc bài hát: Đường em đi 3.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. Tạo hình: Vẽ phương tiện giao thông.. Văn học: Thơ: bé và Mẹ LQVC C Tập tô chữ cái g y.. MTXQ Nhận biết, phân biệt 1số phương tiện giao thông đường bộ Thể dục Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. GDAN:NDTT: dạy hát vận động minh họa: Em đi qua ngã tư đường phố NDKH:Nghe hát: Gửi anh 1 khúc dân ca TCAN: Đèn xanh đèn đỏ.. - Góc phân vai: chơi trò chơi bác sĩ. Chơi trò chơi gia đình. Trò chơi bán hàng. - Góc xây dựng: Trẻ lắp ghép xây dựng ngã tư đường phố - Góc học tập: Trẻ tập làm ăng bum về các phương tiện giao thông - Góc ngệ thuật: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề. - Góc thiên nhiên: Trẻ tưới cây lau lá. Chăm sóc cây Hoạt QSCMĐ: Quan - QSCMĐ: - QSCMĐ: - QSCMĐ: động sát xe đạp Quan sát xe Quan sát ô Quan sát các ngoài TCVĐ: chim máy tô phương tiện trời sẻ và ô tô - TCVĐ:Cáo -TCVĐ: tham gia giao - Chơi tự do và thỏ Mèovà thông - Chơi tự do chim sẻ -TCVĐ: Cáo và. Thứ sáu. LQVT Dạy trẻ gộp trong phạm vi 10.. Hoạt động vui chơi. QSCMĐ: Quan sát Xe đạp -TCVĐ: Mèo và chim sẻ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt HĐC:Dạy trẻ HĐC: Dạy động rửa mặt trò chõi chiều HĐP: Đọc thơ: Thơ: Bó hoa Bó hoa tặng cô tặng cô HĐP: cho trẻ hát bài “Bông hoa mừng cô” TỔ CHỨC Nội dung 1.GÓC PHÂN VAI: - Trò chơi trò chơi gia đình “ Mẹ con” chơi phòng khám bệnh - chơi cửa hàng, siêu thị. - Chơi tự thỏ do. - Chơi tự do. - Chơi tự do. HĐC:Dạy cách đi đường HĐP:Cho trẻ đọc thơ: Bó hoa tặng cô. HĐC : chung vui văn nghệ cuối tuần HĐP : Cho trẻ ôn. HĐC: GD Cho trẻ biết chào hỏi người lớn lễ phép HĐP: Cho trẻ đọc các chữ cái đã học. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI( từ 22/02 đến 26/02/2016) Mục đích Chuẩn bị Tiến hành - Trẻ biết về -Bộ đồ dùng 1. Thỏa thuận chơi nhóm để chơi gia đình,bàn *gây hứng thú: theo nhóm, biết ghế, giường Cô kể tóm tắt 1 đoạn truyện “ Vì chơi cùng với tủ,nồi cốc, sao thỏ cụt đuôi?” nhau trong búp bê… - Vì sao thỏ lại bị cụt đuôi?( Vì thỏ nhóm -Một số đồ không chấp hành tốt luật giao thông - Trẻ biết nhận dùng đồ chơi khi sang đường không chú ý quan vai chơi để thể cho trò chơi sát) hiện vai chơi phòng khám - Trên đường đi các con chú ý điều - Trẻ nắm được bệnh, quần gì? công việc của áo bác sĩ… => Tất cả các phương tiện giao vai chơi: mẹ đi - các loại thông khi tham gia giao thông phải chợ, nấu ăn, phương tiện chấp hành đúng luật lệ giao thông bác sĩ khám giao và đi đúng phần đường dành giêng bệnh, người thông.cho trò cho mình. Nếu không sẽ xảy ra tai bán hàng mời chơi bán nạn đấy các con ạ. khách mua hàng. * vậy hôm nay góc xây dựng sẽ hàng. làm gì? -Vật liệu xây -Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? dựng: Các -Ai sẽ làm nhóm trưởng? 2.GÓC - Trẻ biết xây khối gạch, - Muốn mua các loại phương tiện XÂY đựng ngã tư có khối nhựạ giao thông thì sẽ phải đến đâu? DỰNG vỉa hè, cột đèn, các loại cây * Góc phân vai: Ai sẽ chơi ở nhóm - Xây dựng các phương xanh, thảm bán hàng? Hôm nay các con sẽ làm ngã tư tiện xe cộ đi lại hoa, thảm những công việc gì? đường phố cỏ.Các - Ai sẽ làm nhóm trưởng? phương tiện - Khi bị ốm thì bố mẹ cần đưa con.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.GÓC NGHỆ THUẬT. 4.GÓC HỌC TẬP Tô màu tranh các phương tiện giao thông - Tập tô các chữ cái đã học GÓC NGHỆ THUẬT. GÓC THIÊN NHIÊN. giao thông - Hàng rào, cây hoa… - Đàn, đầu Trẻ hát các bài đĩa nhạc. về chủ đè phương tiện - Giấy bút giao thông màu cho trẻ. - Tranh vẽ về các cây xanh -Biết tô màu - 1 số sách đẹp không lem tranh về hình ra ngoài ảnh các - Trẻ biết cầm phương tiện bút đúng cách giao thông - biết chọn màu đẹp để tô bức tranh - Biết lật trang sách theo quy trình từ trái Tranh ảnh về phương tiện sang phải giao thông… Trẻ chơi xem tranh sách về phương tiện Dụng cụ tưới cây giao thông. Chơi chăm sóc cây cảnh.. đi đâu? - Ai sẽ chơi ở nhóm bác sỹ hôm nay ? Bác sỹ làm những công việc gì? Còn cô y tá sẽ làm gì hôm nay ? * Góc học tập : Nhóm học tập sẽ làm những công việc gì? Ai sẽ làm nhóm trưởng? * Góc nghệ thuật : Muốn trở thành ca sỹ các con phải làm gì? Ai chơi ở góc nghệ thuật nào? 2. Quá trình chơi - Cô cho trẻ về góc chơi của mình - Khi trẻ về nhóm chơi mà chưa thỏa thuận được vai chơi, Cô đến và giúp trẻ thỏa thuận - Cô quan sát trẻ chơi. -Cô chơi cùng trẻ nếu ở góc chơi nào còn lúng túng. -Cô bao quát chung và khuyến khích trẻ liên kết giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét chơi: Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi. Cô cho trẻ thăm mô hình xây dựng ngã tư đường phố của các bác xây dựng -Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi. -Cô động viên khen trẻ. Hỏi ý tưởng của trẻ ở lần chơi sau.. Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2016 1:HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động: Tạo hình Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ VẼ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I.Mục đích: 1.Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Trẻ biết các hình cơ bản tạo thành các phương tiện giao thông: Ô tô, xe máy, xe đạp…. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng sắp xếp, cách vẽ cho trẻ. - Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét về bố cục bức tranh 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật giao thông khi ngồi trên ô tô phải ngay ngắn , không thò đầu, thò tay ra ngoài. II. Chuẩn bị : - 1 ô tô khách bằng đồ chơi - Tranh vẽ hình mẫu, 1 tờ giáy khổ A3 hình ô tô - Bàn gế kê hình chữ u, giá treo tranh, kẹp tranh III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.Gây hứng thú: Trẻ vỗ tay Chào mừng các bé đến với cuộc thi “ Bé khéo tay” Và để cuộc thi hôm nay được sinh động động hơn, cô mời Trẻ hát và vận động các con hát bài “ Em tập lái ô tô” Lái ô tô ạ -Các con vừa được làm gì? Ô tô con, ô tô tải.. -Các con còn biết những loại ô tô nào nữa? Chở người trở hàng - Ô tô dùng để làm gì? => Ô tô là phương tiện rất cần thiết cho cuộc sống, ô tô dùng để trở người trở hàng đi khắp mọi nơi rất thuận tiện Trẻ lắng nghe và an toàn đấy các con ạ 2:Nội dung: a.Quan sát và đàm thoại: * Quan sát ô tô trở khách ( bằng đồ chơi): Cô đọc câu đố: Xe 4 bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu píp píp” Trẻ lắng nghe Cô đố các con đó là xe gì? Cô đưa xe ô tô khách ra và hỏi đây là xe ô tô gì? Vì sao các con biết đây là xe ô tô khách? - Thân xe như thế nào?Cửa nhiều hay ít?xe màu gì? Bánh Ô tô khách như thế nào? Có mấy bánh xe ( Vì xe dài, có nhiều cửa, xe Trẻ trả lời có 4 bánh và có hình tròn) => Đây là ô tô khách thân dài có nhiều cửa ở trong có nhiều chỗ ngồi trở được rất nhiều khách * Quan sát tranh mẫu: - Đây là tranh gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Các con có nhận xét gì về bức tranh này? - Thân ô tô như thế nào?( Thân dài, HCN cong ở phía Ô tô khách trước) - Các cửa như thế nào? Cửa có màu gì? Cửa vẽ ở phần nào trên thân xe? Banh xe vẽ như thế nào? Trẻ trả lời - Dải giấy đường viền như thế nào? => Đây là bức tranh vẽ hình ô tô trở khách có thân xe, các cửa sổ dán ở phần trên thân xe, 2 cửa lên xuống vẽ cách đều trên thân. Ðường viền vẽ trang trí ở phần giữa cửa lên Trẻ trả lời xuống và bánh xe, nửa phần bánh vẽ vào thân xe. Xe được vẽ vào giữa trang giấy. Các tranh khác tương tự Trẻ lắng nghe b. Thăm dò ý tưởng của trẻ Các con vừa được quan sát phương tiện giaoo thông con thích vẽ phương tiện gì ? Trẻ trả lời Cô hỏi 3-4 trẻ trả lời. Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ. c. Cô cho trẻ thực hiện : - Cô cho trẻ thực hiện( Cô bật nhạc không lời bài hát “ em tập lái ô tô”) Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát trẻ gợi ý cách Trẻ quan sát và lắng bố cục tranh nghe d.Trưng bày và nhận xét sản phẩm: Trẻ trưng bày sản - Cho trẻ nhận xét về các bức tranh: phẩm - Con thích bài nào nhất? Vì sao? Bạn vẽ như thế nào? - Cô cho 2-3 trẻ có bài đẹp lên giới thiệu về bức tranh của Trẻ trả lời mình. Để vẽ được đẹp con làm gì khi vẽ? - Cô nhận xét chung các bài của trẻ * Giáo dục trẻ: Khi ngồi trên ô tô con phải như thế nào? => Khi ngồi trên ô tô các con phải chấp hành tốt luật giao Trẻ trả lời thông, ngồi ngay ngắn, không thò đầu, thò tay ra ngoài và phải thắt dây an toàn khi ngồi trên xe để đảm bảo an toàn Trẻ lắng nghe các con nhớ chưa nào? Trẻ hát và đi ra ngoài 3. Kết thúc : Cho trẻ hát bài “ Lái ô tô ” 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1. - Trẻ biết tên -Nơi -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: QSCMĐ: gọi,đặc điểm, quan sát Cho trẻ hát bài “ Bác đưa thư vui tính”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quan sát cấu tạo của xe sạch sẽ. xe đạp đạp -Xe đạp - Giáo dục trẻ mini biết chấp hành đúng luật giao thông khi ngồi trên xe. Đàm thoại về bài hát:Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?Bác đưa thư đi bằng phương tiện gì? Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe đạp để xem chúng có đặc điểm gì và có tác dụng gì đối với con người nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát.Các con biết xe đạp có tác dụng gì đối với con người ? *Giáo dục trẻ: - Các con khi ngồi trên xe phải ngồi ngay ngắn, không thò chân vào bánh xe nếu không sẽ bị kẹp, các con nhớ chưa nào? - Vậy các con sẽ đi về làn đường bên nào? 2. Trò -Trẻ biết cách Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chim sẻ và ô tô chơi vận chơi và chơi sạch sẽ - Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi. động: đúng luật . - Trẻ thuộc - Cho trẻ chơi 3-4 lần. Chim sẻ lời bài thơ Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và động viên và ô tô khen trẻ. Trẻ 3. Chơi chơi tự vui Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời Thoải chọn mái an toàn theo từng nhóm. -Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ. -Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp. 3. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội Mục đích Chuẩn bị Tiến hành dung 1.HĐC; -Trẻ bỏ rác Tranh Cô cho trẻ đọc bài đồng dao cùng cô Giáo vào nơi quy hướng dẫn - Cho trẻ tìm và bỏ rác vào thùng rác đúng dục trẻ định. của cô nơi quy định biết giữ -Trẻ biết -Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cã nhân. gìn vệ giữ gìn vệ sinh cá sinh cá - Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1-2 lần nhân nhân 2. Cô kể -Tạo cho trẻ -Cô thuộc lời chuyện: có sự cố câu chuyện -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn trong Chú dê gắng thi đua tổ đen trong học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 3.Nêu gương. tập.. -Bảng bé -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại ngoan -Cô nhận xét từng tổ -Cờ các màu: -Cho trẻ lên cắm cờ. 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do……………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………………………… -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:…………………………………………… -Kiến thức và kỹ năng của trẻ:…………………………………………………… -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………… -Biện pháp ………………………………………………………………………… ……………….@@@@@.............................. Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2016 1. HOẠT ĐỘNG HỌC a. Hoạt động 1:Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ : THƠ: BÉ VÀ MẸ st: Lương Thị Xiêm Thời gian : 30-35 phút I: Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Nói về khi tan học mẹ đón về vừa đi mẹ vừa chỉ cho bé cách đi đường 2. kỹ năng: -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ . 3.Thái độ: Qua bài thơ, giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật lệ giao thông II. Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung bài thơ Tranh chơi trò chơi III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.gây hứng thú- giới thiệu tác phẩm tác giả: Trẻ hát cùng cô Cô cho trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố” Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì? Trẻ trả lời Bài hát nói về điều gì? Khi đi trên đường các con thấy đèn đỏ thì các con phải như thế nào? Trẻ trả lời Còn khi thấy đèn xanh thì như thế nào? => Có 1 bài thơ rất hay nói về thứ tự các đèn đường và ý Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nghĩa của các đen giao thông đó đấy các con ạ. Đó chính là bài thơ “ Bé và mẹ” của tác giả “Lương Thị Xiêm”đấy các con ạ. 2.Nội dung: a. Cô đọc diễn cảm * Cô đọc diễn cảm lần 1 : không tranh - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ nói về điều gì? ( => Nội dung bài thơ :Nói về khi tan học mẹ đón về vừa đi mẹ vừa chỉ cho bé cách đi đường * Cô đọc cảm lần 2: Kết hợp tranh minh họa b. Đàm thoại- giảng giải- trích dẫn: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? Khi tan học ai đón bé? Đi ở đâu? Mẹ nói gì? “Tan học…… ……nhắc nhở” Giải thích từ tan học: Là lúc đi học về. Đi bộ thì đi ở đâu? Vì sao? Nếu sang đường phải làm gì? “Đi bộ…… …….phải đợi” Vỉa hè thì ở thành phố mới có. Đèn gì thì được đi? Bé nói gì với mẹ? Đèn xanh mới được …. …………...mẹ ạ” + Các con ạ khi tham gia giao thông trên đường phố, đi đến ngã tư đường có tín hiệu đèn đỏ bật lên thì các con phải dừng lại để nhường đường cho các xe bên kia đường đi đấy. Sau khi có tín hiệu đèn xanh bật lên thì các con mới được ua đường. Còn khi đèn vàng bật lên thì có nghĩa là phải chờ đợi để tránh xảy ra tai nạn đấy các con ạ. * Giáo dục trẻ: Các con khi đi qua ngă tư đường phố có đèn báo tín hiệu đèn giao thông thì các con phải chú ý nhìn đèn và chấp hành đúng luật lệ giao thông khi đi trên đường và nhớ phải đi bên lề đường tay phải các con nhé. c. Dạy trẻ đọc thơ: Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2-3 lần Cô cho trẻ đọc dưới các hình thức: Tổ đọc Nhóm đọc Cá nhân trẻ đọc Trong khi trẻ đọc cô chú ý để sửa sai cho trẻ. Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời. Trẻ quan sát và lắng nghe Mẹ đố bé Nhà thơ Phạm Hổ Xanh, vàng, đỏ Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Lớp đọc thơ Tổ đọc Nhóm đọc 2-3 trẻ đọc Trẻ chơi trò chõi Trẻ đọc và đi ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Kết thúc: Cô cho trẻ đọc đồng dao: “ dung dăng dung dẻ” rồi đi ra ngoài b.Hoạt động 2: LQVCC: LÀM QUEN CHỮ CÁI p q Thời gian: 30-35phút I.Mục đích: 1.Kiến thức: -Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p q -Trẻ tìm đúng chữ cái p q trong tiếng và từ đầy đủ -Biết cấu tạo chữ p q 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái p q - Biết so sánh và phân biệt được sự khác và giống nhau của các chữ cái p q - Rèn kỹ năng phân biệt, so sánh. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ gữ gìn sách vở.Hứng thú khi tham gia giờ học II.Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: -Tranh : Xe máy, Đường sông Bộ thẻ chữ rời đủ để ghép thành các từ dưới tranh Thẻ chữ cái p q 3 ngôi nhà để trẻ chơi trò chơi + Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 bộ thẻ p q Đất nặn, bút màu + Trẻ ngồi đội hình chữ u III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.Gây hứng thú: Cho trẻ hát và vận động bài “ Em tập lái ô tô”: Trẻ hát và vận Sau đó đàm thoại về bài hát : Bài hát nói về điều gì? động Ngoài ô tô ra còn có những phương tiện giao thông đường bộ - Trẻ trả lời nào nữa? -Khi tham gia giao thông trên đường bộ thì các con phải như thế nào? 2: Nội dung; a.Làm quen với chữ cái Trẻ quan sát và .chữ cái p : đàm thoại - Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và đàm thoại. - Cho trẻ đọc từ dưới tranh 2 lần - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cô giới thiệu trong từ dưới tranh -Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học trong từ - Cô giới thiệu : đây là chữ p Cô giới thiệu chữ p in thường và chữ p viết thường - Cô hỏi trẻ: Các con quan sát xem chữ cái p này có đặc điểm gì nào? + Cô phân tích cấu tạo chữ p :  Chữ s gồm nét cong  Cô hỏi lại trẻ cấu tạo chữ s  Cô phát âm chữ p 3 lần. Cho cả lớp phát âm chữ p 2-3 lần Tổ phát âm -Cá nhân trẻ phát âm ( Trong khi trẻ phát âm cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ .Chữ cái - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát và đàm thoại: - Cho trẻ đọc từ dưới tranh - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học trong từ “ ” - Cô giới thiệu : đây là chữ p + Cô giới thiệu chữ p in thường và chữ x viết thường - Cô hỏi trẻ: Các con quan sát xem chữ cái p này có đặc điểm gì? + Cô phân tích cấu tạo chữ: Cô hỏi lại trẻ cấu tạo chữ p Cô phát âm chữ p 2 lần. Cho cả lớp phát âm 2-3 lần Tổ phát âm -Cá nhân trẻ phát âm ( Trong khi trẻ phát âm cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ) Chứ q : Tương tự phần trên. b.So sánh – Cho trẻ so sánh chữ p q Cô hỏi trẻ xem các chữ cái này có điểm gì khác và giống nhau? Cô chốt lại -Khác nhau: Chữ p có nét cong và chữ p có 2 nét xiên Khác nhau về cách phát âm c.trò chơi luyện tập: TC1: Tìm chữ theo hiệu lệnh: Cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi Cho trẻ xếp 4 chữ cái p q thành 1 hàng ngang. Cô nói cấu tạo chữ thì trẻ giơ lên và phát âm chữ cái đó ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) TC2: Tìm đúng nhà:. - trẻ tìm chữ o,i,ô -Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời. Trẻ lắngn ghe Trẻ chi giác Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Lớp phát âm Tổ phát âm Từng trẻ phát âm. Trẻ đọc 1-2 trẻ tìm chữ Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ chi giác Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Lớp phát âm Tổ phát âm Trẻ lần lượt phát âm Trẻ trả lời Trẻ lắng ghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cô đưa 4 ngôi nhà có chứa chữ cáih, p q ra và hỏi trẻ Cô có mấy ngôi nhà đây? -Cách chơi: Chia trẻ là 4 đội chơi, mỗi đội cầm 1 thẻ chữ khác Trẻ chơi trò chơi nhau, vừa đi vừa hát bài “ trời nắng, trời mưa” khi có hiệu lệnh “ tìm nhà, tìm nhà” thì các bạn phải về đúng nhà có chữ cái cùng với chữ cái của mình - Luật chơi: Nếu về không đúng nhà thì phải nhảy lò cò xung quanh lớp 1-2 vòng. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. TC3: Thi xem ai giỏi -Trẻ đọc ,ra Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ hạt và yêu cầu trẻ xếp các hạt đó ngoài thành chữ cái p q. 3. kết thúc : Cho trẻ đọc đồng dao “ zích zích zắc zắc” 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1. QSCMĐ: - Trẻ biết - Địa điểm: -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: Quan sát xe tên gọi,đặc Nơi quan Cô đọc câu đố “ Xe 2 bánh máy điểm, sát sạch sẽ. Chạy bon bon màu sắc và - xe máy Máy nổ giòn tác dụng Kêu píp píp” của xe máy Cô đố các con đó là xe gì? đối với đời - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe sống con máy xem xe có đặc điểm gì và có tác người dụng gì đối với con người nhé? - Giáo dục - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút trẻ chấp - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát hành đúng được. luật giao - Cô củng cố lại kết quả quan sát. thông . - Các con biết xe máy có công dụng gì đối với con người ? *Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông trên đường các con phải như thế nào? 2. Trò chơi -Trẻ biết Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chim sẻ và ô vận động: cách chơi sạch sẽ , tô Chim sẻ và và chơi bằng phẳng - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi ô tô đúng luật - Vòng thể - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi dục - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. 3.Trẻ Chơi chơi tự vui Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời chọn. an toàn theo từng nhóm. Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích Chuẩn bị 1.HĐC: Trẻ biết Không Dạy trẻ trò cách chơi, gian rộng. chơi:Ô tô luật chơi. và chim sẻ Tranh thơ. 2. Ôn Trẻ thuộc bài thơ. 3.Nêu gương Bảng bé cuối buổi, Tạo cho trẻ ngoan bình cờ có sự cố -Cờ các gắng thi màu: đua trong Xanh, đỏ, học tập. vàng. Tiến hành Cho trẻ hát bài:Em đi qua ngã tư đường phố. Các con vừa hát bài gì?Bài hát nói lên điều gì? Để biết rõ nay cô dạy các con trò chơi “ô tô và chim sẻ Cách chơi và luật chơi. Cô cho trẻ đọc thơ cả lớp, cá nhân. -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn trong tổ -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại -Cô nhận xét từng tổ -Cho trẻ lên cắm cờ. 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do:………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ……………………………………................................ -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:…… ……………………………………… Kiến thức và kỹ năng của trẻ:……………………………………………… ............ - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………… Biện pháp:…………………………………………………………………………… --------------------@@@-------------------Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2016 1. HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển: Nhận thức Hoạt động: MTXQ : NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT 1 SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ` Thời gian: 30-35 phút I.Mục đích: 1.kiến thức : - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm đặc trưng của 1 số phương tiện giao thông đường bộ - Trẻ hiểu được công dụng của từng loại phương tiện giao thông đường bộ 2.kỹ năng: - Trẻ biết phân biệt và so sánh sự giống và khác nhau giữa các phương tiện giao thông.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -. - Biết phân loại phương tiện giao thông 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông khi ngồi trên phương tiện giao thông và khi tham gia giao thông . II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô - Tranh: Xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe xích lô 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô về các loại phương tiện giao thông đường bộ III. Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: Cô cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát “ Em tập lái ô Trẻ hát và vận động tô” Trẻ trả lời - Các con lái ô tô có thích không? - Lái ô tô như thế nào? - Ô tô đi ở đâu? ( Trên đường bộ) => Đúng rồi, ô tô chạy trên đường bộ. Hôm nay cô xẽ giới thiệu với các con nhiều loại xe nữa nhé. 2.Nôi dung: a. Quan sát và đàm thoại: . xe đạp: Trẻ trả lời Đây là xe gì? Xe đạp có những bộ phận gì? ( bámh, bàn đạp, yên xe, khung xe, gác ba ga) Xe đạp có mấy bánh? Trẻ trả lời Bánh xe có dạng hình gì? Ai còn có nhẫnét gì về đặc điểm của chiếc xe đạp nữa nào? Chiếc xe đạp này có màu gì? Xe đạp có công dụng gì? ( Dùng để trở người và hàng hoá. Rất thuận tiện choviệc đi lại) - Xe đạp là phương tiện đi trên đường gì? => Xe đạp là phương tiện giao thông đường bộ, xe có những bộ phận như: Khing xe, gác ba ga, tay lái, bánh xe, nan hoa, chân chống.. - Vậy các con biết công dụng của từng bộ phận của xe như thế Trẻ trả lời nào không? - Tay lái có tác dụng gì? - bánh xe có tácc dụngj gì? - Chân chống có tác dụng gì? Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -. => Xe đạp có rất nhiều bộ phận, mỗi bộ phận ấy đều có 1 tác dụng riêng đấy . Bánh xe để chuyển động cho chiếc xe điđược trên đường. Chân chống để cho chiếc xe đứng lại được mà không cần người giữ đấy. . xe máy: Trẻ lắng nghe Cô đọccâu đố: Xe 2 bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu píp píp” đố các con đố các con đó là xe gì? Xe máy có đặc điểm gì? Có những bộ phận nào? Xe mấy có mấy bánh? Trẻ trả lời Còn đây là gì? ( Cô chỉ vào nan hoa) Xe máy có công dụng gì? -Muốn cho máy chạy được trên đường thì cần phải có gì? Xe máy có công dụng gì đối với con người? Xe máy là phương tiện giao thôngchạy trên đường nào? Trẻ lắng nghe =>đây là chiếc xe máy là phương tiện giao thông đường bộ, là động cơ chạy bằng xăng ,dùng để trở người và hàng hoá rất nhanh. Xe máy có rất nhiều bộ phận như: Tay lái, còi, yên xe, bánh xe, nan hoa… . Xe ô tô: Cô đọc câu đố : “ xe 4 bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu píp píp” Trẻ trả lời Đố các conđó là xe gì? Xe ô tô thường đi ở đường nào? Ai có nhận xét gì về đặc điểm của xe ô tô? Xe có mấy bánh? Bên trong ô tô có những gì? Trẻ lắng nghe - Xe ô tô đi được là nhờ có gì? => ô tô là phương tiện giao thông đường bộ, có 4 bánh và rất Trẻ trả lời nhiều các bộ phận khác gắn với nhau để tạo thành động cơ chạy bằng nhiên liễuăngdầu. Chạy rất nhanh với tốc độ lớn hơn so với xe đạp và xe máy đấy các con ạ. Ô tô cũng là phương Trẻ trả lời tiện dùng để trở người và hàng hoá.Người ngồi trong ô tô rất ấm . Xe xích lô: Trẻ lắng nghe đây là xe gì?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Xe xích lô có những bộ phận gì? xe xích lô dùng để làm gì? Người ngồi ở đâu? Xe xích lô là phương tiện giao thông đường gì? => Xích lô là phương tiện giao thông đường bộ, cũng dùng để trở người và hàng hoá với số lượng ít hơn xe đạp và xe máy, xích lô Trẻ trả lời b.So sánh : ô tô Xích lô -Khác nhau: Chạy bằng xăng Không chạy bằng xăng Có 4 bánh Có 2 bánh Trẻ so sánh Có bô lăng Không có bô lăng Chạy rất nhanh Chạy chậm hơn Trở được nhiều người Trở được 1 người - Giống nhau: đều là phương tiện giao thông đường bộ, đều trở người va hàng hoá Trẻ lắng nghe * So sánh xe đạp và xe máy: Xe đạp xe máy - Khác nhau : Dùng bằng sức người để chạy Chạy bằnh xăng Trẻ trả lời Tốc độ chậm Tốc độ nhanh Không có gương xe có gương Phải đạp Không phải đạp - Giống nhau: đều là phương tiện giao thông đường bộ. đều có 2 bánh và nan hoa, đều là phương tiện dùng để trở người và hàng hoá. * Giáo dục trẻ: các con ạ khi tham gia giao thông các con phải chấp hành đúng luật giao thồg.Khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm, còn khi ngồi trên ô tô không được thò đầu thò tay ra ngoài để tránh tai nạn xảy ra các con nhớ chưa nào? c. Mở rộng: Cô còn mình vừa tìm hiểu 1 số phương tiện giao thông đường bộ rồi. Nhưngcác con còn biết ngoài những xe đó ra thì còn có những xe nào đi trên đường bộ nữa không? => Ngoài ra còn có xe ô tô tải, xe côn nông,xe cải tiến, xe buyt… Trẻ chơi trò chơi d. Củng cố: TC1: Xe gì chạy mất: Cô nêu cách chơi và luật chơi Cô cho trẻ chơi 2-3 lần ( sau mỗi lần chơi cônhẫnét và động.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> viên trẻ) Trẻ hát và đi ra TC2: Bắt chước tiếng còi các phương tiện giao thông: ngoài Cô nêucáh chơi và luật chơi rồi cho trẻ chơi 3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát và vận động bài “ Em đi qua ngã tư đường phố” rồi đi ra ngoài. b.Trò chơi chuyển tiết: lộn cầu vồng Lĩnh vực phát triển : Phát triển thể chất Hoạt động: CHẠY THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH TC: Ô tô và chim sẻ Thời gian: 30-35 phút I : Mục đích 1.Kiến thức: Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô 2.Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển thể chất cho trẻ - Phát triển tố chất vận động khéo léo, nhanh nhẹn của trẻ 3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động. -Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật trong tập luyện. II: Chuẩn bị: Trang phục của cô và trẻ: Quần áo, giày dép gọn gàng - vạch xuất phát Sơ đồ tập luyện III: Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: Cô cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát “ Em tập lái -Trẻ khởi động cùng ô tô” cô - Các con lái ô tô có thích không? - Lái ô tô như thế nào? - Ô tô đi ở đâu? ( Trên đường bộ) => Đúng rồi, ô tô chạy trên đường bộ. Hôm nay cô xẽ giới thiệu với các con nhiều loại xe nữa nhé 2.Nội dung: 2lần 8 nhịp a.Khởi động: Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi 3lần 8 nhịp thường- đi bằng mũi chân-đi thường- đi bằng gót chân –đi 2 lần 8 nhịp thường-chạy chậm- chạy nhanh- chạy chậm- đi thường kết hợp lời bài hát “ đoàn tàu nhỏ xíu”. Sau đó cho trẻ về hai 2lần 8 nhịp hàng ngang.( Mỗi kiểu đi cô cho trẻ đi khoảng 2 m rồi Trẻ xếp theo đội chuyển các kiểu đi khác) hình b.Trọng động:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> *BTPTC: - Động tác tay: 2 tay dang ngang, ra phía trước -Động chân: chạy liên tục tại chỗ -Động tác bụng: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân -Động tác bật: Bật tiến về phía trước *VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Đội hình tập luyện: -Đội hình 2 tổ quay mặt vào nhau, khoảng cách giữa 2 tổ là 3m -Cô giới thiệu tên vận động: Bây giờ chúng mình đã đủ sức khỏe để vượt qua thử thách rồi . Các con đã sẵn sàng chưa? Nào chúng mình sẽ cùng thử sức với vận động có tên gọi tên gọi “ Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích + Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích kỹ thuật: Đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” thì chạy tiến về phía trýớc, mắt nhìn thẳng khi có hiệu lệnh chạy nhanh thì các con chạy nhanh, khi có hiệu lệnh chạy chậm thì các con chạy chậm. Cứ như vậy các con vừa chạy vừa chú ý nghe hiệu lệnh của cô. Khi chạy đến đích thì đi về đứng cuối hàng. + Cô làm mẫu lần 3: Hỏi trẻ. - Cô cho trẻ khá lên thực hiện. Cô chính xác lại vận động 1 lần nữa - Cô lần lượt cho trẻ thực hiện. Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát trẻ. Nếu trẻ nào chưa thực hiện được cô cho trẻ thực hiện lại cùng bạn khá. Cô bao quát trẻ. Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô động viên khuyến khích trẻ. * Củng cố: Cô hỏi trẻ : Các con vừa thực hiện vận động gì? Cho trẻ nhắc lại tên vận động - cô nhận xét rút kinh nghiệm. *Giáo dục : Các con phải thường xuyên tập luyện để có cơ thể khỏe mạnh * TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Cô nêu cách chơi,luật chơi. Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Sau mỗi lần chơi cô nhận xét chơi c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng 3.Kết thúc: Kết hợp đọc thơ “ Mẹ đố bé”. -Sẵn sàng ạ Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ trả lời. Trẻ quan sát và lắng nghe 2-3 trẻ nhận xét vận động của bạn -Mỗi trẻ thực hiện 2 lần. Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh -Cả lớp nhắc lại Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi trò chơi Trẻ đọc thơ và đi 12 vòng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn bị 1.QSCMĐ - Trẻ biết tên -Nơi : Quan sát gọi,đặc điểm, quan sát các màu sắc và sạch sẽ. phương các phương tiện đi trên tiện giao đường bộ thông tham gia trên đường bộ - Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật giao thông. Tiến hành. -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: Cho trẻ hát bài “ em đi qua ngã tư đường phố” Đàm thoại về bài hát: Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? Có những laoi xe nào đi trên đường bộ? - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xem có những phương tiện giao thông nào đi trên đường bộ nhé - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. - Các con biết tất cả các phương tiện giao thông khi đi trên đường thì phải như thế nào? *Giáo dục trẻ: 2. Trò chơi Trẻ biết cách Sân tập - Cô giới thiệu tên trò chơi: ô tô và chim vận động: chơi trò chơi bằng sẻ ô tôvà phẳng - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi chim sẻ sạch sẽ - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. 3. TrẻChơi chơi tự vui Nơi chơi -Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời chọn Thoải mái an toàn theo từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ ,điểm sĩ số rồi vào lớp. 3HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.HĐC: Giáo dục -Trẻ thuộc bài Đài đầu đĩa. -Cho trẻ trò chuyện về chủ đề trẻ qua bài Bé và hát và biết cách dẫn dắt vào bài mới. mẹ. đi đường -Cô cho trẻ đọc 3-4 lần sau đó 2. Ôn luyện: - Trẻ thuộc lời đàm thoại với trẻ về nội dung Cho trẻ đọc đồng bài và có kỹ Lời bài đồng bài thơ và giáo dục trẻ. dao cái cò đi đón năng đọc diễn giao -Cô cho trẻ đọc đồng giao. cơn mưa. cảm Cô cho các tổ trưởng bình cờ 3.Nêu gương -Tạo cho trẻ có các bạn trong tổ cuối ngày sự cố gắng thi -Bảng bé -Tổ 1 bình tổ 2,3 và ngược lại đua trong học ngoan -Cô nhận xét từng tổ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tập.. -Cờ các màu:. -Cho trẻ lên cắm cờ. 4.Đánh giá trẻ hàng ngày: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ: ……………………………………………………… -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:……………………………… …………… -Kiến thức và kỹ năng của trẻ: …………… …………………………………… … -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………… --------------------@@@-------------------Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2016 1. HOẠT ĐỘNG HỌC a.Hoạt động 1: Âm nhạc. Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ NDTT:hát vận động minh họa“Em đi qua ngã tư đường phố” St: Hoàng Văn yến NDKH: Nghe hát: Gửi anh một khúc dân ca- Lời của Dân Huyền TCAN: Đèn xanh đèn đỏ Thời gian: 30-35 phút I:Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài “ Em đi qua ngã tư đường phố” của nhạc sỹ :Hoàng văn yến - Trẻ hiểu nội dung bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố ” nói về - Trẻ cảm nhận được giai điệu mượt mà ,nói về tình cảm của người đi xa khi nghe cô hát bài “ Gửi anh 1 khúc dân ca” - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ hát rõ lời và vận động minh hoạ bài hát “Em đi qua ngă tư đường phố ” - Biết thể hiện tình cảm qua gai ðiệu của bài hát - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc - Qua bài hát giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật giao thông II: Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: Đầu đĩa nhạc bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”, “Gửi anh 1 khúc dân ca” -Đồ dùng của trẻ: -Trẻ ngồi đội hình chữ u: III: Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1.Gây hứng thú: Trẻ vỗ tay cổ vũ Cô đọc câu đố:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> “ Xe 4 bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu píp píp” Cô đố các con biết đó là xe gì? Xe ô tô là phương tiện giao thông đường gì? Ngoài ra còn có những phương tiện nào đi trên đường bộ nữa Vậy khi đi đến ngã tư đường phố thì các con phải nhý thế nào? => Có 1 bài hát rất hay nói về điều đó. Và để biết được khi đi đến ngã tư chúng mình phải như thế nào các con hãy đoán xem đây là giai điệu của bài hát gì nhé. 2. Nội dung : a.Dạy hát vận động minh họa: « Em đi qua ngã tư đường phố » + Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài em đi qua ngă tư đường phố Rồi hỏi : Đó là bài hát gì ? Do ai sáng tác =>Đó chính là bài hát « Em đi qua ngã tư đường phố » do Hoàng Văn Yến sáng tác đấy - Cô cho trẻ hát lần 1 : Kết hợp hát cùng đàn Bài hát nói về điều gì ? Bài hát có giai điệu như thế nào ?  Bài hát nói về các bé cùng chơi giao thông trên sân trường và khi đèn xanh bật lên thì được đi ..Còn khi đèn đỏ bật lên thì tất cả mọi người, mọi phương tiện giao thông đều phải dừng lại.Bài hát còn có giai điệu vui tươi nhịp nhàng - Cô cho trẻ hát lần 2 cùng đàn : - các con thấy lời bài hát có hay không ? - Bài hát còn hay hơn khi chúng mình vừa hát và minh họa cùng lời bài hát đấy. + Cô hát và vận động lần 1 : không giải thích + Cô hát và vận động lần 2 : giải thích động tác : ĐT 1 : « Trên sân trường....giao thông » làm động tác dậm chân tại chỗ kết hợp vung tay sang 2 bên trái và phải ĐT 2 : « Đi vòng quanh......phố » làm động tác dậm chân đi theo vòng tròn kết hợp vung tay sang 2 bên ĐT 3 : « Đèn bật lên....dừng lại » Làm động tác dậm chân rồi dừng lại ĐT 4 : « Đèn bật lên .....nhanh qua đường » làm động tacxcs dậm chân vung tay sang 2 bên rồi đi nhanh + Lần 3 : Cô và cả lớp cùng hát và vận động Cô cho trẻ hát và vận động theo các hình thức cùng đàn :. Xe ô tô Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe. Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Tre hát Trẻ trả lời. Trẻ hát. Trẻ quan sát.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Cô cho cả lớp hát và vận động cùng cô 2-3 lầ Tổ hát vận động-Nhóm hát vận động-Cá nhân trẻ hát vận động (Trong khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ ) * Giáo dục trẻ : khi đi qua ngã tư đường thì các con nhớ khi đèn đỏ bật lên thì các con phải dừng lại, khi có tín hiệu đèn xanh thì Lớp hát vận động phải nhanh chân qua đường để tránh những tai nạn đáng tiếc xảy Tổ hát vận động ra các con nhớ chưa nào ? Nhóm hát vận b.Nghe hát : « Gửi anh 1 khúc dân ca » lời của Dân Huyền động Có 1 bài hát rất hay nói về tâm tư tình cảm của người phương xa Cá nhân hát vận gửi tâm tư tình cảm của mình qua làn điệu dân ca « Gửi anh 1 động khúc dân ca » của nhạc sỹ Dân Huyền mà cô hát tặng các con đấy - Cô hát lần 1 : Kết hợp cử chỉ nét mặt Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ? Do ai viết lời ? Bài hát nói về điều gì ?  Bài hát nói về tâm tư tình cảm của người phương xa gửi tâm tư tình cảm của mình qua làn điệu dân ca Trẻ lắng nghe - Cô hát lần 2 kết hợp múa minh họa : Bài hát có giai điệu như thế nào ?  Bài hát có giai điệu ngân nga - Lần 3 : Cô cho trẻ nghe lời bài hát qua băng đĩa. Trẻ lắng nghe Cô khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng lời bài hát c. TCAN : Đèn xanh đèn đỏ Cô thấy các thí sinh hôm nay rất giỏi, không những có giọng hát Trẻ trả lời rất hay mà còn rất ngoan nữa. Nên ban tổ chức sẽ thưởng cho các Trẻ chơi trò chơi thí sinh 1 trò chơi có tên gọi « Đèn xanh đèn đỏ» -Cô nêu cách chơi và luật chơi Trẻ hát và đi ra -Cho trẻ chơi 3-4 lần ( sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ chơi) ngoài 3. kết thúc : cô cho trẻ hát và vận động bài « em đi qua ngã tư đường phố » rồi đi ra ngoài. 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Nội Mục đích Chuẩn bị Tiến hành dung 1. - Trẻ biết -Nơi -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: QSCMĐ tên gọi,đặc quan sát Cho trẻ hát bài “ Bác đưa thư vui tính” : Quan điểm, cấu tạo sạch sẽ. Đàm thoại về bài hát: sát xe của xe đạp -Xe đạp Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? đạp - Giáo dục trẻ mini - Bác đưa thư đi bằng phương tiện gì? biết chấp - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe đạp hành đúng để xem chúng có đặc điểm gì và có tác dụng luật giao gì đối với con người nhé?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> thông khi ngồi trên xe. - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. - Các con biết xe đạp có tác dụng gì đối với con người ? *Giáo dục trẻ: - Các con khi ngồi trên xe phải ngồi ngay ngắn, không thò chân vào bánh xe nếu không sẽ bị kẹp, các con nhớ chưa nào? - Vậy các con sẽ đi về làn đường bên nào? 2. Trò -Trẻ biết cách Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Cáo và thỏ chơi;Cáo chơi và chơi sạch sẽ - Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi. và thỏ đúng luật . - Cho trẻ chơi 3-4 lần. Trẻ 3. chơi Chơi vui Thoải tự chọn mái. Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời theo an toàn từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp.. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.HĐC Trẻ chăm sóc Em yêu cây -Cô cho trẻ hát 1 bài. Dạy trẻ cây không ngắt xanh. -Cô cho trẻ Hoa trong vườnbiết chăm lá bẻ cành hái -Cho trẻ hát 3-4 lần. sóc cây hoa. -Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. không -Giáo dục trẻ không ngắt lá bẻ cành. ngắt lá bẻ Thẻ chữ các cành. - Trẻ nhận biết chữ cái e ê u Cô cho trẻ đọc chữ cái chính ư I t c -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn 2.Ôn: xác -Bảng bé trong tổ Cho trẻ -Tạo cho trẻ có ngoan đọc các sự cố gắng thi -Cờ các màu: -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại chữ đã đua trong học -Cô nhận xét từng tổ học tập -Cho trẻ lên cắm cờ 3.Nêu gương 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………… ............................ -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:………………………… ………………… -Kiến thức và kỹ năng …… ………………………………………………………… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -Biện pháp:………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2016 1 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển : Nhận thức Hoạt động: LQVT :GỘP HAI NHÓM ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 10 - Thời gian: 30-35phút I.Mục đích: 1.Kiến thức: -Trẻ nhận biết các nhóm có số lượng trong phạm vi 10 -Trẻ biết gộp các nhóm có 10 đối tượng bằng nhiều cách khác nhau, biết diễn đạt đúng mối quan hệ sau khi gộp 2.Kỹ năng: -Rèn luyện cho trẻ kỹ năng gộp - Kỹ năng phân biệt,đếm trong phạm vi 10 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập - Biết giữ gìn đồ đùng đồ chơi trong lớp học II.Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: Các thẻ số từ 1-10 ,10 bông hoa nhựa - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ có các thẻ số từ 1 đến 10, 10 bông hoa đựng trong rổ, bàn ghế, sách, bút ... -Đồ dung đồ chơi có số lượng 10 để xung quanh lớp; 10 túi sách, 9 cái cốc, 8bạn búp bê đội hình ngồi hình chữ u -Đầu đĩa nhạc... III. Tiến hành. Hoạt động của cô Dự kiến câu trả lời của trẻ 1.Gây hứng thú. Cho trẻ hát bài “ tập đếm” Cô hỏi: Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về điều gì? -Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài mới. 2.Nội dung: a.Ôn luyện số lượng trong phạm vi 10. -Cho trẻ tìm đồ dung đồ chơi có số lượng trong phạm vi 8.và gắn thẻ số tương ứng. -Cô cho cả lớp kiểm tra và đọc số. b.Dạy trẻ gộp hai nhóm có số lượng trong phạm vi 10 bằng nhiều cách: -Trẻ lấy đồ chơi -Trong lớp mình có rất nhiều đồ chơi cô đẵ chuẩn bị cho mỗi bạn một rổ đồ chơi ở phía sau các con hãy lấy ra phía trước.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nào -Trong rổ có những gì? -Các con hãy xêp những bông hoa này thành một hàng ngang từ trái xang phải -Trẻ đếm 1,2,3,4,5... -Đếm cho cô có tất cả mấy bông hoa đỏ? -9 bông hoa này sẽ tương ứng với số mấy? -Trẻ tìm thẻ số 9 -Yêu cầu trẻ chọn thẻ số 9. Các con xếp 1 bông hoa xanh ở bên phải. Muốn có 10 bông hoa -Chúng ta cùng kiểm tra kết quả sau khi đã gộp tìm số tương ứng cho nhóm. -Trẻ tìm thẻ số =>Cô chính xác lại khái niệm gộp cho trẻ nghe; -Trẻ gộp 2 nhóm lại Vậy 1gộp với 9 thì được tất cả mấy bông? thành một nhóm +Các con lại gộp cho cô 2 nhóm này lại thành-1,2,…10 một nhóm bông và hoa đếm kết quả -Vậy 2 gộp với 8 hoặc ‘8 với 2’làm tương tự phần trên. Cô khái quát lại ;như vậy có 5 cach gộp ; 2nhóm có tổng 10 -Trẻ trả lời bằng 5 Cách 1;gộp 1với 9 và ngược lại. -Trẻ nghe Cách 2;Gộp 2voi 8 và ngươc lại. Cách 3:Gộp 3 với 7 và ngươc lại. Cách 4:Gộp 4 với 6 và ngươc lại. Cách 5:Gộp 5 với 5 và ngươc lại c. Luyện tập: -TC1: Tạo nhóm -Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi,cho trẻ chơi 2-3 lần -VD: Cho cả lớp hát bài “Lớp chúng mình” khi có hiệu lệnh tạo nhóm có 10 bạn các con phải tìm đủ 10 bạn đứng thành 1 nhóm, =>Cô động viên trẻ sau mỗi lần chơi -TC2: Nối tranh gộp hai nhóm có tổng bằng 10. -Yêu cầu trẻ nối2 nhóm có tổng bằng 10, 3. Kết thúc: Cho cả lớp đọc bài thơ “” và ra chơi 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1. QSCMĐ: . - Trẻ Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: Nơi quạn Quan sát xe biết tên Cô đọc câu đố “ Xe 2 bánh sát sạch sẽ máy gọi,đặc Chạy bon bon Xe máy điểm, Máy nổ giòn màu sắc và Kêu píp píp” tác dụng Cô đố các con đó là xe gì? của xe máy - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe đối với đời máy xem xe có đặc điểm gì và có tác dụng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> sống con gì đối với con người nhé? người - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Giáo dục - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. trẻ chấp - Cô củng cố lại kết quả quan sát. hành đúng - Các con biết xe máy có công dụng gì đối luật giao với con người ? thông . *Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông trên 2. Trò chơi -Trẻ biết Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: chim sẻ và ô tôvận động: cách chơi sạch sẽ , - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi Chim sẻ và và chơi bằng phẳng - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi ô tô đúng luật - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. 3.Trẻ Chơi chơi tự vui chọn. Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời an toàn theo từng nhóm. Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp.. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích 1.HĐC: - Trẻ thuộc lời Chung vui 1 số bài hát văn nghệ múa về chủ đề cuối tuần bản thân - Có kỹ năng biểu diễn văn nghệ 2.HĐP: -Rèn kỹ năng Cho trẻ âm nhạc cho đồng giao trẻ 3.Nêu -Tạo cho trẻ có gương sự cố gắng thi cuối tuần, đua trong học bình bé tập. ngoan. Chuẩn bị - Đàn, đầu đĩa nhạc các bài hát về chủ đề bản thân. Lời bài hát -Bảng ngoan -Phiếu ngoan. Tiến hành -Cô gây hứng thú để hướng trẻ vào buổi biểu diễn -Cho trẻ hát múa 1 số bài trong chủ đề : phương tiện giao thông. - Cho trẻ hát 2-3 lần -Cô cho trẻ tổng kết cờ trong ống cờ bé của mỗi trẻ -Cô cho trẻ tự nhận xét mình và các bé bạn trong tuần -Cô nhận xét từng tổ( cá nhân) -Cho trẻ lên nhận bé ngoan. 4.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: …… Có mặt:………….Vắng mặt…………..Lý do……………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ:……………………………………………………… -Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ………….….………………… …………………… -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: :…………………………………………… -Biện pháp :…………………………………………………………… ………… --------------------@@@--------------------.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> KẾ HOẠCH TUẦN : III - tháng 3 năm 2016 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT-ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG (1 tuần Từ ngày 29/02 đến ngày 04/3/2016) Hoạt động. Thể dục sáng. Hoạt động học. Thứ hai. Thứ. Thứ tư. Thứ năm. ba 1.Khởi động: Cho trẻ tập các động tác theo hiệu lệnh cùng nhạc 2. Trọng động: Thứ 2,4,6 tập với các động tác sau: +Hô hấp: Hai tay ra trước, gập trước ngực. + Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai. + Lườn: Hai tay chống hông, xoay người 90 độ. + Chận: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước. + Bật: Bật chụm tách chân. Thứ 3,5 tập theo nhạc bài hát: Đường em đi 3.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. Tạo hình: Vẽ Máy bay đoàn tàu hỏa. Văn học: Thơ: Tiếng còi tàu LQVC C Làm quen chữ cái s x. Thứ sáu. MTXQ GDAN:NDTT: dạy LQVT Nhận biết, phân hát vận động đường Dạy trẻ biệt 1số phương em đi tách tiện giao thông NDKH:Nghe hát: trong đường sắt, hàng Anh phi cong phạm vi không TCAN: Đèn xanh 10. Thể dục đèn đỏ. Chuyền bóng qua đầu ,chạy nhanh 15 m. Hoạt - Góc phân vai: chơi trò chơi bác sĩ. động Chơi trò chơi gia đình. vui Trò chơi bán hàng. chơi - Góc xây dựng: Trẻ lắp ghép xây dựng ngã tư đường phố - Góc học tập: Trẻ tập làm ăng bum về các phương tiện giao thông - Góc ngệ thuật: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề. - Góc thiên nhiên: Trẻ tưới cây lau lá. Chăm sóc cây Hoạt QSCMĐ: Quan - QSCMĐ: - QSCMĐ: - QSCMĐ: động sát xe đạp Quan sát xe Quan sát ô Quan sát các QSCMĐ: ngoài TCVĐ: chim máy tô phương tiện Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> trời. sẻ và ô tô - Chơi tự do. - TCVĐ:Cáo -TCVĐ: tham gia giao và thỏ Mèovà thông - Chơi tự do chim sẻ -TCVĐ: Cáo và - Chơi tự thỏ do. - Chơi tự do. Hoạt HĐC:Dạy trẻ HĐC: Dạy động đánh răng trò chơi chiều HĐP: Đọc thơ: Thơ: Bó hoa Bó hoa tặng cô tặng cô HĐP: cho trẻ hát bài “Bông hoa mừng cô” TỔ CHỨC Nội dung 1.GÓC PHÂN VAI: - Trò chơi trò chơi gia đình “ Mẹ con” chơi phòng khám bệnh - chơi cửa hàng, siêu thị. 2.GÓC XÂY DỰNG. HĐC:Dạy cách đi đường HĐP:Cho trẻ đọc thơ: Bó hoa tặng cô. HĐC: GD Cho trẻ biết chào hỏi người lớn lễ phép HĐP: Cho trẻ đọc các chữ cái đã học. Xe đạp -TCVĐ: Mèo và chim sẻ - Chơi tự do HĐC : chung vui văn nghệ cuối tuần HĐP : Cho trẻ ôn. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI( từ 16/3 đến 20/3/2016) Mục đích Chuẩn bị Tiến hành - Trẻ biết về -Bộ đồ dùng 1. Thỏa thuận chơi nhóm để chơi gia đình,bàn *gây hứng thú: theo nhóm, biết ghế, giường Cô kể tóm tắt 1 đoạn truyện “ Vì chơi cùng với tủ,nồi cốc, sao thỏ cụt đuôi?” nhau trong búp bê… - Vì sao thỏ lại bị cụt đuôi?( Vì thỏ nhóm -Một số đồ không chấp hành tốt luật giao thông - Trẻ biết nhận dùng đồ chơi khi sang đường không chú ý quan vai chơi để thể cho trò chơi sát) hiện vai chơi phòng khám - Trên đường đi các con chú ý điều - Trẻ nắm được bệnh, quần gì? công việc của áo bác sĩ… => Tất cả các phương tiện giao vai chơi: mẹ đi - các loại thông khi tham gia giao thông phải chợ, nấu ăn, phương tiện chấp hành đúng luật lệ giao thông bác sĩ khám giao và đi đúng phần đường dành giêng bệnh, người thông.cho tr cho mình. Nếu không sẽ xảy ra tai bán hàng mời chơi bán nạn đấy các con ạ. khách mua hàng. * vậy hôm nay góc xây dựng sẽ hàng. làm gì? -Vật liệu xây -Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? dựng: Các -Ai sẽ làm nhóm trưởng? - Trẻ biết xây khối gạch, - Muốn mua các loại phương tiện đựng ngã tư có khối nhựạ giao thông thì sẽ phải đến đâu? vỉa hè, cột đèn, các loại cây * Góc phân vai: Ai sẽ chơi ở nhóm.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Xây dựng các phương xanh, thảm ngã tư tiện xe cộ đi lại hoa, thảm đường phố cỏ.Các phương tiện giao thông - Hàng rào, cây hoa… - Đàn, đầu 3.GÓC Trẻ hát các bài đĩa nhạc. NGHỆ về chủ đè THUẬT phương tiện - Giấy bút giao thông màu cho trẻ. - Tranh vẽ về 4.GÓC các cây xanh HỌC TẬP -Biết tô màu - 1 số sách Tô màu đẹp không lem tranh về hình tranh các ra ngoài ảnh các phương - Trẻ biết cầm phương tiện tiện giao bút đúng cách giao thông thông - biết chọn màu - Tập tô các đẹp để tô bức chữ cái đã tranh học - Biết lật trang sách theo quy trình từ trái Tranh ảnh về phương tiện GÓC sang phải giao thông… NGHỆ THUẬT Trẻ chơi xem tranh sách về phương tiện Dụng cụ tưới cây giao thông. GÓC THIÊN Chơi chăm sóc NHIÊN cây cảnh.. bán hàng? Hôm nay các con sẽ làm những công việc gì? - Ai sẽ làm nhóm trưởng? - Khi bị ốm thì bố mẹ cần đưa con đi đâu? - Ai sẽ chơi ở nhóm bác sỹ hôm nay ? Bác sỹ làm những công việc gì? Còn cô y tá sẽ làm gì hôm nay ? * Góc học tập : Nhóm học tập sẽ làm những công việc gì? Ai sẽ làm nhóm trưởng? * Góc nghệ thuật : Muốn trở thành ca sỹ các con phải làm gì? Ai chơi ở góc nghệ thuật nào? 2. Quá trình chơi - Cô cho trẻ về góc chơi của ḿnh - Khi trẻ về nhóm chơi mà chưa thỏa thuận được vai chơi, Cô đến và giúp trẻ thỏa thuận - Cô quan sát trẻ chơi. -Cô chơi cùng trẻ nếu ở góc chơi nào còn lúng túng. -Cô bao quát chung và khuyến khích trẻ liên kết giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét chơi: Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi. Cô cho trẻ thăm mô hình xây dựng ngã tư đường phố của các bác xây dựng -Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi. -Cô động viên khen trẻ. Hỏi ý tưởng của trẻ ở lần chơi sau.. Thứ hai ngày 29 tháng 02 năm 2016 Hoạt động: Tạo hình Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ VẼ MÁY BAY, ĐOÀN TÀU HỎA I.Mục đích:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1.Kiến thức: - Trẻ biết các hình cơ bản tạo thành các phương tiện giao thông: Máy bay, tàu hỏa. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng sắp xếp, cách vẽ cho trẻ. - Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét về bố cục bức tranh 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật giao thông khi ngồi trên ô tô phải ngay ngắn , không thò đầu, thò tay ra ngoài. II. Chuẩn bị : - 1 ô tô khách bằng đồ chơi - Tranh vẽ hình mẫu, 1 tờ giáy khổ A3 hình ô tô - Bàn gế kê hình chữ u, giá treo tranh, kẹp tranh III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.Gây hứng thú: Trẻ vỗ tay Chào mừng các bé đến với cuộc thi “ Bé khéo tay” Và để cuộc thi hôm nay được sinh động động hơn, cô mời Trẻ hát và vận động các con hát bài “ Em tập lái ô tô” Lái ô tô ạ -Các con vừa được làm gì? Ô tô con, ô tô tải.. -Các con còn biết những loại ô tô nào nữa? Chở người trở hàng - Ô tô dùng để làm gì? => Ô tô là phương tiện rất cần thiết cho cuộc sống, ô tô dùng để trở người trở hàng đi khắp mọi nơi rất thuận tiện Trẻ lắng nghe và an toàn đấy các con ạ 2:Nội dung: a.Quan sát và đàm thoại: * Máy bay ( bằng đồ chơi): Cô đọc câu đố: Chẳng phải chim mà có cánh Cô đố các con đó là gì? Cô đưa máy bay ra và hỏi đây là xe ô tô gì? Vì sao các con biết đây là máy bay ? - Thân xe như thế nào?Cửa nhiều hay ít?xe màu gì? => Trẻ lắng nghe Đây là máy bay thân dài có nhiều cửa, có cánh ở trong có nhiều chỗ ngồi trở được rất nhiều khách Ô tô khách * Quan sát tranh mẫu: - Đây là tranh gì? Trẻ trả lời Các con có nhận xét gì về bức tranh này? - Tàu hỏa như thế nào?( Thân dài,) - Đây gọi là gì ? - Các cửa như thế nào? Cửa có màu gì? Cửa vẽ ở phần nào trên thân xe?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bánh xe vẽ như thế nào? => Đây là bức tranh vẽ hình máy bay trở khách có thân Ô tô khách xe, các cửa sổ vẽ ở phần trên thân xe, 2 cửa lên xuống vẽ cách đều trên thân. Ðường viền vẽ trang trí ở phần giữa cửa lên xuống và bánh xe, phần cánh vẽ vào thân xe. Xe được vẽ vào giữa trang giấy. Trẻ trả lời Các tranh khác tương tự b. Thăm dò ý tưởng của trẻ Các con vừa được quan sát phương tiện giao thông con Trẻ trả lời thích vẽ phương tiện gì ? Cô hỏi 3-4 trẻ trả lời. Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ. c. Cô cho trẻ thực hiện : - Cô cho trẻ thực hiện( Cô bật nhạc không lời bài hát “ Trẻ lắng nghe em tập lái ô tô”) Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát trẻ gợi ý cách Trẻ trả lời bố cục tranh d.Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ nhận xét về các bức tranh: - Con thích bài nào nhất? Vì sao? Bạn vẽ như thế nào? - Cô cho 2-3 trẻ có bài đẹp lên giới thiệu về bức tranh của Trẻ quan sát và lắng mình. nghe Để vẽ được đẹp con làm gì khi vẽ? Trẻ trưng bày sản - Cô nhận xét chung các bài của trẻ phẩm * Giáo dục trẻ: Khi ngồi trên ô tô con phải như thế nào? => Khi ngồi trên ô tô các con phải chấp hành tốt luật giao Trẻ trả lời thông, ngồi ngay ngắn, không thò đầu, thò tay ra ngoài và phải thắt dây an toàn khi ngồi trên xe để đảm bảo an toàn Trẻ lắng nghe các con nhớ chưa nào? Trẻ hát và đi ra ngoài 3. Kết thúc : Cho trẻ hát bài “ Lái ô tô ” 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1. QSCMĐ: - Trẻ biết - Địa điểm: -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: Quan sát xe tên gọi,đặc Nơi quan Cô đọc câu đố “ Xe 2 bánh máy điểm, sát sạch sẽ. Chạy bon bon màu sắc và - xe máy Máy nổ giòn tác dụng Kêu píp píp” của xe máy Cô đố các con đó là xe gì? đối với đời - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe sống con máy xem xe có đặc điểm gì và có tác.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> người - Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật giao thông .. 2. Trò chõi vận ðộng: Chim sẻ và ô tô. -Trẻ biết Sân chơi cách chơi sạch sẽ , và chơi bằng phẳng đúng luật - Vòng thể dục 3.Trẻ Chơi chơi tự vui Nơi chơi chọn an toàn 3. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội Mục đích Chuẩn bị dung 1.HĐC; -Trẻ biết Tranh Dạy trẻ đánh răng hướng dẫn đánh -Trẻ biết của cô răng. giữ gìn vệ 2. Cô kể sinh cá -Cô thuộc lời chuyện: nhân 3.Nêu -Tạo cho trẻ gương có sự cố -Bảng bé gắng thi đua ngoan trong học -Cờ các màu: tập.. dụng gì đối với con người nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. - Các con biết xe máy có công dụng gì đối với con người ? *Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông trên đường các con phải như thế nào? - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chim sẻ và ô tô - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời theo từng nhóm. Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp. Tiến hành Cô cho trẻ đọc bài đồng dao cùng cô Cô làm mẫu và giải thích. - Cho trẻ thực hiện -Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cã nhân. - Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1-2 lần -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn trong tổ -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại -Cô nhận xét từng tổ -Cho trẻ lên cắm cờ. 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do……………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ: ……………………………………………………… -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:…………………………………………… -Kiến thức và kỹ năng của trẻ:……………………………………………………… -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………… -Biện pháp ………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ ba ngày 01 tháng 3 năm 2016 1. HOẠT ĐỘNG HỌC a. Hoạt động 1:Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ : THƠ: TIẾNG CÒI TÀU: st: Hồng Vy. Thời gian : 30-35 phút I: Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Nói về tiếng còi tàu báo hiệu cho mọi người nhắc nhở nhau tuân theo luật lệ giao thông không ra cổng chắn và không vượt qua đường tàu, chỉ cho bé cách đi đường. 2. kỹ năng: -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ . 3.Thái độ: Qua bài thơ, giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật lệ giao thông II. Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung bài thơ Tranh chơi trò chơi III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.gây hứng thú- giới thiệu tác phẩm tác giả: Trẻ hát cùng cô Cô cho trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố” Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì? Trẻ trả lời Bài hát nói về điều gì? Khi đi trên đường các con thấy đèn đỏ thì các con phải như thế nào? Trẻ trả lời Còn khi thấy đèn xanh thì như thế nào? => Có 1 bài thơ rất hay nói về thứ tự các đèn đường và ý nghĩa của các đen giao thông đó đấy các con ạ. Đó chính là Trẻ lắng nghe bài thơ “ Tiếng còi tàu” của tác giả “Hồng Vy”đấy các con ạ. Trẻ lắng nghe 2.Nội dung: a. Cô đọc diễn cảm Trẻ trả lời * Cô đọc diễn cảm lần 1 : không tranh - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ nói về điều gì? ( => Nội dung bài thơ : Nói về tiếng còi tàu báo hiệu cho mọi người nhắc nhở nhau tuân theo luật lệ giao thông Trẻ quan sát và lắng nghe không ra cổng chắn và không vượt qua đường tàu.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> * Cô đọc cảm lần 2: Kết hợp tranh minh họa b. Đàm thoại- giảng giải- trích dẫn: - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? Tiếng xình xịch xình xịch là tiếng của động cơ gì? “Xình xịch…… ……còi tàu”. Mẹ đố bé Nhà thơ Phạm Hổ Xanh, vàng, đỏ Trẻ trả lời. Mọi người nói với nhau như thế nào? Vì sao? “Hãy nhắc nhở …… Trẻ lắng nghe …….cổng chắn” Giải thích từ cổng chắn: . Không được làm điều gì? Vì sao? Trẻ trả lời Chớ có…. …………...đường tàu” Khi tàu đến thì sao?Có tránh kịp không? “Khi tàu…………. ……………vào đâu” + Các con ạ khi tham gia giao thông trên đường phố, đi Trẻ lắng nghe đến cổng chắn của đường tàu thì phải dừng lại theo sự chỉ dẫn của chú công an . Sau khi cổng chắn bật lên thì các con Trẻ lắng nghe mới được qua đường. để tránh xảy ra tai nạn đấy các con ạ. Lớp đọc thơ * Giáo dục trẻ: Các con khi đi qua ngă tư đường phố có Tổ đọc đèn báo tín hiệu đèn giao thông thì các con phải chú ý nhìn Nhóm đọc đèn và chấp hành đúng luật lệ giao thông khi đi trên đường 2-3 trẻ đọc và nhớ phải đi bên lề đường tay phải các con nhé. Trẻ chơi trò chõi c. Dạy trẻ đọc thơ: Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2-3 lần Cô cho trẻ đọc dưới các hình thức: Tổ đọc Trẻ đọc và đi ra ngoài Nhóm đọc Cá nhân trẻ đọc Trong khi trẻ đọc cô chú ý để sửa sai cho trẻ 3. Kết thúc: Cô cho trẻ đọc đồng dao: “ dung dăng dung dẻ” rồi đi ra ngoài 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜ Nội dung Mục đích Chuẩn Tiến hành bị 1.QSCMĐ -Trẻ biết tên Địa -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: : Quan sát gọi,đặc điểm, điểm: Cho trẻ hát bài “ Mùa xuân” cây Quất và công dụng Nơi Đàm thoại về bài hát: của của cây quan sát Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> đối với con sạch sẽ. người và môi - Cây trường quấtđể trẻ quan sát. - Khi tết đến các con được đón nhận những gì? - Còn cây cối thì như thế nào khi mùa xuân đến? - Hôm nay cô con mình cùng quan sát về cây Quất để xem chúng có đặc điểm gì và có tác dụng gì đối với con người và môi trường. Đặc biệt là sự thay đổi của cây khi mùa xuân đến nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. *Giáo dục trẻ: 2. Trò chơi Trẻ biết cách Sân tập - Cô giới thiệu tên trò chơi: gieo hạt vận động: chơi trò chơi bằng - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi Gieo hạt phẳng - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi sạch sẽ - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. 3. TrẻChơi chơi tự vui Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời theo chọn. Thoải mái an toàn từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.HĐC: Trẻ biết Không Cho trẻ hát bài:Em đi qua ngã tư đường Dạy trẻ trò cách chơi, gian rộng. phố. chơi:Đèn luật chơi. Các con vừa hát bài gì?Bài hát nói lên điều xanh đèn Tranh thơ. gì? đỏ. Trẻ thuộc Để biết rõ nay cô dạy các con trò chơi “ô tô 2. Ôn bài thơ. và chim sẻ Cách chơi và luật chơi. 3.Nêu Bảng bé gương Tạo cho trẻ ngoan Cô cho trẻ đọc thơ cả lớp, cá nhân. cuối buổi, có sự cố -Cờ các -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn bình cờ gắng thi màu: trong tổ đua trong Xanh, đỏ, -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại học tập. vàng -Cô nhận xét từng tổ -Cho trẻ lên cắm cờ 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do:………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ…………………………………….................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:………………………………………… -Kiến thức và kỹ năng của trẻ:……………………………………………… ........... - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………… -Biện pháp:………………………………………………………………………… --------------------@@@---------------Thứ tư ngày 03 tháng 3 năm 2016 1. HOẠT ĐỘNG HỌC a.Hoạt động 1 Lĩnh vực phát triển: Nhận thức Hoạt động: MTXQ : NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT 1 SỐ PTGT ĐƯỜNG SẮT Thời gian: 30-35 phút I.Mục đích: 1.kiến thức : - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm đặc cấu tạo, tiếng kêu của 1 số PTGT đường hàng không và đường sắt như: Tàu hỏa, máy bay, khinh khí cầu, tàu vũ trụ - Trẻ hiểu được nơi hoạt động và công dụng của từng loại phương tiện giao thông đường sắt và đường hàng không. - Trẻ biết phân biệt và so sánh sự giống và khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường hàng không và đường sắt - Biết tên gọi của từng loại phương tiện giao thông - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông khi ngồi trên phương tiện giao thông đường sắt và hàng không II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô: Máy tính,máy chiếu - Các hình ảnh: Máy bay, tàu hỏa, khinh khí cầu, tàu vũ trụ - Nhạc bài hát “ anh phi công ơi” 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô về các loại phương tiện giao thông đường sắt và đường hàng không III. Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: Trẻ chơi trò chơi Cô cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát “ Em tập lái ô tô” - Các con lái ô tô có thích không? - Lái ô tô như thế nào? - Ô tô đi ở đâu? ( Trên đường bộ).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> => Đúng rồi, ô tô chạy trên đường bộ. Hôm nay cô xẽ giới thiệu với các con nhiều loại xe nữa nhé 2. Nội dung: a.Quan sát và đàm thoại: . Quan sát tranh máy bay: Cô đọc câu đố: Chẳng phải chim Mà có cánh …………Đang bay lượn” Cô đố các con đó là phương tiện gì? Ai có nhận xét gì về bức tranh máy bay này? Máy bay bay được là nhờ có gì? Máy bay có gì đây?( Cô chỉ vào cánh và bánh máy bay) Cánh máy bay có tác dụng gì? Bánh xe máy bay có tác dụng gì? Bên trong máy bay như thế nào? Máy bay bay ở đâu? Vậy máy bay là PTGT đường gì?Vì sao? => Máy bay là PTGt đường hàng không vì nó bay được ở trên trời là nhờ vào hệ thống động cơ bên trong máy bay. Nó có 2 cánh để giữ thăng bằng khi bay.và nhờ có chú phi công điều khiển để máy bay bay đúng hướng đấy các con ạ. * Giáo dục trẻ: Khi đi trên máy bay các con biết phải làm như thế nào để đảm bảo an toàn không? Các con nhớ phải thắt dây an toàn nhé. . Quan sát tranh Khinh khí cầu: đây là tranh vẽ phương tiện gì? Cô cho trẻ gọi tên : Khinh khí cầu Ai có nhận xét gì về đặc điểm của khinh khí cầu nào? Ai có nhận xét gì về khinh khí cầu được làm bằng gì? Khinh khí cầu có hình dáng như thế nào? Nó bay được ở đâu? Vậy khinh khí cầu là PTGT đường gì? => Khinh khí cầu là PTGT đường hàng không, nó giống như hình quả bóng bay. Khinh khí cầu rỗng ở giữa và người ta đốt lửa ở dưới. Nhờ có hơi nóng của lửa tạo ra áp xuất cao nên nó bay được trên không. Những người tham quan du lịch thường đứng ở trên cao để ngắm nhìn khinh khí cầu đấy . Quan sát tranh tàu hỏa: Còn đây là phương tiện gì? Cô cho trẻ gọi tên Tàu hỏa Các con thấy tàu hỏa có những đặc điểm gì nổi bật?( dài, có. Máy bay Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe. Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> nhiều toa tàu) Tàu hỏa đi lại ở đâu? Tàu hỏa chạy bằng gì?( động cơ) Tàu thuỷ thường trở những gì? Vậy các con biết tàu hỏa là phương tiện giao thông đường gì? => Tàu hỏa là PTGT đường sắt, nó rất dài và có nhiều toa tàu, chạy bằng động cơ và thường trở người, trở hàng hoá vận chuyể cho con người rất nhanh, rất tiện lợi. b. So sánh: Các con vừa tìm hiểu về 3 loại phương tiện giao thông đường sắt và đường hàng không . Bây giờ các con hãy cho cô biết 3 loại phương tiện này có điểm gì khác và giống nhau? - Cô cho trẻ so sánh máy bay- tàu hỏa Máy bay- khinh khí cầu => Cô củng cố lại: -Khác nhau :máy bay và khinh khí cầu thì bay ở trên trời. Còn tàu hỏa chạy ở đường day trên đường sắt - Giống nhau: Máy bay và khinh khí cầu đều là PTGT đường hàng không Đều bay được ở trên không -Máy bay và tàu hỏa đều là PTGT trở người và hàng hóa rất thuận tiện và nhanh chóng c. Mở rộng: Ngoài các phương tiện đó ra thì các con còn biết những phương tiện giao thông đường hàng không nào khác nữa ? - Cô giới thiệu vơí trẻ: Ngoài ra c ̣n có tàu vũ trụ Tàu vũ trụ c ̣n có tên gọi khác nữa đó là phi thuyền không gian. Nó có thể có hoặc không cần có người lái . tàu vũ trụ có thể trở được các thiết bị hoặc các nhà thám hiểm đi thám hiểm mặt trăng và các vì sao. Nó bay vào không gian với vận tốc rất lớn là nhờ vào các bệ phóng tên lửa d.Củng cố: TC1: Phương tiện nào chạy mất: Cô nêu cách chơi và luật chơi Cô cho trẻ chơi 2-3 lần ( sau mỗi lần chơi cô nhận xét và động viên trẻ) TC2: Bắt chước tiếng còi các phương tiện giao thông: Cô nêu cách chơi và luật chơi rồi cho trẻ chơi 3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát và vận động bài “ Em đi chơi thuyền” rồi đi ra ngoài.. Trẻ trả lời. Trẻ so sánh. Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi Trẻ hát và đi ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> -. Lĩnh vực phát triển : Phát triển thể chất Hoạt động: CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU,QUA CHÂN. CHẠY NHANH 15 m Thời gian: 30-35 phút I : Mục đích 1.Kiến thức: Trẻ biết dùng tay để chuyền bóng qua đầu, qua chân 1 cách khéo léo, Sau đó biết chạy nhanh 15m để về đích 2.Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển thể chất cho trẻ - Phát triển tố chất vận động khéo léo, nhanh nhẹn của trẻ 3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động. -Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật trong tập luyện. II: Chuẩn bị: Trang phục của cô và trẻ: Quần áo, giày dép gọn gàng 2-4 quả bóng nhựa 2 lá cờ.Phấn Sơ đồ tập luyện III: Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” -Trẻ khởi động cùng Trò chuyện dẫn dắt vào bài. cô 2.Trọng động: a.Khởi động: Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường- đi bằng mũi chân-đi thường- đi bằng gót chân –đi thường-chạy chậm- chạy nhanh- chạy chậm- đi thường kết hợp lời bài hát “ đoàn tàu nhỏ xíu”. Sau đó cho trẻ về hai hàng ngang.( Mỗi kiểu đi cô cho trẻ đi khoảng 2 m rồi 3 lần 8 nhịp chuyển các kiểu đi khác) 3lần 8 nhịp b. Trọng động *BTPTC: - Động tác tay: 2 tay dang ngang, gập khuỷ 2 lần 8 nhịp tay trước ngực -Động chân: lần lượt đưa từng chân 1 lên cao rồi lại hạ 2lần 8 nhịp xuống -Động tác bụng: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người về phía Trẻ xếp theo đội hình trước tay chạm ngón chân -Động tác bật: Bật tách và khép chân *VĐCB: Chuyền bóng qua đầu, qua chân. Chạy -Sẵn sàng ạ nhanh 15m - Đội hình tập luyện:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -Đội hình 2 tổ quay mặt vào nhau, khoảng cách giữa 2 tổ Trẻ quan sát và lắng là 3 m nghe -Cô giới thiệu tên vận động: Bây giờ chúng mình đã đủ - Trẻ trả lời sức khỏe để vượt qua thử thách rồi . Các con đã sẵn sàng chưa? Nào chúng mình sẽ cùng thử sức với vận động có tên gọi tên gọi “ Chuyền bóng qua đầu, qua chân. Chạy nhanh Trẻ quan sát và lắng 15m” nghe + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích + Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích kỹ thuật: Hai tay cầm bóng khi có hiệu lệnh ,2 tay đưa bóng lên cao 2-3 trẻ nhận xét vận chuyền bóng cho bạn thứ 2 qua đầu và bạn thứ 2 lại động của bạn chuyền bóng qua chân cho bạn thứ 3. Cứ tiếp tục chuyền -Mỗi trẻ thực hiện 2 như vậy đến bạn cuối cùng . Khi chuyền bóng song, các lần con chạy nhanh về phía đích có lá cờ nhé. + Cô làm mẫu lần 3: Hỏi trẻ. - Cô cho trẻ khá lên thực hiện. Cô chính xác lại vận động 1 lần nữa - Cô lần lượt cho trẻ thực hiện. Chuyền bóng qua đầu Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát trẻ. Nếu trẻ nào qua chân. Chạy nhanh chưa thực hiện được cô cho trẻ thực hiện lại cùng bạn khá. 15 m Cô bao quát trẻ. Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô động viên -Cả lớp nhắc lại khuyến khích trẻ. Trẻ lắng nghe * Củng cố: Trẻ đọc thơ và đi 1-2 -Cô hỏi trẻ : Các con vừa thực hiện vận động gì? vòng -Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Cô nhận xét rút kinh nghiệm. *Giáo dục : Các con phải thường xuyên tập luyện để có cơ thể khỏe mạnh c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng 3.Kết thúc: hợp đọc thơ “ Mẹ đố bé” 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn Tiến hành bị 1.QSCMĐ - Trẻ biết tên -Nơi -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: : Quan sát gọi,đặc điểm quan sát Cho trẻ hát bài “ em đi qua ngã tư đường máy bay của máy bay sạch sẽ. phố” Đàm thoại về bài hát: Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? Có những lọai xe nào đi trên đường bộ? - Hôm nay cô con mình cùng quan sát.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> xem có những phương tiện giao thông nào đi trên đường bộ nhé - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. - Các con biết tất cả các phương tiện giao thông khi đi trên đường thì phải như thế nào? *Giáo dục trẻ: 2. Trò chơi Trẻ biết cách Sân tập - Cô giới thiệu tên trò chơi: ô tô và chim vận động: chơi trò chơi bằng sẻ ô tôvà phẳng - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi chim sẻ sạch sẽ - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. 3. TrẻChơi chơi tự vui Nơi chơi -Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời chọn Thoải mái an toàn theo từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ ,điểm sĩ số rồi vào lớp. 3.HOẠT ĐỘNGCHIỀU: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.HĐC - Trẻ biết đi Đồ dùng đồ - cô cho trẻ hát bài em đi qua ngã Giáo dục trẻ biết đường chơi trong tư đường phố đi đường. -Tạo cho trẻ có lớp -Dẫn dắt giáo dục trẻ đi đường . 2.ôn: sự cố gắng thi Lời câu Cho trẻ kể chuyện đua trong học chuyện - Cô cho trẻ kể 2-3 lần “ Bê mẹ- bê con” tập. -Bảng bé Cô cho các tổ trưởng bình cờ các ngoan bạn trong tổ 3.Nêu gương cuối -Cờ các màu: -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại buổi, bình cờ Xanh, đỏ, -Cô nhận xét từng tổ vàng -Cho trẻ lên cắm cờ. 4.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do……………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………………………………………………… -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:…………………………………………… -Kiến thức và kỹ năng của trẻ: …………… …………………………………… -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………… … -Biện pháp:……………………………………… ……………………… --------------------@@@-------------------Thứ năm ngày 03 tháng 3 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 1. HOẠT ĐỘNG HỌC: a.Hoạt động 1: Âm nhạc. Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ: Hoạt động: NDTT:Nghe hát: ANH PHI CÔNG ƠI NDKH: Dạy hát vỗ tay theo lời ca: ĐƯỜNG EM ĐI TCAN: Tai ai tinh Thời gian: 30-35 phút I:Yêu cầu: - Trẻ hát đúng nhạc và lời kết hợp vỗ tay theo lời ca bài “ Đường em đi” - Trẻ hiểu nội dung bài hát “ Anh phi công ơi” và chú ý lắng nghe cô hát. Cảm nhận được giai điệu của bài hát -Trẻ biết hát và vỗ tay theo lời ca bài “ Đường em đi” - Biết thể hiện tình cảm qua gai điệu của bài hát - Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc - Qua bài hát giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật giao thông II: Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: Đầu đĩa nhạc bài hát “Anh phi công ơi”, “Đường em đi” -Đồ dùng của trẻ: Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, thanh phách -Trẻ ngồi đội hình chữ u: III: Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1.Gây hứng thú: Trẻ vỗ tay cổ vũ Cô đọc câu đố: “ Chẳng phải chim Mà có cánh Trở hành khách Đến mọi nơi Trẻ lắng nghe Giữa mây trời Đang bay lượn” Cô đố các con biết đó là gì? Máy bay là phương tiện giao thông đường gì? Máy bay Người lái máy bay gọi là gì? => Có 1 bài hát rất hay nói về anh phi công đấy.Đó là bài « Đường hàng không anh phi công ơi » nhạc của Xuân Giao và thơ của Xuân Quỳnh mà cô sẽ hát tặng các con đấy. 2.Nội dung: a.Nghe hát : Anh phi công ơi - Cô hát lần 1 : Kết hợp cử chỉ nét mặt Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Do ai sáng tác? Bài hát nói về điều gì ?  Bài hát nói về anh phi công lái máy bay, bay lượn trên bầu trời. Em bé mơ ước được trở thành như anh phi công vì em thích trên bầu trời có những ngôi sao lấp lánh khi tỏ khi mờ -Cô hát lần 2 kết hợp múa minh họa : Cô khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng lời bài hát -Lần 3 : Cô cho trẻ nghe giai điệu không lời của bài hát qua băng đĩa. Bài hát có giai điệu như thế nào ? Bài hát có giai điệu ngân nga - Lần 4 : Cô hát cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ múa hát cùng cô Cô khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng lời bài hát * giáo dục trẻ : Anh phi công lái máy bay, bay vút trên bầu trời để bảo vệ bình yên cho tổ quốc và trở hành khách nhanh hơn đấy các con ạ. b. Dạy hát vỗ tay theo lời ca: « Đường em đi» + Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài « Đường em đi » Rồi hỏi : Đó là bài hát gì ? Do ai sáng tác =>Đó chính là bài hát « Đường em đi » do nhạc sỹ... sáng tác đấy - Cô cho trẻ hát lần 1 : Kết hợp hát cùng đàn Bài hát nói về điều gì ? Bài hát có giai điệu như thế nào ?  Bài hát nói về đường em đi là đường bên phải.Khi đi chỉ đi đường bên phải còn khi đường bên trái thì em không đi - Cô cho trẻ hát lần 2 cùng đàn : - các con thấy lời bài hát có hay không ? - Bài hát còn hay hơn khi chúng ḿnh vừa hát và vỗ theo lời ca cùng lời bài hát đấy. Vậy vỗ theo lời ca là vỗ như thế nào ? + Cô hát và vận động lần 1 : không giải thích + Cô hát và vận động lần 2 : giải thích cách vỗ : Vỗ theo lời ca là mỗi 1 từ trong lời bài hát là 1 lần vố tay VD : Đường em đi là đường bên phải. Đường ngược lại là đường V v v v v v v v v v v v. Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ hưởng cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời. Trẻ hát Trẻ trả lời. Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe. ứng.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Cô cho cả lớp hát vỗ Tổ hát vỗ Nhóm hát vỗ Trẻ chơi Cá nhân trẻ hát vỗ * Giáo dục trẻ : Khi đi trên đường các con nhớ phải đi bên phải đường nhé. c. TCAN : Tai ai tinh: Trò chơi có tên gọi «Tai ai tinh » -Cô nêu cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần ( sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ chơi) 3. kết thúc : cô cho trẻ hát vỗ theo lời ca bài « Đường em đi » rồi đi ra ngoài. 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1. QSCMĐ: - Trẻ biết - Địa điểm: -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: Quan sát xe tên gọi,đặc Nơi quan Cô đọc câu đố “ Xe 2 bánh ô tô điểm, sát sạch sẽ. Chạy bon bon màu sắc và - xe máy Máy nổ giòn tác dụng Kêu píp píp” của xe máy Cô đố các con đó là xe gì? đối với đời - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe ô sống con tô xem xe có đặc điểm gì và có tác dụng gì người đối với con người nhé? - Giáo dục - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút trẻ chấp - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. hành đúng - Cô củng cố lại kết quả quan sát. luật giao - Các con biết xe máy có công dụng gì đối thông . với con người ? *Giáo dục trẻ: 2. Trò chơi -Trẻ biết Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chim sẻ và ô tô vận động: cách chơi sạch sẽ , - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi Chim sẻ và và chơi bằng phẳng - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi ô tô đúng luật - Vòng thể - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. dục 3.Trẻ Chơi chơi tự vui Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời chọn. an toàn theo từng nhóm. Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp. 3.HOẠT ĐỘNGCHIỀU Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.HĐC Trẻ chăm sóc Em yêu cây -Cô cho trẻ hát 1 bài..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Dạy trẻ biết chăm sóc cây không ngắt lá bẻ cành.. cây không ngắt xanh. lá bẻ cành hái hoa.. -Cô cho trẻ Hoa trong vườn-Cho trẻ hát 3-4 lần. -Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. -Giáo dục trẻ không ngắt lá bẻ cành.. Thẻ chữ các chữ cái e ê u ưItc -Bảng bé ngoan -Cờ các màu:. - Trẻ nhận biết Cô cho trẻ đọc chữ cái chính -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn 2.Ôn: xác trong tổ Cho trẻ -Tạo cho trẻ có đọc các sự cố gắng thi -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại chữ đã đua trong học -Cô nhận xét từng tổ học tập -Cho trẻ lên cắm cờ 3.Nêu gương 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………… ............................ -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:………………………… ………………… -Kiến thức và kỹ năng …… ……………………………………………………… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………… -Biện pháp:………………………………………………………………………… -----------------@@@---------------------Thứ sáu ngày 04 tháng 3 năm 2016 1 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển : Nhận thức LQVT :TÁCH MỘT NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG 10 THÀNH 2 PHÂN BẰNG CÁC CÁCH KHÁC NHAU Thời gian: 30-35phút I.Mục đích.. 1.Kiến thức: -Trẻ biết tách nhóm có 10 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau, biết diễn đạt đúng mối quan hệ sau khi tách. 2.Kỹ năng: -Rèn luyện cho trẻ kỹ năng tách. - Kỹ năng phân biệt,đếm trong phạm vi 10 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập - Biết giữ gìn đồ đùng đồ chơi trong lớp học II.Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> -Đồ dùng của cô: Các thẻ số từ 1- 10 ,10 bông hoa nhựa. - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ có các thẻ số từ 1 đến 10, 10 bông hoa đựng trong rổ.. -Đồ dung đồ chơi có số lượng 10 để xung quanh lớp; đội hình ngồi hình chữ u -Đầu đĩa nhạc... III. Tiến hành. Hoạt động của cô Dự kiến câu trả lời của trẻ 1.Gây hứng thú. Cho trẻ hát bài “ tập đếm” Cô hỏi: Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về điều gì? -Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát và dẫn dắt vào bài dạy. 2.Nội dung: a.Ôn gộp hai nhóm có số lượng trong phạm vi 10: -Cho trẻ đi thăm quan gia đình búp bê có những đồ dung gì co 1 gộp với 9và ngược lại. -Gộp 2 với8 và ngược lại. Gộp 3 với 7 ngược lại. Gộp 4 với 6 ngược lại Gộp 5 với 5 ngược lại -Cô cho cả lớp đếm kiểm tra. -Côkhuyến khích động viên trẻ. -b.Phần 2:Tách 1 nhóm có 10 đối tương thành 2phần bằng các cách khác nhau. -Trẻ lấy đồ chơi Tách theo ư thích: -Trong lớp mình có rất nhiều đồ chõi cô đã chuẩn bị cho mỗi bạn một rổ đồ chơi ở phía sau các con hãy lấy ra phía trước nào -Trong rổ có những gì? -Các con hãy xêp những bông hoa này thành một hàng ngang từ trái xang phải -Đếm cho cô có tất cả mấy bông hoa ? -10 bông hoa này sẽ tương ứng với số mấy?-Trẻ tìm thẻ số 10-Yêu cầu trẻ chọn thẻ số 10. Các con tách 10 bông hoa thành 2 phàn bằng các cách khác nhau. -Có cách tách nào ? -Trẻ trả lời -Ai có cách tách 1-9 và ngược lai 9-1. -Ai có cách tách2-8 và 8-2..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> -Ai có cách tách 3 với 7 và ngược lại. -Ai có cách tách 4 với 6 và ngược lại -Ai có cách tách 5 với 5 và ngược lại -Còn cách nào nữa không?Vậy có máy cách tách. -Cô khái quát lại: có 5 cách tách. Cách 1: Tách 1-9và ngược lại. Cách 2: Tách 2-8 và ngược lại Trẻ làm theo yêu cầu Cách 3: Tách 3-7 và ngược lại Cách 4: Tách 4-6 và ngược lại Cách 5: Tách 5-5 và ngược lại Tách theo yêu cầu: Cách 1:Tách 1nhóm có 10 đối tượng thành 2 nhóm :1 nhóm có 1-9 và ngược lại Cách 2:. Tách 1nhóm có 10 đối tượng thành 2 nhóm :1 nhóm có 2-8 và ngược lại Cách 3:. Tách 1nhóm có 10 đối tượng thành 2 nhóm :1 nhóm có 3-7 và ngược lại Cách 4:. Tách 1nhóm có 10 đối tượng thành 2 nhóm :1 nhóm có 4-6 và ngược lại Cách 5:. Tách 1nhóm có 10 đối tượng thành 2 nhóm :1 nhóm có 5-5 và ngược lại -Cô khái quát : Có 5 cách tách 9đối tượng thành 2 phần . -Cách 1:1phần có 1-1 phần có 9và ngược lại. Trẻ hứng thú choi. Cách 2:1phần có 2-1 phần có 8và ngược lại. Cách 3:1phần có 3-1 phần có 7và ngược lại. Cách 4:1phần có 4-1 phần có 6và ngược lại. Cách 5:1phần có 5-1 phần có 5và ngược lại. c. Luyện tập: -TC1: Tạo nhóm -Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi,cho trẻ chơi 2-3 lần -VD: Cho cả lớp hát bài “Lớp chúng mình” khi có hiệu lệnh tách có 10 bạn thành 2 nhóm, =>Cô động viên trẻ sau mỗi lần chơi -TC2: Nối tranh tách thành 2nhóm theo các cách 3. Kết thúc:.Cho cả lớp đọc bài thơ “Hoa ket trai” và ra chơi 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1. - Trẻ biết Nơi quạn Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: QSCMĐ: tên gọi,đặc sát sạch sẽ Cô đọc câu đố “ Xe 2 bánh Quan sát xe điểm, - Xe máy Chạy bon bon.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> máy. màu sắc và tác dụng của xe máy đối với đời sống con người. 2. Trò chơi vận động: Chim sẻ và ô tô 3. Chơi tự do. Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật Trẻ chơi. Sân chơi sạch sẽ , bằng phẳng Nơi chơi an toàn. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích 1.HĐC: - Trẻ thuộc lời Chung vui 1 số bài hát văn nghệ múa về chủ đề cuối tuần bản thân 3.Nêu -Tạo cho trẻ có gương sự cố gắng thi cuối tuần, đua trong học bình bé tập. ngoan. Máy nổ giòn Kêu píp píp” Cô đố các con đó là xe gì? - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe máy xem xe có ðặc ðiểm gì và có tác dụng gì đối với con người nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. - Các con biết xe máy có công dụng gì đối với con người ? *Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông trên đường các con phải như thế nào - Cô giới thiệu tên trò chơi: chim sẻ và ô tô- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời theo từng nhóm. Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ. Chuẩn bị - Đàn, đầu đĩa nhạc các bài hát về chủ đề bản thân -Bảng ngoan -Phiếu ngoan. Tiến hành -Cô gây hứng thú để hướng trẻ vào buổi biểu diễn -Cho trẻ hát múa 1 số bài trong chủ đề : phương tiện giao thông. bé -Cô cho trẻ tổng kết cờ trong ống cờ của mỗi trẻ bé -Cô cho trẻ tự nhận xét mình và các bạn trong tuần -Cô nhận xét từng tổ( cá nhân) -Cho trẻ lên nhận bé ngoan -Tuyên dương trẻ nhận được bé ngoan. 4.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: …… Có mặt:………….Vắng mặt…………..Lý do……………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………………………………… -Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ………….….………………… …………………….

<span class='text_page_counter'>(48)</span> -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: :……………………………………………… -Biện pháp :…………………………………………………………… ………… --------------------@@@--------------------. Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY LUẬT LỆ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY (1 tuần Từ ngày 23/3 đến ngày 27/3/2015) Hoạt động. Thể dục sáng Hoạt động học. Thứ hai. Thứ. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. ba 1.Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi theo hiệu lệnh cùng nhạc 2. Trọng động: Thứ 2,4,6 tập với các động tác sau: +Hô hấp: Hai tay ra trước, gập trước ngực. + Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai. + Lườn: Hai tay chống hông, xoay người 90 độ. + Chận: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước. + Bật: Bật chụm tách chân. Thứ 3,5 tập theo nhạc bài hát: Đường em đi 3.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. Tạo hình: Vẽ thuyền trên biển( ĐT). Văn học: Truyện: Thỏ con đi học LQVC C Tập tô chữ cái SX. MTXQ Nhận biết, phân biệt 1số phương tiện giao thông đường thủy Thể dục Ném trúng đích thẳng đứng.. GDAN:NDT T: Hát em đi chơi thuyền NDKH:Nghe hát: Bèo dạt mây trôi TCAN:. LQVT Gộp 2nhóm trong pham vi 10.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Hoạt động vui chơi. - Góc phân vai: chơi trò chơi bác sĩ. Chơi trò chơi gia đình. Trò chơi bán hàng. - Góc xây dựng: Trẻ lắp ghép xây dựng ngã tư đường phố - Góc học tập: Trẻ tập làm ăng bum về các phương tiện giao thông -Góc ngệ thuật: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề. -Góc thiên nhiên: Trẻ tưới cây lau lá. Chăm sóc cây Hoạt QSCMĐ: - QSCMĐ: - QSCMĐ: - QSCMĐ: - QSCMĐ: động Quan sát Quan sát xe máy Quan sát ô tô Quan sát các Quan sát ngoài táu thủy -TCVĐ:Cáo và -TCVĐ: phương tiện Xe đạp trời TCVĐ: thỏ Mèo và chim tham gia giao -TCVĐ: chim sẻ và - Chơi tự do sẻ thông Mèo và chim ô tô -TCVĐ: Cáo sẻ Chơi tự do. - Chơi tự và thỏ - Chơi tự do do - Chơi tự do Hoạt HĐC:Dạy HĐC: Dạy tiết HĐC: Cho HĐC : chung động trẻ rửa văn học HĐC:Dạy trẻ vẽ các vui văn nghệ chiều mặt. Truyện: Vì sao tiết tạo hình phương tiện cuối tuần Ôn:Kể thỏ lại cụt đuôi HĐP:Cho giao thông HĐP : chuyện:Vì On: cho trẻ hát trẻ đọc thơ: HĐP: Cho trẻ Cho trẻ hát “ sao thỏ cụt bài “Em đi qua mẹ đố bé đọc các chữ Em đi chơi đuôi ngã tư đường cái đã học thuyền” phố” HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI( từ 25/3 đến 29/3/2013) Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.GÓC - Trẻ biết về -Bộ đồ 1. Thỏa thuận chơi PHÂN nhóm để chơi dùng gia *gây hứng thú: VAI: theo nhóm, biết đình,bàn Cô kể tóm tắt 1 đoạn truyện “ Vì sao - Trò chơi chơi cùng với ghế, giường thỏ cụt đuôi?” trò chơi nhau trong nhóm tủ,nồi cốc, - Vì sao thỏ lại bị cụt đuôi? (Vì thỏ gia đình - Trẻ biết nhận búp bê… không chấp hành tốt luật giao thông khi “ Mẹ con” vai chơi để thể -Một số đồ sang đường không chú ý quan sát) chơi hiện vai chơi dùng đồ - Trên đường đi các con chú ý điều gì? phòng - Trẻ nắm được chơi cho trò => Tất cả các phương tiện giao thông khám công việc của vai chơi phòng khi tham gia giao thông phải chấp hành bệnh chơi: mẹ đi chợ, khám bệnh, đúng luật lệ giao thông và đi đúng phần chơi nấu ăn, bác sĩ quần áo bác đường dành giêng cho mình. Nếu cửa hàng, khám bệnh, sĩ… không sẽ xảy ra tai nạn đấy các con ạ. siêu thị người bán hàng - các loại * vậy hôm nay góc xây dựng sẽ làm gì? mời khách mua phương tiện -Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? hàng. giao -Ai sẽ làm nhóm trưởng?.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> thông.cho - Muốn mua các loại phương tiện giao trò chơi bán thông thì sẽ phải đến đâu? 2.GÓC - Trẻ biết xây hàng. * Góc phân vai: Ai sẽ chơi ở nhóm bán XÂY đựng ngã tư có hàng? Hôm nay các con sẽ làm những DỰNG vỉa hè, cột đèn, -Vật liệu công việc gì? Xây các phương tiện xây dựng: - Ai sẽ làm nhóm trưởng? dựng ngã xe cộ đi lại Các khối - Khi bị ốm thì bố mẹ cần đưa con đi tư đường gạch, khối đâu? phố nhựạ các - Ai sẽ chơi ở nhóm bác sỹ hôm nay ? loại cây Bác sỹ làm những công việc gì? Còn xanh, thảm cô y tá sẽ làm gì hôm nay ? hoa, thảm * Góc học tập : Nhóm học tập sẽ làm cỏ.Các những công việc gì? 3.GÓC Trẻ hát các bài phương tiện Ai sẽ làm nhóm trưởng? nghệ về chủ đè giao thông * Góc nghệ thuật : Muốn trở thành ca thuật. phương tiện giao - Hàng rào, sỹ các con phải làm gì? thông cây hoa… Ai chơi ở góc nghệ thuật nào? - Đàn, đầu * Để cây luôn xanh tốt chúng ta cần 4.GÓC đĩa nhạc. làm ǵ? HỌC -Biết tô màu đẹp Ai sẽ chơi ở góc thiên nhiên hôm nay? TẬP không lem ra - Giấy bút 2. Quá trình chơi Tô màu ngoài màu cho trẻ. - Cô cho trẻ về góc chơi của mình tranh các - Trẻ biết cầm - Tranh vẽ - Khi trẻ về nhóm chơi mà chưa thỏa phương bút đúng cách về các cây thuận được vai chơi, Cô đến và giúp trẻ tiện giao - biết chọn màu xanh thỏa thuận thông đẹp để tô bức - 1 số sách - Cô quan sát trẻ chơi. - Tập tô tranh tranh về -Cô chơi cùng trẻ nếu ở góc chơi nào các chữ - Biết lật trang hình ảnh còn lúng túng. cái đã học sách theo quy các phương -Cô bao quát chung và khuyến khích trình từ trái sang tiện giao trẻ liên kết giữa các nhóm chơi. phải thông 3. Nhận xét chơi: Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi. 5. GÓC Cô cho trẻ thăm mô hình xây dựng ngã THIÊN Trẻ biết chăm Chậu tư đường phố của các bác xây dựng NHIÊN sóc cây. Biết lau nước, khăn -Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ cất đồ lá tưới cây lau, các chơi. dụng cụ làm -Cô động viên khen trẻ. Hỏi ý tưởng vườn… của trẻ ở lần chơi sau. Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2015 Hoạt động: Tạo hình Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hoạt động: VẼ THUYỀN TRÊN BIỂN ( ĐT) I.Mục đích: 1.Kiến thức: - Trẻ biết vẽ thuyền theo trí tưởng tượng và biết cách xắp xếp tranh theo bố cục hợp lý. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng sắp xếp bố cục trên trang giấy - Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật giao thông khi ngồi trên thuyền phải ngồi ngay ngắn. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô : - 1 tranh vẽ về cảnh thuyền trên biển 2. Đồ dùng của trẻ - Bút , giấy vẽ, vở tạo hình. - Bàn gế kê hình chữ u, giá treo tranh, kẹp tranh III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.Gây hứng thú: Trẻ vỗ tay Chào mừng các bé đến với cuộc thi “ Bé khéo tay” Và để cuộc thi hôm nay được sinh động động hơn, cô mời Trẻ hát và vận động các con hát bài “ Em đi chơi thuyền” Em đi chơi thuyền -Các con vừa hát bài gì? -Các con còn biết những loại phương tiện nào đi trên đường Tàu thủy, thuyền…. thủy nữa? Chở người trở hàng - Tàu, thuyền bè dùng để làm gì? => Tàu thủy, thuyền bè, thuyền buồm là phương tiện rất cần thiết cho cư dân vùng sông nước, Tàu thủy, thuyền bè… dùng để trở người trở hàng đi khắp mọi nơi trên sông, trên Trẻ lắng nghe biển rất thuận tiện và an toàn choi các cư dân vùng sông nước và vùng biển đấy các con ạ 2: Nội dung: a.Quan sát và đàm thoại: Đến phần thi thứ nhất có tên gọi “ Ai thông minh” * Quan sát tranh vẽ thuyền trên biển : Cô đọc câu đố: ” Cô đố các con đó là gì? Trẻ lắng nghe Cô đưa tranh ra và hỏi trẻ: Các con biết đây là gì? Vì sao các con biết đây là thuyền buồm? - Thân thuyền như thế nào?Có màu gì? Có mấy cánh Thuyền buồm.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> buồm? cánh buồm có hình gì? => Đây là thuỳền buồm….. * Quan sát tranh mẫu: - Đây là tranh gì? Các con có nhận xét gì về bức tranh này? ( Tranh vẽ thuyền trên biển có nhiều thuyền buồm. Cánh buồm có hình tam giác….) - Thân thuyền như thế nào?( Thân dài, HCN cong ở giữa) - Cánh buồm như thế nào? có màu gì?  Đây là bức tranh vẽ thuyền trên biển, có nhiều thuyền buồm, cánh buồm có hình tam giác. Thuyền ở gần bờ thì to, còn thuyền ở xa bờ thì nhỏ b. Thăm dò ý tưởng của trẻ: Phần thi thứ 2 với tên gọi “ Vui cùng bé” Để vẽ thuyền trên biển phải làm như thế nào? Con vẽ như thế nào? c. Cô cho trẻ thực hiện :Phần thi thứ 3 “ Trổ tài” - Ở phần thi này BTC sẽ phát cho mỗi bạn 1 rổ đồ dùng. Và các bạn hãy cho cô biết trong rổ có những gì? - Nhiệm vụ của các bạn bây giờ là sử dụng bàn tay của mình để vẽ thành 1 bức tranh thuyền trên biển các con đã sẵn sang chưa nào? - Cô cho trẻ thực hiện( Cô bật nhạc không lời bài hát “ em đi chơi thuyền”) Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát trẻ gợi ý cách bố cục tranh d.rưng bày và nhận xét sản phẩm: Phần cuối của cuộc thi có tên gọi “ Triển lãm tranh” Cô cho trẻ mang bài lên trưng bày sản phẩm: Bây giờ là giây phút hồi hộp nhất, chúng mình hãy cùng lựa chọn những bức tranh đẹp nhất nhé. - Cho trẻ nhận xét về các bức tranh: - Con thích bài nào nhất? Vì sao? Bạn vẽ như thế nào? - Cô cho 2-3 trẻ có bài đẹp lên giới thiệu về bức tranh của mình. Để vẽ được bức tranh thuyền trên biển thật đẹp thì con phải làm như thế nào? - Cô nhận xét chung các bài của trẻ * Giáo dục trẻ: Khi ngồi trên thuyền con phải như thế nào?. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe. Trẻ trả lời. Trẻ quan sát và lắng nghe. Trẻ thực hiện xé dán. Trẻ trưng bày sản phẩm. Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> => Khi ngồi trên thuyền các con phải chấp hành tốt luật giao thông, ngồi ngay ngắn, không thò đầu, thò tay xuống nước và phải thắt dây an toàn khi ngồi trên tàu thuyền để đảm bảo an Trẻ hát và đi ra ngoài toàn các con nhớ chưa nào? => Kết thúc : Cho trẻ hát bài “ em đi chơi thuyền ” 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.QSCMĐ - Trẻ biết tên -Nơi -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: : Quan sát gọi,đặc điểm, quan sát Cho trẻ hát bài “ em đi chơi thuyền” Tàu thủy cấu tạo của sạch sẽ. Đàm thoại về bài hát: tàu thủy. -Tàu thủy Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Hôm nay cô con mình cùng quan sát tàu thủy để xem chúng có đặc điểm gì và có tác dụng gì đối với con người nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. - Các con biết tàu thủy có tác dụng gì đối với con người ? *Giáo dục trẻ: 2. Trò chơi -Trẻ biết Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chim sẻ và ô tô cáo và thỏ cách chơi và sạch sẽ - Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi. chơi đúng - Cho trẻ chơi 3-4 lần. luật . 3. TrẻChơi chơi tự vui Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời do Thoải mái an toàn theo từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội Mục đích Chuẩn bị dung 1.HĐC; -Trẻ biết Tranh Dạy trẻ rửa mặt hướng dẫn rửa mặt -Trẻ làm của cô 2. Cô kể quen với chuyện: câu truyện -Cô thuộc lời Vì sao mới câu chuyệnthỏ cụt -Tạo cho trẻ Bảng bé đuôi có sự cố ngoan 3.Nêu gắng thi đua -Cờ các màu: gương trong học Xanh, đỏ,. Tiến hành Cô cho trẻ đọc bài đồng dao cùng cô Cô rửa mặt mẫu kết hợp giải thích Cô cho trẻ lần lượt lên tập. - Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1-2 lần. -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn trong tổ -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> tập.. vàng. -Cô nhận xét từng tổ -Cho trẻ lên cắm cờ. 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do……………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………………………………… -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ………………………………………………… -Kiến thức và……………………………………………………………………………… -kỹ năng của trẻ:………………………………………………………… -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………………… -Biện pháp: ……………………………………………………………………………… -----------------@@@-------------------Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015 A. Hoạt động 1:Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ : TRUYỆN : THỎ CON ĐI HỌC Thời gian : 30-35 phút I: Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ nhớ tên câu chuyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện nói về 1 chú thỏ đi học một mình gặp chó con rủ đá bóng thỏ con không chơi chó con chơi bóng một mình trên đường lên đã bị va vào xe may chỉ bị xưng đầu gối 2. kỹ năng: -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn luyện kỹ năng trả lời của trẻ . 3.Thái độ: Qua bài thơ, giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật lệ giao thông II. Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung câu chuyện Tranh chơi trò chơi III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.gây hứng thú- giới thiệu tác phẩm tác giả: Trẻ hát cùng cô Cô cho trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố” Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì? Trẻ trả lời Bài hát nói về điều gì? Khi đi trên đường các con thấy đèn đỏ thì các con phải như.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> thế nào? Còn khi thấy đèn xanh thì như thế nào? Còn khi đi trên đường. muốn sang bên kia đường các con phải như thế nào => Có 1 câu chuyện rất hay kể về bạn thỏ khi đi học một mình có nhớ lời mẹ dặn không thì các con lắng nghe câu chuyện “ Thỏ con đi học” 2. Nội dung: a.Cô kể diễn cảm * Cô kể diễn cảm lần 1 : không tranh - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - câu chuyện kể về điều gì? => Nội dung câu chuyện : kể về chú thỏ đi học một mình gặp chó con rủ đá bóng thỏ con không chơi chó con chơi bóng một mình trên đường lên đã bị va vào xe may chỉ bị xưng đầu gối * Cô kể diễn cảm lần 2: Kết hợp tranh minh họa b. Đàm thoại- giảng giải- trích dẫn: - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Vì sao thỏ phải đi học một mình? -Mẹ thỏ đã dặn gì? “ Mấy hôm nay………….đi bộ” -Đi môt đoạn thỏ gặp ai? Chó đã nói gì với Thỏ?. “Đi một đoạn……………đá bóng” Khi bóng lăn chó đã làm gì? Điều gì đã xảy ra với chó con? “Bóng lăn xuống…………..sưng đầu gối” Bác Gấu và thỏ đã làm gì để giúp cho chó con? Chó con đã nói với bác gấu như thế nào? “Bác Gấu ………………đến trường” Hai bạn đến trường cô giáo dạy gì? Thỏ trả lời ra sao? “Hai bạn……………con giỏi” Giờ chơi chó con đã nói gì với thỏ con ? “Giờ chơi …………………..sân trường? * Giáo dục: Các con khi chơi với nhau phải luôn đoàn kết và biết giúp đỡ nhau. Đặc biệt khi đi trên đường phải chú ý quan sát các phương tiện rồi mới được qua đường để tránh xảy ra tai nạn đáng tiếc như bạn Chó trong câu chuyện các con nhớ chưa nào? c. Dạy trẻ kể chuyện: - Cô kể chuyện lần 3 khuyến khích trẻ kể cùng. Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ quan sát và lắng nghe. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe. Trẻ kể cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> * Tròchơi củng cố:Ghép tranh Trẻ chơi trò chơi Cô nêu cách chơi, luật chơi Trẻ đọc và ra ngoài Cô cho trẻ chơi 3. Kết thúc: Cô cho trẻ đọc đồng dao: “ dung dăng dung dẻ” rồi đi ra ngoài 2.Hoạt động 2:Hoạt động: LQVCC: TẬP TÔ CHỮ CÁI S X Thời gian: 30-35phút I.Mục đích: 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái s x in hoa, in thường, viết thường. -Biết cấu tạo chữ s x 2.Kỹ năng: - Biết cách cầm bút, biết tô trùng khít lên các nét chấm mờ - Biết tô màu tranh đẹp. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ gữ gìn sách vở không làm quăn mép vở Hứng thú khi tham gia giờ học II.Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: -Tranh hướng dẫn trẻ tô chữ cái s x Thẻ chữ cái s x Bút dạ. + Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 vở Bé tập tô, 1 bộ bút màu, 1 bút chì + Trẻ ngồi đội hình chữ u III. Tiến hành: 1.Gây hứng thú: Cô cho trẻ hát bài ‘Em đi chơi thuyền”. Các con vừa hát bài gì do ai sáng tác. Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài mới. Trẻ hát 2.Nôi dung: 2-3 trẻ trả a.Giới thiệu chữ in thường, chữ viết thường. -Cô đưa thẻ chữ cái in thường cho trẻ đọc 2-3 lần -Cô hỏi trẻ về nét chữ sau đó cô nhắc lại. Trẻ lắng nghe -Cô giới thiệu chữ viết cho trẻ đọc và nhận xét nét chữ. b.Xem tranh tập tô và giới thiệu chữp g y -Cho trẻ đọc chữ s x in hoa ,in thường, viết thường. - Cô giới thiệu chữ s x trên dòng kẻ ngang. c.Cô tô mẫu; -Cô tô chữ in rỗng trước. Quan sát và -Cô hướng dẫn tô chữ cái s x viết thường theo nét chấm mờ: Cô đặt bút vào nét Xiên từ dưới sau đó tô theo chiều mũi tên. lắng nghe Trẻ thực hiện Tô trùng khít theo nét chấm mờ tô theo chiều mũi tên..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> d. Trẻ thực hiện: -Cô nhắc trẻ cách ngồi cách cầm bút, cách giữ vở. -Cô bao quát giúp đỡ trẻ yếu. Trẻ nhận xét. -Cô khuyến khích trẻ khá. Tập tô chữ x;”tương tự” Cô nói: Dừng bút, dừng bút Cô cho trẻ nhận xét bài của nhau. Trẻ hát Cô nhận xét khuyến khích động viên trẻ. 3.Kết thúc: Cho trẻ hát 1 bài. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1. QSCMĐ: - Trẻ biết - Địa điểm: -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: Quan sát xe tên gọi,đặc Nơi quan Cô đọc câu đố “ Xe 2 bánh máy điểm, sát sạch sẽ. Chạy bon bon màu sắc và - xe máy Máy nổ giòn tác dụng Kêu píp píp” của xe máy Cô đố các con đó là xe gì? đối với đời - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe sống con máy xem xe có đặc điểm gì và có tác người dụng gì đối với con người nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. - Các con biết xe máy có công dụng gì đối với con người ? *Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông trên đường các con phải như thế nào? 2. Trò chơi -Trẻ biết Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chim sẻ và ô vận động: cách chơi sạch sẽ , tô Chim sẻ và và chơi bằng phẳng - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi ô tô đúng luật - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. 3.Trẻ Chơi chơi tự vu Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời do an toàn theo từng nhóm. Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.HĐC: Trẻ biết Không Cho trẻ hát bài:Em đi qua ngã tư đường.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Dạy trẻ trò cách chơi, gian rộng. phố. chơi:Đúng luật chơi. Các con vừa hát bài gì?Bài hát nói lên điều hay sai Tranh thơ. gì? 2. Ôn Trẻ thuộc Để biết rõ nay cô dạy các con trò chơi bài thơ. “đúng hay sai Cách chơi và luật chơi. Bảng bé Tạo cho trẻ ngoan Cô cho trẻ đọc thơ cả lớp, cá nhân. 3.Nêu có sự cố -Cờ các gương gắng thi màu: -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn cuối buổi, đua trong Xanh, đỏ, trong tổ bình cờ học tập. vàng -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại -Cô nhận xét từng tổ -Cho trẻ lên cắm cờ 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do: …………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ……………………………………..................................... -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ……………………………………………… -Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ……………………………………………… .................. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………… -Biện pháp: ……………………………………………………………………………… --------------------@@@---------------Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015 1. HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển: Nhận thức Hoạt động: MTXQ : NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT 1 SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY Thời gian: 30-35 phút I.Mục đích: 1.kiến thức : - Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm đặc trưng của 1 số phương tiện giao thông đường thủy - Trẻ hiểu được nơi hoạt động và công dụng của từng loại phương tiện giao thông đường thủy..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 2.kỹ năng: - Trẻ biết phân biệt và so sánh sự giống và khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường thuỷ - Biết tên gọi của từng loại phương tiện giao thông 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông khi ngồi trên phương tiện giao thông đường thuỷ II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô: Máy tính,máy chiếu - Các hình ảnh: Thuyền buồm, tàu thuỷ, ca nô, thuyền bè,thuyền thúng, phà 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô về các loại phương tiện giao thông đường thuỷ III. Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: Cho trẻ hát bài : Em đi chơi thuyền -Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài mới. Trẻ chơi trò chơi 2. Nội dung: a.Quan sát và đàm thoại: . Quan sát Thuyền buồm: Các con biết đây là phương tiện gì không? Cô cho trẻ gọi tên thuyền buồm Ai có nhận xét gì về phương tiệnnày nào? Thuyền buồm được làm bằng gì? Thuyề buồm Cánh buồm được làm bằng gì? Cánh buồm có hình gì? Có mấy cánh buồm? ( Cô cho trẻ đếm số cánh buồm) Cánh buồm có tác dụng gì? Trẻ trả lời Thuyền buồm đi ở đâu? Vậy thuyền buồm là phương tiện giao thông đường gì? => Thuyền buồm là phương tiện giao thông đường thuỷ. Thuyền buồm được làm bằng gỗ, đi ở trên sông, biển, có 2 Trẻ lắng nghe cánh buồm được làm bằng vải có tác dụng để đẩy thuyền đi nhanh hơn nhờ vào sức gió đấy. . Quan sát ca nô đây là phương tiện gì? Trẻ trả lời Cô cho trẻ gọi tên : Ca nô Ai có nhận xét gì về đặc điểm của ca nô nào? Ca nô được làm bằng gì? Trẻ lắng nghe Các con thấy tốc độ của ca nô đi trên sông nước như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Nhờ có gì mà ca nô chạy nhanh được như vậy? Ca nô đi lại ở đâu? Vậy ca nô là phương tiện giao thông đường gì? => Ca nô là phương tiện giao thông đường thuỷ, được làm bằng sắt, chạy trên sông nước với tốc độ rất nhanh. Chạy nhanh được như vậy là nhờ có động cơ ở bên trong ca nô đấy các con . Quan sát tàu thuỷ: Còn đây là phương tiện gì? Cô cho trẻ gọi tên Tàu thuỷ Các con thấy tàu thuỷ có những đặc điểm gì nổi bật?( To) Tàu thuỷ đi lại ở đâu? Tàu thuỷ chạy bằng gì?( động cơ) Tàu thuỷ thường trở những gì? Vậy các con biết tàu thuỷ là phương tiện giao thông đường gì? => Tàu thuỷ là phương tiện giao thông đường thuỷ, nó rất to, chạy bằng động cơ và thường trở người, trở hàng hoá vận chuyể cho con người rất nhanh, rất tiện lợi. b. So sánh: Các con vừa tìm hiểu về 3 loại phýõng tiện giao thông ðýờng thuỷ . Bây giờ các con háy cho cô biết 3 loại phương tiện này có điểm gì khác và giống nhau? - Cô cho trẻ so sánh ca nô- Thuyền buồm Ca nô- Tàu thuỷ => Cô củng cố lại: -Khác nhau :th - Giống nhau: Ca nô và thuyền buồm: đều là PTGT đường thuỷ. Đều trở người và hàng hoá… c. Mở rộng: Ngoài các phương tiện đó ra thì các con còn biết những phương tiện giao thông đường thuỷ nào khác ? - Cô giới thiệu với trẻ: Ngoài ra còn có thuyền bè, thuyền thúng, phà.. - Thuyền bè được làm từ thân cây tre( Nứa, gỗ) kết lại và nổi được trên mặt nước. Là phương tiện vận chuyể của cư dân vùng sông nước. - Thuyền thúng, thuyền nan đan bằng nan tre và được phủ lên 1 lớp sơn dày để cho nước không thấm qua được và thuyền nổi được trên mặt nước. - Phà: Giống như tàu thuỷ.Phà chạy bằng động cơ, để chở người, hàng hoá , ô tô. Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe. Trẻ so sánh. Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> d.Củng cố: TC1: Phương tiện nào chuyển động: Trẻ chơi trò chơi Cô nêu cách chơi và luật chơi Cô cho trẻ chơi 2-3 lần ( sau mỗi lần chơi cô nhận xét và động viên trẻ) TC2: Bắt chước tiếng còi các phương tiện giao thông: Cô nêucáh chơi và luật chơi rồi cho trẻ chơi Trẻ hát và đi ra ngoài 3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát và vận động bài “ Em đi chơi thuyền” rồi đi ra ngoài NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG Thời gian: 30-35 phút I : Mục đích 1.Kiến thức: Trẻ biết ném trúng đích bằng 1 tay . 2.Kỹ năng: - Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay. - Rèn luyện sức mạnh của đôi tay và sự định hướng của trẻ 3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật trong tập luyện. II: Chuẩn bị: -Trang phục của cô và trẻ: Quần áo, giày dép gọn gàng -Sân tập bằng phẳng sạch sẽ. -Vòng thể dục làm đích -2 lá cờ III: Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú Các con biết ngày 20- 11 là ngày gì? Trẻ trả lời. Vậy các con muốn đến thăm nhà cô giáo không? -Có ạ. Bây giờ chúng mình cùng lên tàu để đến nhà cô giáo nhé. 2. Nội dung a.Khởi động: Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi -Trẻ khởi động cùng thường- đi bằng mũi chân-đi thường- đi bằng gót chân –đi cô thường-chạy chậm- chạy nhanh-chạy chậm- đi thường kết hợp lời bài hát “ đoàn tàu nhỏ xíu”. Sau đó cho trẻ về hai hàng ngang.( Mỗi kiểu đi cô cho trẻ đi khoảng 2 m rồi chuyển các kiểu đi khác) b.Trọng động: Đã gần đến nhà cô rồi. Nhưng để đến được nhà cô các con.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> phải vượt qua 1 thử thách.Vì vậy mà các con cần có 1 cơ thể khoẻ mạnh hơn để vượt qua được thử thách này. Vậy chúng mình cùng tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh nhé. *BTPTC: - Động tác tay: Hai tay đưa ra trước, dang ngang -Động tác vai: 2 tay dang ngang, nghiêng người sang 2 bên -Động tác lườn: Quay người sang phải, sang trái -Động tác bụng :Đứng thẳng, 2 tay đưa cao, cúi người xuống tay chạm ngón chân -Động tác bật: Bật tách khép chân *VĐCB: Ném trúng đích bằng 1 tay - Đội hình tập luyện:. -Đội hình 2 tổ quay mặt vào nhau, khoảng cách giữa 2 tổ là 3m -Cô giới thiệu tên vận động: Bây giờ chúng mình đã ðủ sức khỏe để výợt qua mọi thử thách trýớc mắt. Các con đã sẵn sàng chưa? -Các con ơi, để đến được nhà cô các con phải mở được mật mã cửa nhà cô thông qua vận động “ Ném trúng đíc bằng 1 tay” thì mới vào được trong nhà cô đấy.Và để làm được điều đó các con hãy quan sát cô làm mẫu nhé. + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích + Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích kỹ thuật: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị:cô đứng chân trước chân sau. tay phải cầm túi cát Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” tay phải cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt, nhằm đích và ném thật mạnh vào trúng đích +Cô làm mẫu lần 3: Hỏi trẻ. -Cô cho 1-2 trẻ khá lên thực hiện. Cô chính xác lại vận động 1 lần nữa - Cô lần lượt cho trẻ thực hiện.2-3 lần. Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát trẻ. Nếu trẻ nào chưa thực hiện được cô cho trẻ thực hiện lại cùng bạn khá. Cô bao quát trẻ. Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô động viên khuyến khích trẻ. * Củng cố: Cô hỏi trẻ : Các con vừa thực hiện vận động gì? Cho trẻ nhắc lại tên vận động. - cô nhận xét rút kinh nghiệm.. 3 lần 8 nhịp 2 lần 8 nhịp 2 lần 8 nhịp 2 lần 8 nhịp 2 lần 8 nhịp Trẻ xếp theo đội hình. -Sẵn sàng ạ. Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ trả lời Trẻ quan sát và lắng nghe 2-3 trẻ nhận xét vận động của bạn -Mỗi trẻ thực hiện 2 lần. -Ném trúng đích bằng 1 tay -Cả lớp nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> *Giáo dục : Các con phải thường xuyên tập luyện để có cơ thể khỏe mạnh *TCVĐ:Thi ai chạy nhanh: Hôm nay các con cùng vợt qua con đường này để đến thăm cô, cô giáo rất vui và bây giờ cô sẽ thưởng cho các con 1 trò chơi có tên gọi “ Thi ai chạy nhanh” để xem ai là vận động viên chạy nhanh nhất nhé. Trẻ lắng nghe - Cách chơi: 5 bạn một sẽ đứng trước vạch xuất phát và khi có hiệu lệnh 1: cúi xuống. 2: nhổm mông lên. 3: là chạy .Khi chạy mắt phải nhìn thẳng và hướng chạy tới đích. - Luật chơi: Ai về đích sau cùng là phải nhảy lò cò. - Trẻ chơi trò chơi -Cô cho trẻ chơi 2-3 lần -Trẻ đọc thơ và đi 1Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và động viên trẻ. 2 vòng c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng 3.Kết thúc: Trẻ đọc thơ “ Bó hoa tặng cô” 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn Tiến hành bị 1.QSCMĐ - Trẻ biết tên -Nơi -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: : Quan sát gọi,đặc điểm, quan sát Cho trẻ hát bài “ em đi chơi thuyền” thuyền màu sắc sạch sẽ. Đàm thoại về bài hát: buồm thuyền buồm. Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? Có những lọai xe nào ? - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xem thuyền buồm như thế nào? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. *Giáo dục trẻ: 2. Trò chơi Trẻ biết cách Sân tập - Cô giới thiệu tên trò chơi: ô tô và chim vận động: chơi trò chơi bằng sẻ ô tôvà phẳng - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi chim sẻ sạch sẽ - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. 3. TrẻChơi chơi tự vui Nơi chơi -Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời do Thoải mái an toàn theo từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ ,điểm sĩ số rồi vào lớp. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.HĐC Trẻ biết cách đi Cô cho trẻ hát 1 bài dẫn dắt giới.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Dạy Cách đi đường qua bài trên đường 2.Ôn: Cho trẻ đọc thơ “ mẹ đố bé” 3.Nêu gương cuối buổi, b́ nh cờ 4. Vệ sinh trả trẻ. đường. Lời bài thơ. thiệu bài -Đàm thoai về nội dung bài thơ bé và giáo dục trẻ.. - Trẻ thuộc thơ -Bảng ngoan -Tạo cho trẻ có -Cờ các màu: - Cô cho trẻ đọc 2-3 lần sự cố gắng thi Xanh, đỏ, Cô cho các tổ trưởng bình cờ các đua trong học vàng bạn trong tổ tập. -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại -Cô nhận xét từng tổ -Cho trẻ lên cắm cờ -Tuyên dương trẻ cắm cờ đỏ 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do…………………………… …. -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………………………………… -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:…………………………………………… …. -Kiến thức và…………………………………………………………………………….. -kỹ năng của trẻ: …………… …………………………………… ……… -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………… ……… -Biện pháp:……………………………………… ……………………………………… --------------------@@@-------------------Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2015 1. HOẠT ĐỘNG HỌC a.Hoạt động 1: Âm nhạc. Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ: Hoạt động: NDTT:Dạy hát:Hát và vỗ tay theo nhịp“ Em đi chơi thuyền NDKH: Nghe hát: Gửi anh 1 khúc dân ca TCAN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật Thời gian: 30-35 phút I:Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài “ Em đi chơi thuyền” của nhạc sỹ :…….. - Trẻ hiểu nội dung bài hát “Em đi chơi thuyền ” nói về bạn nhỏ được bố mẹ đưa đi chơi thuyền trong thảo cầm viên - Trẻ cảm nhận được giai điệu mượt mà ,nói về tình cảm của người đi xa khi nghe cô hát bài “ Gửi anh 1 khúc dân ca”.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi -Trẻ hát rõ lời và vận động minh hoạ bài hát “Em đi chơi thuyền ” - Biết thể hiện tình cảm qua gai ðiệu của bài hát - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc - Qua bài hát giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật giao thông II: Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: Đầu đĩa nhạc bài hát “Em đi chơi thuyền”, “Gửi anh 1 khúc dân ca” -Đồ dùng của trẻ: -Trẻ ngồi đội hình chữ u: III: Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1.Gây hứng thú: Cô đọc câu đố: Trẻ lắng nghe “ Xe 4 bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu píp píp” Cô đố các con biết đó là xe gì? Xe ô tô là phương tiện giao thông đường gì? Ngoài ra còn có những phương tiện nào đi trên đường bộ nữa Vậy khi đi đến ngã tư đường phố thì các con phải như thế nào? Trẻ trả lời => Có 1 bài hát rất hay nói về điều đó. Và để biết được khi đi đến ngã tư chúng mình phải như thế nào các con hãy đoán Trẻ lắng nghe xem đây là giai điệu của bài hát gì nhé. 2.Nội dung : a. Dạy hát vỗ tay theo nhịp: « Em đi chơi thuyền » Trẻ hát + Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài em đi chơi thuyền Trẻ trả lời Rồi hỏi : Đó là bài hát gì ? Do ai sáng tác =>Đó chính là bài hát « Em đi chơi thuyền » do Hoàng Văn Trẻ quan sát Yến sáng tác đấy - Cô cho trẻ hát lần 1 : Kết hợp hát cùng đàn Lớp hát vận động Bài hát nói về điều gì ? Tổ hát vận động Bài hát có giai điệu như thế nào ? Nhóm hát vận  Bài hát nói về bé cùng chơi thuyền trong công viên cùng động bố mẹ. Bài hát còn nhắc nhở các con khi ngồi trên thuyền Cá nhân hát vận phải ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch nếu không sẽ bị ngã động đấy các con nhớ chưa nào.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Cô cho trẻ hát lần 2 cùng đàn : - các con thấy lời bài hát có hay không ? - Bài hát còn hay hơn khi chúng mình vừa hát và minh họa cùng lời bài hát đấy. + Cô hát và vận động lần 1 : không giải thích + Cô hát và vận động lần 2 : giải thích động tác : ĐT 1 : « Em đi chơi .......viên » ĐT 2 : « chim kêu.....xuân về» ĐT 3 : « Thuyền em....bơi bơi bơi » ĐT 4 : « Thuyền em.......bay bay bay » Vỗ tay theo nhịp là vỗ vào phách mạnh mở ra vào phách nhẹ. + Lần 3 : Cô và cả lớp cùng hát và vận động Cô cho trẻ hát và vận động theo các hình thức cùng đàn : -Cô cho cả lớp hát và vận động cùng cô 2-3 lần Tổ hát vận động Nhóm hát vận động Cá nhân trẻ hát vận động (Trong khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ ) * Giáo dục trẻ : khi đi chơi trong công viên các con nhớ phải ngồi ngay ngắn trên thuyền không đùa nghịch, không với tay xuống nước để tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra các con nhớ chưa nào ? b.Nghe hát : « Bèo dạt mây trôi» Có 1 bài hát rất hay nói về tâm tư tình cảm của người phương xa gửi tâm tư tình cảm của mình qua làn điệu dân ca « Bèo dạt mây trôi » mà cô hát tặng các con đấy - Cô hát lần 1 : Kết hợp cử chỉ nét mặt Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ? Do ai viết lời ? Bài hát nói về điều gì ?  Bài hát nói về tâm tư tình cảm của người phương xa gửi tâm tý tình cảm của mình qua làn điệu dân ca - Cô hát lần 2 kết hợp múa minh họa : Bài hát có giai điệu như thế nào ?  Bài hát có giai điệu ngân nga - Lần 3 : Cô cho trẻ nghe lời bài hát qua băng đĩa. Cô khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng lời bài hát c.TCAN : Nghe tiết tấu tìm đồ vật Cô thấy các thí sinh hôm nay rất giỏi, không những có giọng hát rất hay mà còn rất ngoan nữa. Nên ban tổ chức sẽ thưởng cho các thí sinh 1 trò chơi có tên gọi «Nghe tiết tấu tìm đồ vật». Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe. Trẻ trả lời Trẻ hưởng ứng cùng lời bài hát Trẻ chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> -Cô nêu cách chơi và luật chơi Trẻ hát và đi ra -Cho trẻ chơi 3-4 lần ( sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ chơi) ngoài 3. kết thúc : cô cho trẻ hát và vận động bài « em đi chơi thuyền » rồi đi ra ngoài. 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.QSCMĐ - Trẻ biết -Nơi -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: : Quan sát tên gọi,đặc quan sát Cho trẻ hát bài “ Bác đưa thư vui tính” xe đạp điểm, cấu tạo sạch sẽ. Đàm thoại về bài hát: của xe đạp -Xe đạp Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Giáo dục trẻ mini - Bác đưa thư đi bằng phương tiện gì? biết chấp - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe đạp hành đúng để xem chúng có đặc điểm gì và có tác dụng luật giao gì đối với con người nhé? thông khi - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút ngồi trên xe - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. - Các con biết xe đạp có tác dụng gì đối với con người ? *Giáo dục trẻ: 2. Trò chơi -Trẻ biết Sân chơi vận động: cách chơi và sạch sẽ Cáo và thỏ chơi đúng Trẻ luật . thuộc lời bài thơ 3. TrẻChơi chơi tự vui Nơi chơi do Thoải mái an toàn. 4. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích 1. HĐC: - Trẻ biết đặc Cho trẻ điểm cấu tạo vẽ các về hình dáng phương bên ngoài về tiện giao màu sắc, hình thông dáng của các đường bộ loại xe 2.ôn: Cho - Trẻ nhận biết. - Cô giới thiệu tên trò chơi: Cáo và thỏ - Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và động viên khen trẻ. Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời theo từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp.. Chuẩn bị -giấy, bút chì, bút màu, 1 số tranh về các phương tiện giao thông Thẻ chữ các. Tiến hành 1.Gây hứng thú: cho trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” -Đàm thoại về bài hát - Cô hỏi trẻ về đặc điểm 1 số loại xe? Cô hỏi ý tưởng vẽ của trẻ - Cô cho trẻ vẽ =>Kết thúc: động viên khuyến khích trẻ.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> trẻ đọc các chữ cái chính chữ đã xác học Tạo cho trẻ có sự cố gắng thi 3.Nêu đua trong học gương cuối buổi, tập bình cờ. chữ cái o ô ơ Cô cho trẻ đọc aăâeêuư i t c l n m d đ d -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn hkpq trong tổ -Bảng bé -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại ngoan -Cô nhận xét từng tổ -Cờ các màu: -Cho trẻ lên cắm cờ Xanh, đỏ, -Tuyên dương trẻ cắm cờ vàng 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do……………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………………………………………….......................... -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ………………………………………………… -Kiến thức và kỹ năng ……………………………………………………………… -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………………… -Biện pháp: ……………………………………………………………………………… -----------------@@@----------------------. -. Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2015 1 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển : Nhận thức Hoạt động: LQVT:Dạy trẻ đo độ dài 3 đối tượng Thời gian: 30-35phút I.Mục đích: 1.Kiến thức: Trẻ biết đo độ dài 3 đối tượng bằng nhiều đơn vị đo , so sánh và diễn đạt kết quả đo - Trẻ biết mục đích của phép đo 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng thao tác đo đếm , kỹ năng so sánh và diễn đạt - Phát triển nhận thức và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có nề nếp học tập , biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II.Chuẩn bị: Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 3 thanh gỗ nhỏ hình chữ nhật: 3 băng giấy xanh, đỏ , vàng 1 bút chì đen Thẻ số - Đồ dùng của cô: Giống của trẻ nhưng kích thước to hơn.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Bút dạ đen, 3 ngôi nhà III. Tiến hành. Hoạt động của cô 1.Gây hứng thú Cô cho trẻ hát và vận động bài “ Em đi chơi thuyền” Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về điều gì? 2.Nội dung: a.Ônso sánh chiều dài của 3 đối tượng - Vậy để đón chào mùa xuân . Hôm nay cô sẽ cho các con chơi 1 trò chơi rất hay với tên gọi “ Ai bật xa nhất” + Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội chơi Cô đã chuẩn bị 3 ngôi nhà đã gắn số theo thứ tự tăng dần . Nhiệm vụ của các con là 3 bạn cùng lên bật để tìm ra xem ai là người bật xa nhất nhé. b.Dạy trẻ đo độ dài của 3 đối tượng bằng nhiều đơn vị đo Bây giờ cô sẽ tặng cho mỗi bạn 1 rổ đồ dùng để chúng mình cùng tập đo nhé Cô hỏi: Các con xem trong rổ của các con có những gì nào? - Có mấy băng giấy?Băng giấy màu gì? -Có mấy thước đo? - Cô yêu cầu trẻ xếp băng giáy ra trước mặt Các con có nhận xét gì về các băng giấy này? - băng giấy nào dài hơn? - Băng giấy nào ngắn nhất ? Để biết được chiều dài của băng giấy nảy dài bằng mấy lần chiều dài của thước đo. Hôm nay cô sẽ dạy các con đo độ dài 3 đối tượng bằng nhiều đơn vị đo.Nào cô mời các con cùng đo nhé. * Đo băng giấy màu đỏ dài bằng mấy lần chiều dài thước đo. Cho trẻ tìm thẻ số tương ứng. Băng giáy xanh ,vàng đo tườg tự. Băng giấy nào dài nhất ? vì sao? Băng giấy xanh thì sao? Còn băng giấy vàng? Cô khái quát lại. c.Luyện tập .+ TC1: Vượt chướng ngại vật đo dây: - Cách chơi: Cô chia trẻ làm 4 đội chơi xếp thành hàng dọc , trước mặt mỗi đội chơi là 5 chướng ngại vật . Nhiệu vụ chơi. Dự kiến hoạt động của trẻ Trẻ hát Mùa xuân Trẻ trả lời Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi trò chơi. Trẻ trả lời 2 thước đo Màu xanh, màu đỏ Không bằng nhau Màu đỏ Màu xanh.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> khi nào bản nhạc bắt đầu, từng bạn sẽ vượt qua 5 chướng Trẻ đo ngại vật lên lấy thước đo và bút chì để đo dây, bắt đầu từ bạn đứng đầu hàng lên trước, bạn đo song 1 đoạn thì chạy về cuối hàng. Tiếp tục bạn thứ 2 lên đo. Cứ tiếp tục như vậy khi nào bản nhạc kết thúc thì trò chơi kết thúc. - Luật chơi: Khi chơi không làm đổ chướng ngại vật , nếu bạn nào làm đổ chướng ngại vật là phạm quy phải quay về làm lại . Trò chơi kết thúc nếu đội nào đo xong trước thì đội đó là đội chiến thắng. Trẻ đo cùng cô - Cô cho trẻ chơi( Cô động viên khuyến khích trẻ) + TC2: Thi ai đo giỏi: Cô đưa quyển vở ,sách , bảng ra và Só 4 hỏi trẻ Đây là gì? Bây giờ các con hãy đo chiều dài quyển vở này bằng 1 thước Trẻ hát và đi ra đo của các con nhé. ngoài - Cô cho trẻ đo và đến bên hỏi trẻ xem trẻ đo thước dài được mấy lần đo, thước ngắn được mấy lần đo. => Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Mùa xuân đã về” 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1. QSCMĐ: . - Trẻ Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: Quan sát xe biết tên Nơi quạn Cô đọc câu đố “ Xe 2 bánh sát sạch sẽ Chạy bon bon máy gọi,đặc - Xe máy điểm, Máy nổ giòn màu sắc và Kêu píp píp” tác dụng Cô đố các con đó là xe gì? của xe máy - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe đối với đời máy xem xe có ðặc ðiểm gì và có tác sống con dụng gì đối với con người nhé? người - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. - Các con biết xe máy có công dụng gì đối với con người ? *Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông trên đường các con phải như thế nào? 2. Trò chơi -Trẻ biết Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: chim sẻ và ô vận động: cách chơi sạch sẽ , tôMèo đuổi và chơi bằng - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi chuột. đúng luật phẳng - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 3.Trẻ Chơi chơi tự Thoả do. - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời an toàn theo từng nhóm. Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ. 3. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích 1.HĐC: - Trẻ thuộc lời Chung vui 1 số bài hát văn nghệ múa về chủ đề cuối tuần bản thân - Có kỹ năng biểu diễn văn nghệ 2.ÔN: -Rèn kỹ năng Cho trẻ âm nhạc cho đọc đồng trẻ dao 3.Nêu gương -Tạo cho trẻ có cuối tuần, sự cố gắng thi bình bé đua trong học ngoan tập.. Chuẩn bị - Đàn, đầu đĩa nhạc các bài hát về chủ đề bản thân. Tiến hành -Cô gây hứng thú để hướng trẻ vào buổi biểu diễn -Cho trẻ hát múa 1 số bài trong chủ đề : phương tiện giao thông. Lời bài hát. -Bảng ngoan -Phiếu ngoan. - Cho trẻ hát 2-3 lần -Cô cho trẻ tổng kết cờ trong ống cờ của mỗi trẻ -Cô cho trẻ tự nhận xét mình và các bạn bé trong tuần -Cô nhận xét từng tổ( cá nhân) bé -Cho trẻ lên nhận bé ngoan -Tuyên dương trẻ nhận được bé ngoan -Động viên khuyến khích trẻ cố gắng ở buổi học sau.. 4.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: …… Có mặt:………….Vắng mặt…………..Lý do…………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………………………………… Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ………….….………………… ………………………… .Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: : …………………………………………………… Biện pháp :…………………………………………………………… …………… …. --------------------@@@--------------------.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG (1 tuần Từ ngày 30/3 đến ngày 3/4/2015) Hoạt. Thứ hai. Thứ. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> động. Thể dục sáng Hoạt động học. ba 1.Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi theo hiệu lệnh cùng nhạc 2. Trọng động: Thứ 2,4,6 tập với các động tác sau: +Hô hấp: Hai tay ra trước, gập trước ngực. + Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai. + Lườn: Hai tay chống hông, xoay người 90 độ. + Chận: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước. + Bật: Bật chụm tách chân. Thứ 3,5 tập theo nhạc bài hát: Đường em đi 3.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. Tạo hình: Vẽ theo ý thích.. Văn học: Thơ: Chú cảnh sát giao thông LQVC C Ôn luyện.. MTXQ GDAN:NDT LQVT Nhận biết mọt số luật T:Hoạt động Dạy trẻ lệ giao thông đường nghệ thuật xác định bộ. tổng hợp. phia phải Thể dục TCAN: trái có sự Lăn bóng đi theo định đường zích zắc, trèo hướng. lên xuống thang. Hoạt - Góc phân vai: chơi trò chơi bác sĩ. động Chơi trò chơi gia đình. vui Trò chơi bán hàng. chơi - Góc xây dựng: Trẻ lắp ghép xây dựng ngã tư đường phố - Góc học tập: Trẻ tập làm ăng bum về các phương tiện giao thông -Góc ngệ thuật: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề. -Góc thiên nhiên: Trẻ tưới cây lau lá. Chăm sóc cây Hoạt QSCMĐ: - QSCMĐ: - QSCMĐ: - QSCMĐ: - QSCMĐ: động Quan sát Quan sát xe máy Quan sát ô tô Quan sát các Quan sát ngoài táu thủy -TCVĐ:Cáo và -TCVĐ: phương tiện Xe đạp trời TCVĐ: thỏ Mèo và chim tham gia giao -TCVĐ: chim sẻ và - Chơi tự do sẻ thông Mèo và chim ô tô -TCVĐ: Cáo sẻ Chơi tự do. - Chơi tự và thỏ - Chơi tự do do - Chơi tự do Hoạt HĐC:Dạy HĐC: Dạy tiết HĐC:Dạy HĐC: Cho HĐC : chung động trẻ rửa văn học tiết tạo hình trẻ vẽ các vui văn nghệ chiều mặt. Truyện: Vì sao HĐP:Cho phương tiện cuối tuần Ôn:Kể thỏ lại cụt đuôi trẻ đọc thơ: giao thông HĐP : chuyện:Vì On: cho trẻ hát mẹ đố bé HĐP: Cho trẻ Cho trẻ hát “ sao thỏ cụt bài “Em đi qua đọc các chữ Em đi chơi.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> đuôi Nội dung 1.GÓC PHÂN VAI: - Trò chơi trò chơi gia đình “ Mẹ con” chơi phòng khám bệnh chơi cửa hàng, siêu thị. 2.GÓC XÂY DỰNG Xây dựng ngã tư đường phố. 3.GÓC nghệ thuật. 4.GÓC HỌC TẬP Tô màu. ngã tư đường phố” HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI( từ Mục đích Chuẩn bị - Trẻ biết về -Bộ đồ nhóm để chơi dùng gia theo nhóm, biết đình,bàn chơi cùng với ghế, giường nhau trong nhóm tủ,nồi cốc, - Trẻ biết nhận búp bê… vai chơi để thể -Một số đồ hiện vai chơi dùng đồ - Trẻ nắm được chơi cho trò công việc của vai chơi phòng chơi: mẹ đi chợ, khám bệnh, nấu ăn, bác sĩ quần áo bác khám bệnh, sĩ… người bán hàng - các loại mời khách mua phương tiện hàng. giao thông.cho trò chơi bán - Trẻ biết xây hàng. đựng ngã tư có vỉa hè, cột đèn, -Vật liệu các phương tiện xây dựng: xe cộ đi lại Các khối gạch, khối nhựạ các loại cây xanh, thảm hoa, thảm cỏ.Các Trẻ hát các bài phương tiện về chủ đè giao thông phương tiện giao - Hàng rào, thông cây hoa… - Đàn, đầu đĩa nhạc. -Biết tô màu đẹp không lem ra - Giấy bút. cái đã học. thuyền”. 230/3 đến 3/4/2015) Tiến hành 1. Thỏa thuận chơi *gây hứng thú: Cô kể tóm tắt 1 đoạn truyện “ Vì sao thỏ cụt đuôi?” - Vì sao thỏ lại bị cụt đuôi? (Vì thỏ không chấp hành tốt luật giao thông khi sang đường không chú ý quan sát) - Trên đường đi các con chú ý điều gì? => Tất cả các phương tiện giao thông khi tham gia giao thông phải chấp hành đúng luật lệ giao thông và đi đúng phần đường dành giêng cho mình. Nếu không sẽ xảy ra tai nạn đấy các con ạ. * vậy hôm nay góc xây dựng sẽ làm gì? -Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? -Ai sẽ làm nhóm trưởng? - Muốn mua các loại phương tiện giao thông thì sẽ phải đến đâu? * Góc phân vai: Ai sẽ chơi ở nhóm bán hàng? Hôm nay các con sẽ làm những công việc gì? - Ai sẽ làm nhóm trưởng? - Khi bị ốm thì bố mẹ cần đưa con đi đâu? - Ai sẽ chơi ở nhóm bác sỹ hôm nay ? Bác sỹ làm những công việc gì? Còn cô y tá sẽ làm gì hôm nay ? * Góc học tập : Nhóm học tập sẽ làm những công việc gì? Ai sẽ làm nhóm trưởng? * Góc nghệ thuật : Muốn trở thành ca sỹ các con phải làm gì? Ai chơi ở góc nghệ thuật nào? * Để cây luôn xanh tốt chúng ta cần làm ǵ? Ai sẽ chơi ở góc thiên nhiên hôm nay? 2. Quá trình chơi.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> tranh các phương tiện giao thông - Tập tô các chữ cái đã học. ngoài - Trẻ biết cầm bút đúng cách - biết chọn màu đẹp để tô bức tranh - Biết lật trang sách theo quy trình từ trái sang phải. màu cho trẻ. - Tranh vẽ về các cây xanh - 1 số sách tranh về hình ảnh các phương tiện giao thông. 5. GÓC THIÊN NHIÊN Trẻ biết chăm Chậu sóc cây. Biết lau nước, khăn lá tưới cây lau, các dụng cụ làm vườn…. - Cô cho trẻ về góc chơi của mình - Khi trẻ về nhóm chơi mà chưa thỏa thuận được vai chơi, Cô đến và giúp trẻ thỏa thuận - Cô quan sát trẻ chơi. -Cô chơi cùng trẻ nếu ở góc chơi nào còn lúng túng. -Cô bao quát chung và khuyến khích trẻ liên kết giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét chơi: Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi. Cô cho trẻ thăm mô hình xây dựng ngã tư đường phố của các bác xây dựng -Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi. -Cô động viên khen trẻ. Hỏi ý tưởng của trẻ ở lần chơi sau.. Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2015 Hoạt động: Tạo hình Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ Hoạt động: VẼ THEO Ý THÍCH I.Mục đích: 1.Kiến thức: - Trẻ biết vẽ theo trí tưởng tượng và biết cách xắp xếp tranh theo bố cục hợp lý. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng sắp xếp bố cục trên trang giấy - Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật giao thông khi ngồi trên thuyền phải ngồi ngay ngắn. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô : - 1 tranh vẽ về cảnh thuyền trên biển 2. Đồ dùng của trẻ - Bút , giấy vẽ, vở tạo hình. - Bàn gế kê hình chữ u, giá treo tranh, kẹp tranh III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.Gây hứng thú: Trẻ vỗ tay Chào mừng các bé đến với cuộc thi “ Bé khéo tay”.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Và để cuộc thi hôm nay được sinh động động hơn, cô mời các con hát bài “ Em đi chơi thuyền” -Các con vừa hát bài gì? -Các con còn biết những loại phương tiện nào đi trên đường thủy nữa? - Tàu, thuyền bè dùng để làm gì? => Tàu thủy, thuyền bè, thuyền buồm là phương tiện rất cần thiết cho cư dân vùng sông nước, Tàu thủy, thuyền bè… dùng để trở người trở hàng đi khắp mọi nơi trên sông, trên biển rất thuận tiện và an toàn choi các cư dân vùng sông nước và vùng biển đấy các con ạ 2: Nội dung: a.Quan sát và đàm thoại: Đến phần thi thứ nhất có tên gọi “ Ai thông minh” * Quan sát tranh vẽ thuyền trên biển : Cô đọc câu đố: ” Cô đố các con đó là gì? Cô đưa tranh ra và hỏi trẻ: Các con biết đây là gì? Vì sao các con biết đây là thuyền buồm? - Thân thuyền như thế nào?Có màu gì? Có mấy cánh buồm? cánh buồm có hình gì? => Đây là thuỳền buồm….. * Quan sát tranh ô tô: - Đây là tranh gì? Các con có nhận xét gì về bức tranh này? Cô khái quát nội dung bức tranh. Tranh khác tương tự. b. Thăm dò ý tưởng của trẻ: Phần thi thứ 2 với tên gọi “ Vui cùng bé” Để vẽ theo ý thích của mình con vẽ như thế nào? Cô khái quát lại câu trả lời đúng của trẻ và mở rộng thêm kiến thức cho trẻ. c. Cô cho trẻ thực hiện :Phần thi thứ 3 “ Trổ tài” - Ở phần thi này BTC sẽ phát cho mỗi bạn 1 rổ đồ dùng. Và các bạn hãy cho cô biết trong rổ có những gì? - Nhiệm vụ của các bạn bây giờ là sử dụng bàn tay của mình để vẽ thành 1 bức tranh theo ý thích các con đã sẵn sang chưa nào? - Cô cho trẻ thực hiện( Cô bật nhạc không lời bài hát “ em đi chơi thuyền”) Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát trẻ gợi ý cách bố. Trẻ hát và vận động Em đi chơi thuyền Tàu thủy, thuyền…. Chở người trở hàng Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe Thuyền buồm Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe. Trẻ trả lời. Trẻ quan sát và lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> cục tranh d.rưng bày và nhận xét sản phẩm: Phần cuối của cuộc thi có tên gọi “ Triển lãm tranh” Cô cho trẻ mang bài lên trưng bày sản phẩm: Bây giờ là giây Trẻ trưng bày sản phẩm phút hồi hộp nhất, chúng mình hãy cùng lựa chọn những bức tranh đẹp nhất nhé. - Cho trẻ nhận xét về các bức tranh: Trẻ trả lời - Con thích bài nào nhất? Vì sao? Bạn vẽ như thế nào? - Cô cho 2-3 trẻ có bài đẹp lên giới thiệu về bức tranh của Trẻ lắng nghe mình. Để vẽ được bức tranh thật đẹp thì con phải làm như thế nào? - Cô nhận xét chung các bài của trẻ Trẻ hát và đi ra ngoài * Giáo dục trẻ: Khi ngồi trên xe con phải như thế nào? => Khi ngồi trên xe các con phải chấp hành tốt luật giao thông, ngồi ngay ngắn, không thò đầu, thò tay xuống nước và phải thắt dây an toàn khi ngồi trên tàu thuyền để đảm bảo an toàn các con nhớ chưa nào? => Kết thúc : Cho trẻ hát bài “ em đi chơi thuyền ” 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.QSCMĐ - Trẻ biết tên -Nơi -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: : Quan sát gọi,đặc điểm, quan sát Cho trẻ hát bài “ em đi chơi thuyền” xe đạp cấu tạo của sạch sẽ. Đàm thoại về bài hát: xe đạp xe đạp Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe đạp để xem chúng có đặc điểm gì và có tác dụng gì đối với con người nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. - Các con biết xe đạp có tác dụng gì đối với con người ? *Giáo dục trẻ: 2. Trò chơi -Trẻ biết Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chim sẻ và ô tô cáo và thỏ cách chơi và sạch sẽ - Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi. chơi đúng - Cho trẻ chơi 3-4 lần. luật ..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 3. TrẻChơi chơi tự vui do Thoải mái. Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời an toàn theo từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp.. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội Mục đích Chuẩn bị dung 1.HĐC; -Trẻ biết Tranh Dạy trẻ rửa tay hướng dẫn rửa tay -Trẻ làm của cô 2. Cô kể quen với chuyện: câu truyện -Cô thuộc lời Vì sao mới câu chuyệnthỏ cụt -Tạo cho trẻ Bảng bé đuôi có sự cố ngoan 3.Nêu gắng thi đua -Cờ các màu: gương trong học Xanh, đỏ, tập. vàng. Tiến hành Cô cho trẻ đọc bài đồng dao cùng cô Cô rửa tay mẫu kết hợp giải thích Cô cho trẻ lần lượt lên tập. - Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1-2 lần. -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn trong tổ -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại -Cô nhận xét từng tổ -Cho trẻ lên cắm cờ. 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do……………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………………………………… -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ………………………………………………… -Kiến thức và……………………………………………………………………………… -kỹ năng của trẻ:………………………………………………………… -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………………… -Biện pháp: ……………………………………………………………………………… -----------------@@@-------------------Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2015 1. HOẠT ĐỘNG HỌC a. Hoạt động 1:Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ : THƠ: CHÚ CẢNH SÁT GIAO THÔNG: st: . Thời gian : 30-35 phút I: Mục đích, yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 1.Kiến thức: -Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Nói về cảnh sát chỉ đường cho mọi người nhắc nhở nhau tuân theo luật lệ giao thông đi theo sự chỉ dẫn của chú cảnh sát giao thông về cách đi đường. 2. kỹ năng: -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ . 3.Thái độ: Qua bài thơ, giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật lệ giao thông II. Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung bài thơ Tranh chơi trò chơi III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.gây hứng thú- giới thiệu tác phẩm tác giả: Trẻ hát cùng cô Cô cho trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố” Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì? Trẻ trả lời Bài hát nói về điều gì? Khi đi trên đường các con thấy đèn đỏ thì các con phải như thế nào? Trẻ trả lời Còn khi thấy đèn xanh thì như thế nào? => Có 1 bài thơ rất hay nói về công việc của chú cảnh sát giao thông đấy các con ạ. Đó chính là bài thơ “ Chú cảnh Trẻ lắng nghe sát giao thông” của tác giả “”đấy các con ạ. 2.Nội dung: Trẻ lắng nghe a. Cô đọc diễn cảm * Cô đọc diễn cảm lần 1 : không tranh Trẻ trả lời - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ nói về điều gì? => Nội dung bài thơ : Nói về chú cảnh sát chỉ đường cho mọi người nhắc nhở nhau tuân theo luật lệ giao thông đi theo sự chỉ dẫn của chú cảnh sát giao thông về cách đi Trẻ quan sát và lắng nghe đường. * Cô đọc cảm lần 2: Kết hợp tranh minh họa Mẹ đố bé b. Đàm thoại- giảng giải- trích dẫn: Nhà thơ Phạm Hổ - Cô vừa đọc bài thơ gì? Xanh, vàng, đỏ - Bài thơ do ai sáng tác? Trang phục của chú cảnh sát giao thông là gì? Chuus làm Trẻ trả lời việc ở đâu? “Đầu đội…….

<span class='text_page_counter'>(80)</span> ……bốn phương” Khi chú chỉ đường thì mọi người đi như thế nào? Vì sao? “Người người…… …….dừng ngay” Giải thích từ Dừng ngay : . Khi chú dang tay thì sao ? Khi chú…. …………...phía trước” Mọi người nhắc nhau thế nào?chờ ai? “Đừng ngại…………. ……………chú chỉ” + Các con ạ khi tham gia giao thông trên đường phố, đi đến ngã tư đường thì phải dừng lại theo sự chỉ dẫn của chú công an hoặc theo tín hiệu đèn màu . Sau khi đèn xanh bật lên, chí dẫn của chú cảnh sát giao thông thì các con mới được qua đường. để tránh xảy ra tai nạn đấy các con ạ. * Giáo dục trẻ: Các con khi đi qua ngă tư đường phố có đèn báo tín hiệu đèn giao thông thì các con phải chú ý nhìn đèn và chấp hành đúng luật lệ giao thông khi đi trên đường và nhớ phải đi bên lề đường tay phải các con nhé. c. Dạy trẻ đọc thơ: Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2-3 lần Cô cho trẻ đọc dưới các hình thức: Tổ đọc Nhóm đọc Cá nhân trẻ đọc Trong khi trẻ đọc cô chú ý để sửa sai cho trẻ 3. Kết thúc: Cô cho trẻ đọc đồng dao: “ dung dăng dung dẻ” rồi đi ra ngoài. Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe. Lớp đọc thơ Tổ đọc Nhóm đọc 2-3 trẻ đọc Trẻ đọc và đi ra ngoài. c.Hoạt động 2 : ÔN CÁC CHỮ CÁI g y s x Thời gian: 30-35phút I.Mục đích: 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết nhanh và phát âm đúng chữ cái g y s x -Biết cấu tạo chữ g y s x - Trẻ biết cách chơi các trò chơi với các chữ cái 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phát âm mạch lạc , chính xác các chữ cái đã học g y s x 3. Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia giờ học II.Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: Các thẻ chữ cái g y s x.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> + Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 bộ thẻ chữ cái g y s x + Trẻ ngồi đội hình chữ u III. Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Gây hứng thú: Cô nói: xin chào tất cả các bạn đến với cuộc thi “ Những người thông minh”. Đến với cuộc thi hôm nay gồm có 3 đội: Đội 1, đội2, đội 3.Xin mời 3 đội cất cao lời ca tiếng hát của mình với bài hát “ Bài hát của con chuồn chuồn” nào! - Đàm thoại về chủ đề:Thế giới động vật 2: Nội dung: a.Ôn luyện các chữ cái: . TC1:Tìm chữ theo hiệu lệnh: -Cách chơi: Cô cho trẻ xếp tất cả các chữ cái có trong rổ xếp thành 1 hàng ngang theo yêu cầu của cô Khi cô nói: Tìm chữ, tìm chữ Lần 1: Tìm cho cô chữ cái g y s x Lần 2: Tìm cho cô chữ cái có 1 nét cong tròn và 1 nét móc xuống -Tìm cho cô chữ cái có 2 nét:2 nét xiên -Tìm cho cô chữ cái có 2 nét: 1 nét xiên dài và 1 nét xiên ngắn - Trong khi trẻ chơi cô chú ý sửa sai cho trẻ bằng cách cho trẻ t́m lại cho đúng chữ cái cần tìm. b. Về đúng nhà: Cô đặt 4 ngôi nhà có gắn các chữ cái g y s x xung quanh lớp Cô chia cho mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi -Cô cho trẻ chơi ( Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và cho trẻ đổi thẻ cho nhau) c. Xếp hột hạt theo cấu tạo chữ: Cô nêu cách chơi và cho trẻ xếp Trong khi trẻ xếp cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ * Giáo dục trẻ: Khi tham gia các trò chơi phải đoàn kết, và có ý thức trong giờ học 3 Kết thúc : Cho trẻ hát “ Bài hát của con chuồn chuồn” và đi ra ngoài 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜ Nội dung Mục đích Chuẩn Tiến hành bị. Dự kiến hoạt động của trẻ. Trẻ hát Trẻ đàm thoại cùng cô Trẻ xếp chữ cái “Chữ gì, chữ gì” - Trẻ giơ chữ cái và phát âm Chữ b Chữ k Chữ n Chữ m. Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơiTrẻ hát và đi ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 1.QSCMĐ -Trẻ biết tên : Quan sát gọi,đặc điểm, cây Quất và công dụng của của cây đối với con người và môi trường. Địa điểm: Nơi quan sát sạch sẽ. - Cây quấtđể trẻ quan sát. -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: Cho trẻ hát bài “ Mùa xuân” Đàm thoại về bài hát: Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Khi tết đến các con được đón nhận những gì? - Còn cây cối thì như thế nào khi mùa xuân đến? - Hôm nay cô con mình cùng quan sát về cây Quất để xem chúng có đặc điểm gì và có tác dụng gì đối với con người và môi trường. Đặc biệt là sự thay đổi của cây khi mùa xuân đến nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. *Giáo dục trẻ: 2. Trò chơi Trẻ biết cách Sân tập - Cô giới thiệu tên trò chơi: gieo hạt vận động: chơi trò chơi bằng - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi Gieo hạt phẳng - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi sạch sẽ - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. 3. TrẻChơi chơi tự vui Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời do Thoải mái an toàn theo từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.HĐC: Trẻ biết Không Cho trẻ hát bài:Em đi qua ngã tư đường Dạy trẻ trò cách chơi, gian rộng. phố. chơi:Đèn luật chơi. Các con vừa hát bài gì?Bài hát nói lên điều xanh đèn Tranh thơ. gì? đỏ. Trẻ thuộc Để biết rõ nay cô dạy các con trò chơi “ô tô 2. Ôn bài thơ. và chim sẻ Cách chơi và luật chơi. 3.Nêu Bảng bé gương Tạo cho trẻ ngoan Cô cho trẻ đọc thơ cả lớp, cá nhân. cuối buổi, có sự cố -Cờ các bình cờ gắng thi màu: đua trong Xanh, đỏ, -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn trong tổ học tập. vàng -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> -Cô nhận xét từng tổ -Cho trẻ lên cắm cờ 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do: …………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ……………………………………..................................... -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ……………………………………………… -Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ……………………………………………… .................. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………… -Biện pháp: ……………………………………………………………………………… --------------------@@@---------------Thứ tư ngày 01 tháng 4 năm 2015 1:HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển: Nhận thức Hoạt động: MTXQ : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG PHỔ BIẾN Thời gian: 30-35 phút I.Mục đích: 1.kiến thức : - Trẻ biết một số luật lệ giao thông phổ biến khi đi trên đườn bộ. - Trẻ biết tín hiệu đèn màu 2.kỹ năng: - Trẻ biết một số bảng biểu. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ an toàn giao thông . II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô - Tranh: ngã tư đường phố, đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng. - Nhạc bài hát “ anh phi công ơi” 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô về các loại phương tiện giao thông đường sắt và đường hàng không III. Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Cô cho trẻ hát bài” Em đi qua ngã tư đường phố” 2. Quan sát và đàm thoại: a. Quan sát tranh ngã tư đường phố: Cô có tranh gì? Ngã tư đường phố có ai? Chú đang làm gì? Các loại xe đi ở đâu ? Người đi bộ đi ở đâu? Khi nào thì người đi bộ được sang đường? Cô khái quát: Ơ ngã tư đường phố có chú cảnh sát giao thông đang chỉ dẫn cho mọi người đi (có tín hiệu đèn màu đèn xanh thì được đi đèn đỏ dừng lại đèn vàng chờ đợi) các loại xe đi ở phía bên phải của mình. Người đi bộ đi trên vỉa hè đến nơi có vạch sơn trắng thì mới được sang đường. . Quan sát tranh biển báo giao thông: đây là tranh gì? Cô cho trẻ gọi tên . Ai có nhận xét gì về đặc điểm của biển báo này? b. Khái quát và giáo duc: Cô cho các con xem ngã tư đường phố có tín hiệu đèn màu(có chú cảnh sát giao thông ) thì mọi người phải đi theo tín hiệu đèn màu và một số biển báo giao thông để mọi người cùng chấp hành tốt để tránh tai nạn giao thông. Các con khi ra đường phải đi cùng người lớn, đi về phía bên phải của mình. Để tuân theo đúng luật lệ giao thông thì khi ra đường phải chú ý đến chỉ dẫn cột báo. c. Mở rộng: Ngoài các biến báo đó ra thì các con còn biết những biển báo giao thông nào nữa ? - Cô giới thiệu vơí trẻ1 số biển báo giao thông. d.Củng cố: TC1: Chơi theo tín hiệu đèn màu: Cô nêu cách chơi và luật chơi Cô cho trẻ chơi 2-3 lần TC2: Phương tiện nào chạy mất: Cô nêu cách chơi và luật chơi Cô cho trẻ chơi 2-3 lần ( sau mỗi lần chơi cô nhận xét và động viên trẻ) TC2: Bắt chước tiếng còi các phương tiện giao thông: Cô nêu cách chơi và luật chơi rồi cho trẻ chơi 3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát và vận động bài “ Em đi chơi thuyền” rồi đi ra ngoài Lĩnh vực phát triển : Phát triển thể chất. Trẻ chơi trò chơi. Máy bay Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe Trẻ chơi trò chơi Trẻ hát và đi ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> -. Hoạt động: LĂN BÓNG ĐI THEO ĐƯỜNG ZÍCH ZẮC. TRÈO LÊN XUỐNG THANG. Thời gian: 30-35 phút I : Mục đích 1.Kiến thức: Trẻ biết dùng tay để lăn bóng theo đường zích zắc 1 cách khéo léo, Sau đó biết trèo lên xuống thang. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển thể chất cho trẻ - Phát triển tố chất vận động khéo léo, nhanh nhẹn của trẻ 3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động. -Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật trong tập luyện. II: Chuẩn bị: Trang phục của cô và trẻ: Quần áo, giày dép gọn gàng 2-4 quả bóng nhựa 2 lá cờ.Phấn Sơ đồ tập luyện III: Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” -Trẻ khởi động cùng Trò chuyện dẫn dắt vào bài. cô 2.Trọng động: a.Khởi động: Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường- đi bằng mũi chân-đi thường- đi bằng gót chân –đi thường-chạy chậm- chạy nhanh- chạy chậm- đi thường kết hợp lời bài hát “ đoàn tàu nhỏ xíu”. Sau đó cho trẻ về hai hàng ngang.( Mỗi kiểu đi cô cho trẻ đi khoảng 2 m rồi 3 lần 8 nhịp chuyển các kiểu đi khác) 3lần 8 nhịp b. Trọng động *BTPTC: - Động tác tay: 2 tay dang ngang, gập khuỷ 2 lần 8 nhịp tay trước ngực -Động chân: lần lượt đưa từng chân 1 lên cao rồi lại hạ 2lần 8 nhịp xuống -Động tác bụng: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người về phía Trẻ xếp theo đội hình trước tay chạm ngón chân -Động tác bật: Bật tách và khép chân *VĐCB: Lăn bóng đi theo đường zich zắc. Trèo lên -Sẵn sàng ạ xuống thang - Đội hình tập luyện:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> -Đội hình 2 tổ quay mặt vào nhau, khoảng cách giữa 2 tổ Trẻ quan sát và lắng là 3 m nghe -Cô giới thiệu tên vận động: Bây giờ chúng mình đã đủ - Trẻ trả lời sức khỏe để vượt qua thử thách rồi . Các con đã sẵn sàng chưa? Nào chúng mình sẽ cùng thử sức với vận động có tên gọi tên gọi “ Lăn bóng đi theo đường zich zắc. Trèo lên Trẻ quan sát và lắng xuống thang” nghe + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích + Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích kỹ thuật: Hai tay cầm bóng khi có hiệu lệnh ,2 tay Lăn bóng đi theo 2-3 trẻ nhận xét vận đường zich zắc. Trèo lên xuống thang”. Cứ tiếp tục chuyền động của bạn như vậy đến bạn cuối cùng . -Mỗi trẻ thực hiện 2 + Cô làm mẫu lần 3: Hỏi trẻ. lần - Cô cho trẻ khá lên thực hiện. Cô chính xác lại vận động 1 lần nữa - Cô lần lượt cho trẻ thực hiện. Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát trẻ. Nếu trẻ nào chưa thực hiện được cô cho trẻ thực hiện lại cùng bạn khá. Chuyền bóng qua đầu Cô bao quát trẻ. Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô động viên qua chân. Chạy nhanh khuyến khích trẻ. 15 m * Củng cố: -Cả lớp nhắc lại -Cô hỏi trẻ : Các con vừa thực hiện vận động gì? Trẻ lắng nghe -Cho trẻ nhắc lại tên vận động Trẻ đọc thơ và đi 1-2 - Cô nhận xét rút kinh nghiệm. *Giáo dục : Các con phải thường xuyên tập luyện để có vòng cơ thể khỏe mạnh c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng 3.Kết thúc: hợp đọc thơ “ Mẹ đố bé” 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nộidung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1. - Trẻ biết tên -Nơi -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: QSCMĐ gọi,đặc điểm, quan sát Cho trẻ hát bài “ Bác đưa thư vui tính” : Quan cấu tạo của sạch sẽ. Đàm thoại về bài hát: sát xe xe đạp -Xe đạp Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? đạp - Giáo dục trẻ mini - Bác đưa thư đi bằng phương tiện gì? biết chấp - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe đạp hành đúng để xem chúng có đặc điểm gì và có tác dụng luật giao gì đối với con người nhé? thông khi - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút ngồi trên xe - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Cô củng cố lại kết quả quan sát. - Các con biết xe đạp có tác dụng gì đối với con người ? *Giáo dục trẻ: - Các con khi ngồi trên xe phải ngồi ngay ngắn,Vậy các con sẽ đi về làn đường bênnào? 2. Trò -Trẻ biết cách Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chim sẻ và ô tô chơi chơi và chơi sạch sẽ - Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi. Chim sẻ đúng luật . - Cho trẻ chơi 3-4 lần. và ô tô 3. TrẻChơi chơi tự vui Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời do Thoải mái an toàn theo từng nhóm. -Hết giờ tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp. 3HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích 1.HĐC: Giáo dục -Trẻ thuộc bài trẻ qua bài Bé và hát và biết cách mẹ đi đường 2. Ôn luyện: - Trẻ thuộc lời Cho trẻ đọc đồng bài và có kỹ dao cái cò đi đón năng đọc diễn cơn mưa. cảm 3.Nêu gương -Tạo cho trẻ có cuối ngày sự cố gắng thi đua trong học tập.. Chuẩn bị Đài đầu đĩa.. Tiến hành -Cho trẻ trò chuyện về chủ đề dẫn dắt vào bài mới. -Cô cho trẻ đọc 3-4 lần sau đó đàm thoại với trẻ về nội dung Lời bài đồng bài thơ và giáo dục trẻ. giao -Cô cho trẻ đọc đồng giao. Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn trong tổ -Bảng bé -Tổ 1 bình tổ 2,3 và ngược lại ngoan -Cô nhận xét từng tổ -Cờ các màu: -Cho trẻ lên cắm cờ. 4.Đánh giá trẻ hàng ngày: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do………………………………. -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………………………………… -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:……………………………… ………………….. -Kiến thức và kỹ năng của trẻ: …………… …………………………………… …… … -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………… --------------------@@@--------------------.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2015 1. HOẠT ĐỘNG HỌC: a.Hoạt động 1: Âm nhạc. Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ: Hoạt động: HOẠT ĐỘNG NGHỆ THUẬT TỔNG HỢP Nghe hát: ANH PHI CÔNG ƠI TCAN: Tai ai tinh Thời gian: 30-35 phút I:Yêu cầu: - Trẻ hát đúng nhạc và lời kết hợp vỗ tay theo lời ca bài “ Đường em đi” Em đi chơi thuyền, em đi qua ngã tư đường phố. - Trẻ hiểu nội dung bài hát “ Anh phi công ơi” và chú ý lắng nghe cô hát. Cảm nhận được giai điệu của bài hát -Trẻ biết hát và vỗ tay theo lời ca bài “ Đường em đi” Em đi chơi thuyền, em đi qua ngã tư đường phố. - Biết thể hiện tình cảm qua gai điệu của bài hát - Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc - Qua bài hát giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật giao thông II: Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: Đầu đĩa nhạc bài hát “Anh phi công ơi”, “Đường em đi” -Đồ dùng của trẻ: Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, thanh phách -Trẻ ngồi đội hình chữ u: III: Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1.Gây hứng thú: Trẻ vỗ tay cổ vũ Cô đọc câu đố: “ Chẳng phải chim Mà có cánh Trở hành khách Đến mọi nơi Trẻ lắng nghe Giữa mây trời Đang bay lượn” Cô đố các con biết đó là gì? Máy bay là phương tiện giao thông đường gì? Máy bay Người lái máy bay gọi là gì? => Có 1 bài hát rất hay nói về anh phi công đấy.Đó là bài « Đường hàng không anh phi công ơi » nhạc của Xuân Giao và thơ của Xuân Quỳnh mà cô sẽ hát tặng các con đấy. 2.Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> a.Hát vỗ tay theo lời ca: « Đường em đi» + Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài « Đường em đi » Rồi hỏi : Đó là bài hát gì ? Do ai sáng tác =>Đó chính là bài hát « Đường em đi » do nhạc sỹ... sáng tác đấy - Cô cho trẻ hát lần 1 : Kết hợp hát cùng đàn Bài hát nói về điều gì ? Bài hát có giai điệu như thế nào ?  Bài hát nói về đường em đi là đường bên phải.Khi đi chỉ đi đường bên phải còn khi đường bên trái thì em không đi - Cô cho trẻ hát lần 2 cùng đàn : - các con thấy lời bài hát có hay không ? - Bài hát còn hay hơn khi chúng ḿnh vừa hát và vỗ theo lời ca cùng lời bài hát đấy. Vậy vỗ theo lời ca là vỗ như thế nào ? - Cô cho cả lớp hát vỗ Tổ hát vỗ-Nhóm hát vỗ-Cá nhân trẻ hát vỗ * Giáo dục trẻ : Khi đi trên đường các con nhớ phải đi bên phải đường nhé. Hát vỗ tay theo nhịp : Em đi qua ngã tư đường phố. Bài: Em đi chơi thuyền.( Tương tự phần trên) b.Nghe hát : Anh phi công ơi - Cô hát lần 1 : Kết hợp cử chỉ nét mặt Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ? Do ai sáng tác? Bài hát nói về điều gì ?  Bài hát nói về anh phi công lái máy bay, bay lượn trên bầu trời. Em bé mơ ước được trở thành như anh phi công vì em thích trên bầu trời có những ngôi sao lấp lánh khi tỏ khi mờ -Cô hát lần 2 kết hợp múa minh họa : Cô khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng lời bài hát - Lần 3 : Cô hát cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ múa hát cùng cô Cô khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng lời bài hát * giáo dục trẻ : Anh phi công lái máy bay, bay vút trên bầu trời để bảo vệ bình yên cho tổ quốc và trở hành khách nhanh hơn đấy các con ạ. c. TCAN : Tai ai tinh: Trò chơi có tên gọi «Tai ai tinh ». Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ hưởng cùng cô Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời. Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi. ứng.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> -Cô nêu cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần ( sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ chơi) 3. kết thúc : cô cho trẻ hát vỗ theo lời ca bài « Đường em đi » rồi đi ra ngoài. 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1. QSCMĐ: - Trẻ biết - Địa điểm: -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: Quan sát xe tên gọi,đặc Nơi quan Cô đọc câu đố “ Xe 2 bánh ô tô điểm, sát sạch sẽ. Chạy bon bon màu sắc và - xe máy Máy nổ giòn tác dụng Kêu píp píp” của xe máy Cô đố các con đó là xe gì? đối với đời - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe sống con ô tô xem xe có đặc điểm gì và có tác người dụng gì đối với con người nhé? - Giáo dục - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút trẻ chấp - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát hành đúng được. luật giao - Cô củng cố lại kết quả quan sát. thông . - Các con biết xe máy có công dụng gì đối với con người ? *Giáo dục trẻ: 2. Trò chơi -Trẻ biết Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chim sẻ và ô vận động: cách chơi sạch sẽ , tô Chim sẻ và và chơi bằng phẳng - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi ô tô đúng luật - Vòng thể - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi dục - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. 3.Trẻ Chơi chơi tự vui Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời do an toàn theo từng nhóm. Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp. 3.HOẠT ĐỘNGCHIỀU Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.HĐC Trẻ chăm sóc Em yêu cây -Cô cho trẻ hát 1 bài. Dạy trẻ cây không ngắt xanh. -Cô cho trẻ Hoa trong vườnbiết chăm lá bẻ cành hái -Cho trẻ hát 3-4 lần. sóc cây hoa. -Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. không -Giáo dục trẻ không ngắt lá bẻ cành. ngắt lá bẻ Thẻ chữ các cành. - Trẻ nhận biết chữ cái e ê u Cô cho trẻ đọc chữ cái chính ư I t c -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 2.Ôn: xác -Bảng bé trong tổ Cho trẻ -Tạo cho trẻ có ngoan đọc các sự cố gắng thi -Cờ các màu: -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại chữ đã đua trong học -Cô nhận xét từng tổ học tập -Cho trẻ lên cắm cờ 3.Nêu gương 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do………………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………… ..................................... -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:………………………… ………………………. -Kiến thức và kỹ năng …… ……………………………………………………………… Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………………… -Biện pháp: ……………………………………………………………………………… -----------------@@@---------------------Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2015 1 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển : Nhận thức Hoạt động: LQVT : XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI –TRÁI CỦA ĐỐI TƯỢNG CÓ SỰ ĐỊNH HƯỚNG Thời gian: 30-35phút I.Mục đích: 1.Kiến thức - Trẻ xác định vị trí phái- trái của đối tượng có sự định hướng 2.Kỹ năng: -Trẻ biết các phía của đối tượng khác có sự định hướng. 3. Thái độ: - Biết giữ gìn đồ đùng đồ chơi II.Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: 1 con gấu, 1 con thỏ, 1 búp bê, 1 lọ hoa - Đồ dùng của trẻ: mỗi trẻ 1 bông hoa, 1 con bướm, 1 khối vuông. - Bàn ghế kê ngồi theo hình chữ u III. Tiến hành. Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> của trẻ 1.Gây hứng thú: -Cho trẻ hát 1-bài dẫn dắt trẻ vào bài dạy. 2.Nội dung : a.luyện tập xác định phía phải- trái của bản thân và bạn khác. -Cho trẻ giơ tay theo yêu cầu của cô .Cô nói phía nào thì trẻ giơ tay ở phía đó: Phía trên -Phía trái -Phía phải -Cô nói xen kẽ các vị trí và nhanh dần *TC: Đồ chơi gì ở đâu? Cho trẻ chơi trò chơi trời tối trời sáng -Cô cho trẻ quan sát: Cô đặt 2 đồ chơi ở 2 phía của cô và hỏi: cô có gì? Phía phải cô có gì? Cô nói trời tối ! cô cất cả 2 đồ chơi đi: Trời sáng rồi! Cô hỏi phía cô vừa cất đồ chơi gì? Phía sau cô vừa cất đồ chơi gì? b.Nhận biết phía phải trái: Cô đặt búp bê ,đặt gấu ,thỏ ở theo hành ngang hỏi lần lượt từng bạn thorgaaus, búp bê. -Cô hỏi trẻ: Phía phải búp bê có gì? -Phía trái búp bê có gì? -Phía trái gấu có gì? Bây giờ các con hãy chú ý quan sát nhé: Phía phải các con có gì? Phía trái các con có gì? Phía trái có ai? Phía phải có ai? c.Luyện tập: Xác định phía phải , phía trái Cô đặt ghế tựa, 1 ngôi nhà bằng gỗ cô nói cho trẻ biết phía cửa ra vào cửa là phía trái . Chỗ tựa của ghế là phía phải Cho trẻ chơi trò chơi về đúng chỗ theo yêu cầu của cô Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Trời nắng, trời mưa” khi có hiệu lệnh “ Về trái hoặc về phía phải…” thì trẻ phải chạy về đúng vị trí đó. Cô đổi hướng chơi cho trẻ 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Trẻ giơ tay phía trên. Trẻ giơ phía dưới Giơ phía trước Giơ phía sau. Có gấu Có thỏ Cất gấu Cất thỏ Trẻ quan sát Có thỏ Có lọ hoa Có gấu Có búp bê Có quạt điện Có nền nhà Có bạn A Có bạn B Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Nội dung 1. QSCMĐ: Quan sát xe máy. Mục đích - Trẻ biết tên gọi,đặc điểm, màu sắc và tác dụng của xe máy.. Chuẩn bị Tiến hành - Địa điểm: -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: Nơi quan Cô đọc câu đố “ Xe 2 bánh sát sạch sẽ. Chạy bon bon - xe máy Máy nổ giòn Kêu píp píp” Cô đố các con đó là xe ǵ? - Hôm nay cô con ḿnh cùng quan sát xe máy xem xe có đặc điểm gì và có tác dụng gì đối với con người nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. - Các con biết xe máy có công dụng gì đối với con người ? *Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông trên đường các con phải như thế nào? 2. Trò chơi -Trẻ biết Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chim sẻ và ô vận động: cách chơi sạch sẽ , tô Chim sẻ và và chơi bằng - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi ô tô(TCC) đúng luật phẳng - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi - Vòng thể - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần dục chơi cô nhận xét trẻ chơi 3.Trẻ Chơi chơi tự vui Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời do an toàn theo từng nhóm. Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp. 3. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 1.HĐC: Chung vui văn nghệ cuối tuần. - Trẻ thuộc lời 1 số bài hát múa về chủ đề bản thân - Có kỹ năng biểu diễn văn nghệ 2.ÔN: -Rèn kỹ năng Cho trẻ âm nhạc cho đọc đồng trẻ dao 3.Nêu gương -Tạo cho trẻ có cuối tuần, sự cố gắng thi bình bé đua trong học ngoan tập.. - Đàn, đầu đĩa nhạc các bài hát về chủ đề bản thân. -Cô gây hứng thú để hướng trẻ vào buổi biểu diễn -Cho trẻ hát múa 1 số bài trong chủ đề : phương tiện giao thông. - Cho trẻ hát 2-3 lần Lời bài hát -Cô cho trẻ tổng kết cờ trong ống cờ của mỗi trẻ -Cô cho trẻ tự nhận xét mình và các bạn trong tuần -Cô nhận xét từng tổ( cá nhân) -Bảng bé -Cho trẻ lên nhận bé ngoan ngoan -Tuyên dương trẻ nhận được bé ngoan -Phiếu bé -Động viên khuyến khích trẻ cố gắng ở ngoan buổi học sau.. 4.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: …… Có mặt:………….Vắng mặt…………..Lý do…………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………………………………… -Kiến thức và……………………………………………………………………………… -kỹ năng của trẻ: ………….….………………… ………………………… ……………. -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: : …………………………………………………… -Biện pháp :…………………………………………………………… …………… …. --------------------@@@--------------------.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Chủ đề nhánh: NƯỚC (1 tuần Từ ngày 6/4 đến ngày 10/4/2015) Hoạt động. Thể dục sáng Hoạt động học. Hoạt động vui chơi. Thứ hai. Thứ. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. ba 1.Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi theo hiệu lệnh cùng nhạc 2. Trọng động: Thứ 2,4,6 tập với các động tác sau: +Hô hấp: Hai tay ra trước, gập trước ngực. + Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai. + Lườn: Hai tay chống hông, xoay người 90 độ. + Chận: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước. + Bật: Bật chụm tách chân. Thứ 3,5 tập theo nhạc bài hát: Cho tôi đi làm mưa với. 3.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. Tạo hình: Vẽ bé đi tắm biển.. Văn học: Truyện: Sự tích mùa xuân. LQVC C: Lqcc: v r. MTXQ Tìn hiểu về nước Thể dục Chạy đổi theo hiệu lệnh, ném xa bằng một tay.. GDAN:NDT T:vỗ tay theo phách: cho tôi đi làm mưa với. TCAN:. LQVT So sánh dung tích của 3 đối tượng.. - Góc phân vai: chơi trò chơi bác sĩ. Chơi trò chơi gia đình. Trò chơi bán hàng. - Góc xây dựng: Trẻ lắp ghép xây dựng ngã tư đường phố - Góc học tập: Trẻ tập làm ăng bum về các phương tiện giao thông -Góc ngệ thuật: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề. -Góc thiên nhiên: Trẻ tưới cây lau lá. Chăm sóc cây Hoạt QSCMĐ: - QSCMĐ: - QSCMĐ: - QSCMĐ: - QSCMĐ: động Quan sát Cây bằng lăng- Quan sát ô tô Quan sát cây Quan sát trời ngoài Bầu trời TCVĐ:Cáo và -TCVĐ: quất-TCVĐ: nắng. trời TCVĐ: thỏ Mèo và chim Cáo và thỏ -TCVĐ: chim sẻ và - Chơi tự do sẻ - Chơi tự do Mèo và chim ô tô sẻ Chơi tự do. - Chơi tự - Chơi tự do do Hoạt HĐC:Dạy HĐC: Dạy tiết HĐC:Dạy HĐC: Cho HĐC : chung động trẻ rửa văn học tiết tạo hình trẻ vẽ các vui văn nghệ chiều mặt. Truyện: giọt HĐP:Cho hiện tượng tự cuối tuần.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Ôn:Kể nước tí xíu nhiên. HĐP : trẻ đọc thơ: chuyện:Vì HĐP: Cho trẻ Cho trẻ hát “ mẹ đố bé sao thỏ cụt đọc các chữ Em đi chơi đuôi cái đã học thuyền” HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI( từ 6/4 đến 10/4/2015) Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.GÓC - Trẻ biết về -Bộ đồ 1. Thỏa thuận chơi PHÂN nhóm để chơi dùng gia *gây hứng thú: VAI: theo nhóm, biết đình,bàn Cho trẻ hát bài :Cho tôi đi làm mưa với - Trò chơi chơi cùng với ghế, giường Trò chuyện với trẻ về chủ đề và dẫn dắt trò chơi nhau trong nhóm tủ,nồi cốc, vào bài dạy. gia đình - Trẻ biết nhận búp bê… * vậy hôm nay góc xây dựng sẽ làm gì? “ Mẹ con” vai chơi để thể -Một số đồ -Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? chơi hiện vai chơi dùng đồ -Ai sẽ làm nhóm trưởng? phòng - Trẻ nắm được chơi cho trò - Muốn mua các rau quả đài phun nước khám công việc của vai chơi phòng thì sẽ phải đến đâu? bệnh chơi: mẹ đi chợ, khám bệnh, * Góc phân vai: Ai sẽ chơi ở nhóm bán chơi nấu ăn, bác sĩ quần áo bác hàng? Hôm nay các con sẽ làm những cửa hàng, khám bệnh, sĩ… công việc gì? siêu thị người bán hàng - các loại - Ai sẽ làm nhóm trưởng? mời khách mua phương tiện - Khi bị ốm thì bố mẹ cần đưa con đi hàng. giao đâu? thông.cho - Ai sẽ chơi ở nhóm bác sỹ hôm nay ? trò chơi bán Bác sỹ làm những công việc gì? Còn 2.GÓC - Trẻ biết xây hàng. cô y tá sẽ làm gì hôm nay ? XÂY đựng đài phun * Góc học tập : Nhóm học tập sẽ làm DỰNG nước . công viên -Vật liệu những công việc gì? Xây nước xây dựng: Ai sẽ làm nhóm trưởng? dựng đài Các khối * Góc nghệ thuật : Muốn trở thành ca phun nước gạch, khối sỹ các con phải làm gì? . công nhựạ các Ai chơi ở góc nghệ thuật nào? viên nước loại cây * Để cây luôn xanh tốt chúng ta cần xanh, thảm làm ǵ? 3.GÓC Trẻ hát các bài hoa, thảm Ai sẽ chơi ở góc thiên nhiên hôm nay? nghệ về chủ đề nước cỏ.Các đài 2. Quá trình chơi thuật. và các hiện phun nước . - Cô cho trẻ về góc chơi của mình tượng tự nhiên. công viên - Khi trẻ về nhóm chơi mà chưa thỏa nước thuận được vai chơi, Cô đến và giúp trẻ 4.GÓC -Biết tô màu đẹp - Hàng rào, thỏa thuận HỌC không lem ra cây hoa… - Cô quan sát trẻ chơi. TẬP ngoài - Đàn, đầu -Cô chơi cùng trẻ nếu ở góc chơi nào Tô màu.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> tranh các hiện tượng tự nhiên - Tập tô các chữ cái đã học. - Trẻ biết cầm bút đúng cách - biết chọn màu đẹp để tô bức tranh - Biết lật trang sách theo quy trình từ trái sang phải 5. GÓC biết chăm sóc THIÊN cây. Biết lau lá NHIÊN tưới cây. đĩa nhạc. - Giấy bút màu cho trẻ. - Tranh vẽ về các cây xanh - 1 số sách tranh về hình ảnh Chậu nước, khăn lau, các dụng cụ làm vườn…. còn lúng túng. -Cô bao quát chung và khuyến khích trẻ liên kết giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét chơi: Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi. Cô cho trẻ thăm mô hình xây dựng đài phun nước . công viên nước -Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi. -Cô động viên khen trẻ. Hỏi ý tưởng của trẻ ở lần chơi sau.. Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2015 Hoạt động: Tạo hình Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ Hoạt động: VẼ BÉ ĐI TẮM BIỂN I.Mục đích: 1.Kiến thức: -Bé biết vẽ tranh bé đi tắm biển. -Trẻ biết vẽ theo trí tưởng tượng và biết cách xắp xếp tranh theo bố cục hợp lý. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng sắp xếp bố cục trên trang giấy - Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ khi đi chơi với nước phải có người lớn. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô : - 1 tranh vẽ về cảnh bé đi tắm biển 2. Đồ dùng của trẻ - Bút , giấy vẽ, vở tạo hình. - Bàn gế kê hình chữ u, giá treo tranh, kẹp tranh III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.Gây hứng thú: Trẻ vỗ tay Chào mừng các bé đến với cuộc thi “ Bé khéo tay” Và để cuộc thi hôm nay được sinh động động hơn, cô mời Trẻ hát và vận động các con hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> -Các con vừa hát bài gì?Dẫn dắt vào bài mới. 2: Nội dung: a.Quan sát và đàm thoại: Đến phần thi thứ nhất có tên gọi “ Ai thông minh” * Quan sát tranh vẽ bé đi tắm biển : -Cô đưa tranh ra và hỏi trẻ: Các con biết đây là gì? -các con biết ai đây ? Đang làm gì? - Vẽ như thế nào?Có màu gì? Có mấy ngừơi? => Đây là Tranh bé đi tắm biển. * Quan sát tranh cảnh biển : Tương tự phần trên: - Đây là tranh gì? Các con có nhận xét gì về bức tranh này? Cô khái quát nội dung bức tranh. Tranh khác tương tự. b. Thăm dò ý tưởng của trẻ: Phần thi thứ 2 với tên gọi “ Vui cùng bé” Để vẽ theo ý thích của mình con vẽ như thế nào? Cô khái quát lại câu trả lời đúng của trẻ và mở rộng thêm kiến thức cho trẻ. c. Cô cho trẻ thực hiện :Phần thi thứ 3 “ Trổ tài” - Ở phần thi này BTC sẽ phát cho mỗi bạn 1 rổ đồ dùng. Và các bạn hãy cho cô biết trong rổ có những gì? - Nhiệm vụ của các bạn bây giờ là sử dụng bàn tay của mình để vẽ thành 1 bức tranh theo ý thích các con đã sẵn sang chưa nào? - Cô cho trẻ thực hiện( Cô bật nhạc không lời bài hát “ Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát trẻ gợi ý cách bố cục tranh d.rưng bày và nhận xét sản phẩm: Phần cuối của cuộc thi có tên gọi “ Triển lãm tranh” Cô cho trẻ mang bài lên trưng bày sản phẩm: Bây giờ là giây phút hồi hộp nhất, chúng mình hãy cùng lựa chọn những bức tranh đẹp nhất nhé. - Cho trẻ nhận xét về các bức tranh: - Con thích bài nào nhất? Vì sao? Bạn vẽ như thế nào? - Cô cho 2-3 trẻ có bài đẹp lên giới thiệu về bức tranh của mình. Để vẽ được bức tranh thật đẹp thì con phải làm như thế nào? - Cô nhận xét chung các bài của trẻ * Giáo dục trẻ: Khi đi chơi con phải như thế nào?. Chở người trở hàng Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe Thuyền buồm Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời. Trẻ quan sát và lắng nghe. Trẻ trưng bày sản phẩm Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ hát và đi ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> => Kết thúc : Cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.QSCMĐ - Trẻ biết -Nơi -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: : Quan sát đặc điểm của quan sát Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với ” Bầu trời bầu trời ngày sạch sẽ. Đàm thoại về bài hát: hôm đó. Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Hôm nay cô con mình cùng quan sát bầu trời để xem chúng có đặc điểm gì và có tác dụng gì đối với con người nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. *Giáo dục trẻ: 2. Trò chơi -Trẻ biết Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chim sẻ và ô tô cáo và thỏ cách chơi và sạch sẽ - Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi. chơi đúng - Cho trẻ chơi 3-4 lần. luật . 3. TrẻChơi chơi tự vui Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời theo do Thoải mái an toàn từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội Mục đích Chuẩn bị dung 1.HĐC; -Trẻ biết Tranh Dạy trẻ rửa mặt hướng dẫn rửa mặt -Trẻ làm của cô 2. Cô kể quen với chuyện: câu truyện -Cô thuộc lời giọt mới câu chuyệnnước tí -Tạo cho trẻ Bảng bé xíu có sự cố ngoan 3.Nêu gắng thi đua -Cờ các màu: gương trong học Xanh, đỏ, tập. vàng 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY -Sĩ số: ……. do………………………………. Tiến hành Cô cho trẻ đọc bài đồng dao cùng cô Cô rửa mặt mẫu kết hợp giải thích Cô cho trẻ lần lượt lên tập. - Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1-2 lần. -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn trong tổ -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại -Cô nhận xét từng tổ -Cho trẻ lên cắm cờ Có. mặt:…….Vắng. mặt……….Lý.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………………………………… -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ………………………………………………… -Kiến thức và……………………………………………………………………………… -kỹ năng của trẻ:………………………………………………………… -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………………… -Biện pháp: ……………………………………………………………………………… -----------------@@@-------------------Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2015 A. Hoạt động 1:Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ : TRUYỆN : SỰ TÍCH MÙA XUÂN Thời gian : 30-35 phút I: Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ nhớ tên câu chuyện. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện nói về ngày xưa trái đất chỉ có 3 mùa: Đông, hạ, thu khi thời gian giao mùa từ đông sang hạ rất nhiều người bị ốm 1 chú thỏ rất thương mẹ đã rủ các bạn trong rừng đan cầu vồng, và đi khắp nơi gặp các loài hoa khi chị gió báo tin thì cùng nhau nở vào mùa xuân. Từ đó trở đi có mùa xuân. 2. kỹ năng: -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn luyện kỹ năng trả lời của trẻ . 3.Thái độ: Qua bài thơ, giáo dục trẻ biết các mùa trong năm. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung câu chuyện Tranh chơi trò chơi III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.gây hứng thú- giới thiệu tác phẩm tác giả: Cô cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với “ Hoàng Hà ” Trẻ hát cùng cô Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì? Trẻ trả lời Bài hát nói về điều gì?Giới thiệu tác phẩm. 2. Nội dung: a.Cô kể diễn cảm Trẻ trả lời * Cô kể diễn cảm lần 1 : không tranh - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - câu chuyện kể về điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> => Nội dung câu chuyện : nói về ngày xưa trái đất chỉ có 3 Trẻ lắng nghe mùa: Đông, hạ, thu khi thời gian giao mùa từ đông sang hạ rất nhiều người bị ốm 1 chú thỏ rất thương mẹ đã rủ các bạn trong rừng đan cầu vồng, và đi khắp nơi gặp các loài hoa khi chị gió báo tin thì cùng nhau nở vào mùa xuân. Từ Trẻ lắng nghe đó trở đi có mùa xuân. * Cô kể diễn cảm lần 2: Kết hợp tranh minh họa Trẻ trả lời b. Đàm thoại- giảng giải- trích dẫn: - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Trẻ quan sát và lắng - Ngày xưa trái đất có mấy mùa? nghe -Đó là những mùa gì? “ Ngày xưa………..bi ốm” -Trong khu rừng có ai? Thỏ con đã làm gì?. Trẻ trả lời “Trong khu rừng……..mùa xuân” Các con vật có đồng tình không? Cá chép làm gì .còn chim sâu đan gì? “Muông thú…….cầu vồng” Thỏ đã đi đâu và làm gì để thể hiện tình cảm của mình? “thỏ………………đồng loạt nở” Trẻ trả lời Vào 1 buooie cuối mùa dôngđiều gì đã đến? ai đã đến “vào một buổi sáng ……………đã đến” Từ đó trên trái đất có mấy mùa ? Thỏ đã được nangfmuaf Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe xuân tặng cho gì? “Từ đó…………………..xuân về? Trẻ kể cùng cô * Giáo dục: giáo dục trẻ biết các mùa trong năm. c. Dạy trẻ kể chuyện: Trẻ đọc và ra ngoài - Cô kể chuyện lần 3 khuyến khích trẻ kể cùng 3. Kết thúc: Cô cho trẻ đọc đồng dao: “ dung dăng dung dẻ” rồi đi ra ngoài b.Hoạt động 2: LQVCC: LÀM QUEN CHỮ CÁI v r Thời gian: 30-35phút I.Mục đích: 1.Kiến thức: -Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái v r -Trẻ tìm đúng chữ cái v r trong tiếng và từ đầy đủ -Biết cấu tạo chữ v r 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái v r - Biết so sánh và phân biệt được sự khác và giống nhau của các chữ cái v r - Rèn kỹ năng phân biệt, so sánh..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ gữ gìn sách vở.Hứng thú khi tham gia giờ học II.Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: -Tranh : con voi, con rùa -Bộ thẻ chữ rời đủ để ghép thành các từ dưới tranh Thẻ chữ cái v r 3 ngôi nhà để trẻ chơi trò chơi + Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 bộ thẻ v r Đất nặn, bút màu + Trẻ ngồi đội hình chữ u III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.Gây hứng thú: Cho trẻ hát và vận động bài “Cho tôi đi làm mưa với ”: Trẻ hát và vận Sau đó đàm thoại về bài hát : Bài hát nói về điều gì? động 2: Nội dung; - Trẻ trả lời a.Làm quen với chữ cái .chữ cái v : - Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và đàm thoại. - Cho trẻ đọc từ dưới tranh 2 lần - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ Trẻ quan sát và - Cô giới thiệu trong từ dưới tranh đàm thoại -Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học trong từ - Cô giới thiệu : đây là chữ v  Cô phát âm chữ v 3 lần. Cho cả lớp phát âm chữ v 2-3 lần - trẻ tìm chữ o,i,ô Tổ phát âm -Cá nhân trẻ phát âm -Trẻ lắng nghe ( Trong khi trẻ phát âm cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ Cô giới thiệu chữ v in thường và chữ v viết thường Trẻ trả lời - Cô hỏi trẻ: Các con quan sát xem chữ cái v này có đặc điểm gì nào? + Cô phân tích cấu tạo chữ v :  Chữ v gồm 2 nét xiên. Trẻ lắngn ghe  Cô hỏi lại trẻ cấu tạo chữ v Trẻ chi giác  Cô giới thiệu chữ v viết. Trẻ trả lời .Chữ cái Trẻ lắng nghe - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát và đàm thoại: Lớp phát âm - Cho trẻ đọc từ dưới tranh Tổ phát âm.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học trong từ “con rùa ” -Cô giới thiệu : đây là chữ r Cô phát âm chữ r 2 lần. Cho cả lớp phát âm 2-3 lần Tổ phát âm -Cá nhân trẻ phát âm ( Trong khi trẻ phát âm cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ) + Cô giới thiệu chữ r in thường và chữ r viết thường - Cô hỏi trẻ: Các con quan sát xem chữ cái r này có đặc điểm gì? + Cô phân tích cấu tạo chữ: Cô hỏi lại trẻ cấu tạo chữ r b.So sánh – Cho trẻ so sánh chữ v r Cô hỏi trẻ xem các chữ cái này có điểm gì khác và giống nhau? Cô chốt lại -Khác nhau: Chữ v có 2 nét xiên và chữ r có1 nét sổ thẳng. Khác nhau về cách phát âm c.trò chơi luyện tập: TC1: Tìm chữ theo hiệu lệnh: Cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi Cho trẻ xếp 4 chữ cáiv r thành 1 hàng ngang. Cô nói cấu tạo chữ thì trẻ giơ lên và phát âm chữ cái đó ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) TC2: Tìm đúng nhà: Cô đưa 4 ngôi nhà có chứa chữ cáih,v r ra và hỏi trẻ Cô có mấy ngôi nhà đây? -Cách chơi: Chia trẻ là 4 đội chơi, mỗi đội cầm 1 thẻ chữ khác nhau, vừa đi vừa hát bài “ trời nắng, trời mưa” khi có hiệu lệnh “ tìm nhà, tìm nhà” thì các bạn phải về đúng nhà có chữ cái cùng với chữ cái của ḿnh - Luật chơi: Nếu về không đúng nhà thì phải nhảy lò cò xung quanh lớp 1-2 vòng. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. TC3: Thi xem ai giỏi Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ hạt và yêu cầu trẻ xếp các hạt đó thành chữ cái v r 3. kết thúc : Cho trẻ đọc đồng dao “ zích zích zắc zắc”. Từng trẻ phát âm. Trẻ đọc 1-2 trẻ tìm chữ Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ chi giác Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Lớp phát âm Tổ phát âm Trẻ lần lượt phát âm Trẻ trả lời Trẻ lắng ghe. Trẻ chơi trò chơi. -Trẻ đọc ngoài. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜ Nội dung Mục đích Chuẩn Tiến hành bị 1.QSCMĐ -Trẻ biết tên Địa -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ:. ,ra.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> : Quan sát gọi,đặc điểm, cây Quất và công dụng của của cây đối với con người và môi trường. Cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với ” Đàm thoại về bài hát: Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Khi tết đến các con được đón nhận những gì? - Còn cây cối thì như thế nào khi mùa xuân đến? - Hôm nay cô con mình cùng quan sát về cây Quất để xem chúng có đặc điểm gì và có tác dụng gì đối với con người và môi trường. Đặc biệt là sự thay đổi của cây khi mùa xuân đến nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. *Giáo dục trẻ: 2. Trò chơi Trẻ biết cách Sân tập - Cô giới thiệu tên trò chơi: gieo hạt vận động: chơi trò chơi bằng - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi Gieo hạt phẳng - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi sạch sẽ - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. 3. TrẻChơi chơi tự vui Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời do Thoải mái an toàn theo từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.HĐC: Trẻ biết Không Cho trẻ hát bài:Cho tôi đi làm mưa với Dạy trẻ trò cách chơi, gian rộng. Các con vừa hát bài gì?Bài hát nói lên điều chơi:Thổi luật chơi. gì? nước ra Tranh thơ. Để biết rõ nay cô dạy các con trò chơi “ô tô chai. Trẻ thuộc và chim sẻ 2. Ôn bài thơ. Cách chơi và luật chơi. 3.Nêu gương Tạo cho trẻ cuối buổi, có sự cố bình cờ gắng thi đua trong học tập.. điểm: Nơi quan sát sạch sẽ. - Cây quấtđể trẻ quan sát. Bảng bé Cô cho trẻ đọc thơ cả lớp, cá nhân. ngoan -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn -Cờ các trong tổ màu: -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại Xanh, đỏ, -Cô nhận xét từng tổ vàng -Cho trẻ lên cắm cờ.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do: …………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ……………………………………..................................... -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ……………………………………………… -Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ……………………………………………… .................. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………… -Biện pháp: ……………………………………………………………………………… --------------------@@@---------------Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2015 TÌM HIỂU MỘT VÀI TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết một số đặc điểm đặc trưng của nước - Trẻ biết lợi ích của nước đối với đời sống con người - Phát triển khả năng tư duy, ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh nguồn nước II. Chuẩn bị - Cô và trẻ - Đàn oocgan - NDTH: ÂN III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú Cho trẻ chơi T/C : “Tập tầm vông” - Trẻ chơi Tay này có, đúng rồi tay này có một đồ vật, để xem đó là đồ vật gì nhé! Đó là một bức thư, để xem đó là bức thư viết gì nhé! Cô đã đọc trước rồi: “Các bạn nhỏ ơi, tôi là búp bê hôm nay tôi tặng lớp mình một món quà các bạn sẽ cùng - Trẻ thảo luận trả lời nhau khám phá nhé, nó sẽ rất thú vị đấy! - Trẻ trả lời 2.Nội dung: - Trẻ trả lời, a. Hoạt động khám phá Lần lượt cho trẻ khám phá: Nước - Trẻ lắng nghe Cho trẻ về các nhóm (4 nhóm) mỗi nhóm sẽ quan sát, tìm hiểu một đối tượng: nước lọc, Nước tranh, nước muối , nước đường. Cô cho các trẻ quan sát thảo luận về đối tượng.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> mà trẻ đang quan sát sau đó cho từng nhóm một nhận xét về đối tượng mà trẻ quan sát được và cô đạt các câu hỏi gợi Trẻ lắng nghe mở sau đó cô khái quát lại nội dung kiến thức. * Nước lọc: Nước gì đây ? Vì sao con biết? Nước lọc; Không màu không mùi khong vị. * Nước tranh: Nước gì đây ? Vì sao con biết? Nước tranh: Có màu trắng có nhiều tôm của tranh uống có - Trẻ đọc thơ vị chua của tranh. * Nước đường: Nước gì đây ? Vì sao con biết? Nước đường: Có màu trắng, có vị ngọt khi mệt uống nước đường sẽ hết mệt. * Nước muối: các con quan sát thấy gì đặc biệt? vì sao con biết? muối để làm gì? Cho vào nước thì có còn hạt muối nữa không mà nó đã tan ra nước vì vậy nước có vị mặn đấy. b. Cô khái quát lại: Nước không màu, không mùi ,không vị, nước có thể hòa tan một số chất như đường muối, pha hoa quả, nước đó có lợi cho cơ thể. Nước còn hòa tan các loai bột màu thì không uống được. * Mở rộng: Các con biết nguồn nước ỏ những đâu? Nước sạch là nước ở giếng , nước lọc ,nước đóng bình, khi sử dụng thì phải tiết kiệm. Nguồn nước ở ao , hồ, sông , suối là nguồn nước để chăn nuôi, để tưới cây. d. Luyện tập Cho trẻ chơi : TC: Trời nắng trời mưa. 3. Kết thúc: Đọc thơ “Bạn cát” Hoạt động: CHẠY THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH NÉM XA BẰNG MỘT TAY Thời gian: 30-35 phút I : Mục đích 1.Kiến thức: -Trẻ biết chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô. -Trẻ biết ném xa bằng một tay. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển thể chất cho trẻ - Phát triển tố chất vận động khéo léo, nhanh nhẹn của trẻ 3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động. -Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật trong tập luyện. II: Chuẩn bị: Trang phục của cô và trẻ: Quần áo, giày dép gọn gàng - vạch xuất phát.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> -. Sơ đồ tập luyện III: Tiến hành: Hoạt động của cô 1. Gây hứng thú: Cô cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát “ cho tôi đi làm mưa với” Cô trò chuyện dẫn dăt trẻ vào bài mới. 2.Nội dung: a.Khởi động: Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường- đi bằng mũi chân-đi thường- đi bằng gót chân –đi thường-chạy chậm- chạy nhanh- chạy chậm- đi thường kết hợp lời bài hát “ đoàn tàu nhỏ xíu”. Sau đó cho trẻ về hai hàng ngang.( Mỗi kiểu đi cô cho trẻ đi khoảng 2 m rồi chuyển các kiểu đi khác) b.Trọng động: *BTPTC: - Động tác tay: 2 tay dang ngang, ra phía trước -Động chân: chạy liên tục tại chỗ -Động tác bụng: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người về phía trước tay chạm ngón chân -Động tác bật: Bật tiến về phía trước *VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. Ném xa bằng một tay. - Đội hình tập luyện: -Đội hình 2 tổ quay mặt vào nhau, khoảng cách giữa 2 tổ là 3m -Cô giới thiệu tên vận động: Bây giờ chúng mình đã đủ sức khỏe để vượt qua thử thách rồi . Các con đã sẵn sàng chưa? Nào chúng mình sẽ cùng thử sức với vận động có tên gọi tên gọi “ Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. Ném xa bằng một tay.” + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích + Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích kỹ thuật: Đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” thì chạy tiến về phía trýớc, mắt nhìn thẳng khi có hiệu lệnh chạy nhanh thì các con chạy nhanh, khi có hiệu lệnh chạy chậm thì các con chạy chậm. Cứ như vậy các con vừa chạy vừa chú ý nghe hiệu lệnh của cô sau đó ném xa bằng mọt tay. Khi chạy đến đích thì đi về đứng cuối hàng. + Cô làm mẫu lần 3: Hỏi trẻ.. Dự kiến hoạt động của trẻ -Trẻ khởi động cùng cô. 2lần 8 nhịp 3lần 8 nhịp 2 lần 8 nhịp 2lần 8 nhịp Trẻ xếp theo đội hình -Sẵn sàng ạ Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ trả lời. Trẻ quan sát và lắng nghe 2-3 trẻ nhận xét vận động của bạn -Mỗi trẻ thực hiện 2 lần Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Cô cho trẻ khá lên thực hiện. Cô chính xác lại vận động 1 lần nữa - Cô lần lượt cho trẻ thực hiện. Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát trẻ. Nếu trẻ nào chưa thực hiện được cô cho trẻ thực hiện lại cùng bạn khá. Cô bao quát trẻ. Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô động viên khuyến khích trẻ. * Củng cố: Cô hỏi trẻ : Các con vừa thực hiện vận động gì? Cho trẻ nhắc lại tên vận động - cô nhận xét rút kinh nghiệm. *Giáo dục : Các con phải thường xuyên tập luyện để có cơ thể khỏe mạnh c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng 3.Kết thúc: Kết hợp đọc thơ “ cầu vồng” 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn bị 1.QSCMĐ - Trẻ biết tên -Nơi : Quan sát gọi,đặc điểm, quan sát cây sấu và ích lợi của sạch sẽ. cây xanh đối -Cây sấu với môi trường và con người - Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc và bảo vệ cây. -Cả lớp nhắc lại Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi trò chơi Trẻ đọc thơ và đi 12 vòng. Tiến hành -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: Cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh” Đàm thoại về bài hát: Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Trồng nhiều cây xanh để làm gì? - Hôm nay cô con mình cùng quan sát về cây sấu để xem chúng có đặc điểm gì và có tác dụng gì đối với con người và môi trường nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. - Các con biết cây có tác dụng gì đối với co0n người và môi trường? *Giáo dục trẻ: - Các con có yêu cây xanh không? - Vậy các con phải làm gì để cho môi trường ngày càng xanh – sạch – đẹp hơn? 2. Trò chơi Trẻ biết cách Sân tập - Cô giới thiệu tên trò chơi: Tìm vườn vận động: chơi trò chơi bằng - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi Tìm vườn phẳng - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi sạch sẽ - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. 3. TrẻChơi chơi tự vui Nơi chơi -Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> do Thoải mái. an toàn. 3.HOẠT ĐỘNGCHIỀU: Nội dung Mục đích 1.HĐC - Trẻ biết đi Giáo dục trẻ biết đường đi đường. -Tạo cho trẻ có 2.ôn: sự cố gắng thi Cho trẻ kể chuyện đua trong học “ Sự tích mùa tập. xuân” 3.Nêu gương cuối buổi, bình cờ. theo từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ ,điểm sĩ số rồi vào lớp. Chuẩn bị Đồ dùng đồ chơi trong lớp Lời câu chuyện -Bảng bé ngoan -Cờ các màu: Xanh, đỏ, vàng. Tiến hành - cô cho trẻ hát bài em đi qua ngã tư đường phố -Dẫn dắt giáo dục trẻ đi đường . - Cô cho trẻ kể 2-3 lần Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn trong tổ -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại -Cô nhận xét từng tổ -Cho trẻ lên cắm cờ.. 4.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do…………………………… …. -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………………………………… -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:…………………………………………… …. -Kiến thức và kỹ năng của trẻ: …………… …………………………………… ……… -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………… ……… -Biện pháp:……………………………………… ……………………………………… --------------------@@@-------------------Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2015 a.Hoạt động 1: Âm nhạc. Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ: Hoạt động: NDTT: Dạỵ hát vỗ tay theo phách “ CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI” ST: Hoàng Hà NDKH: Nghe hát: “ MƯA RƠI” ST: TCAN: Mưa to, mưa nhỏ. Thời gian: 30-35 phút I:Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Trẻ thuộc lời bài hát , nhớ tên bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” của nhạc sỹ Hoàng Hà . Biết hát vỗ tay theo phách lời bài hát - Trẻ lắng nghe cô hát và cảm nhận được giai điệu của bài hát “ Mưa rơi” -Rèn kỹ năng vận động cho trẻ - Có kỹ năng chơi trò chơi và chơi đúng luật. - Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ đích. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc - Qua bài hát giáo dục trẻ ngoan ngoãn II: Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: Đầu đĩa nhạc bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”, “Mưa rơi” -Đồ dùng của trẻ: Mũ các loài hoa, -Trẻ ngồi đội hěnh chữ u: III: Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ 1.Gây hứng thú: Cô cho trẻ đọc thơ “ Cầu vồng” Đàm thoại về bài thơ Khi nào thì các con nhìn thấy cầu vồng. Trò chuyện dẫn dắt vào bài mới. Trẻ đàm thoại 2.Nội dung: cùng cô vè chủ đề a. Dạy hát vỗ theo phách «Cho tôi đi làm mưa với» ST : Hoàng Hà . Cô bật 1 đoạn nhạc bài «Cho tôi đi làm mưa với » cho trẻ nghe sau đó hỏi trẻ: -Đó là bài hát gì?Do ai sáng tác? Đó là bài “Cho tôi đi làm mưa với” của nhạc sỹ:Hoàng Hà Trẻ lắng nghe sáng tác đấy. Mùa xuân - cô cho trẻ hát lời bài hát 1-2 lần. Hoàng Văn Yến Sau đó cô hỏi trẻ : - Bài hát muốn nói lên điều gì ? => Nội dung :Bài hát về ước mơ của bạn nhỏ muốn làm hạt Trẻ hát mưa có ích cho cây cối tốt tươi, làm hạt mưa giúp cho đời Trẻ trả lời không phí hoài rong chơi. -Giai điệu của bài hát như thế nào ? - Để bài hát hay hơn hôm nay cô sẽ dạy các con cùng hát vỗ Trẻ lắng nghe tay theo phách bài hát nhé! +. Lần 1: Cô hát vỗ cùng lời bài hát kết hợp nhạc +. Lần 2: Cô hát vỗ cùng lời bài hát kết hợp giải thích: Vỗ tay theo phách là vỗ vào phách mạnh và phách nhẹ của bài hát. Với bài hát này các con vỗ phách đầu tiên vào Trẻ quan sát và lắng nghe từ « cho».

<span class='text_page_counter'>(111)</span> VD : Cho tôi đi làm mưa vói chị gió ơi chị gió ơi V v v v v v v v v Trẻ quan sát -Cho cả lớp hát và vận động cùng cô 2-3 lần cùng đàn. - Cho trẻ hát và vận động theo các hình thức : Tổ hát vỗ Trẻ hát vỗ Nhóm hát vỗ-Cá nhân trẻ hát vỗ Tổ hát vỗ Trong khi trẻ hát vỗ cô chú ý bao quát để sửa sai cho trẻ. 2-3 nhóm hát vỗ *.Giáo dục trẻ : Muốn làm người có ích không? 3-4 trẻ hát vỗ - Vậy Các con phải ngoan ngoãn vâng lời ông bà bố mẹ, cô giáo chăm ngoan học giỏi các con nhớ chưa nào ? -Cho cả lớp hát vỗ lại 1 lần. b: Nghe hát “Mưa rơi ” Dân ca xá. Trẻ lắng nghe - Và bây giờ mời các bạn nghe hát bài « Mưa rơi» st của nhạc sĩ... mà cô sẽ hát tặng cho các con nghe nhé. + Cô hát lần 1: Hát xong cô hỏi: Cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác? Trẻ trả lời Bài hát nói về điều gì? Lớp hát vỗ 1 lần Bài hát có giai điệu như thế nào?  Bài hát nói về hạt mưa rơi cho cây được tốt tươi……… + Cô hát lần 2: kết hợp minh họa lời bài hát. Cô khuyến khích trẻ hát múa cùng cô. + Lần 3 : Cô cho trẻ nghe qua băng có lời. Trẻ lắng nghe c.TCAN: Mưa to, mưa nhỏ Bây giờ cô mời các bạn cùng tham gia trò chơi « Mưa to, Trẻ chơi trò chơi mưa nhỏ ”để xem các bạn có đoán đúng không nhé. Cô nêu cách chơi và luật chơi. Trẻ đọc và đi ra Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. ( Sau mỗi lần chơi cô bao quát nhận ngoài xét trẻ) 3. Kết thúc: cho trẻ đọc thơ « cầu vồng» 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.QSCMĐ - Trẻ biết -Nơi quan -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: : Quan sát đặc điểm của sát sạch sẽ. Cho trẻ hát bài “ Mùa xuân” bầu trời thời tiết mùa Đàm thoại về bài hát: xuân Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Mùa xuân đến cây cối như thế nào? - Hôm nay cô con mình cùng quan sát bầu trời để xem chúng có đặc điểm gì và có tác dụng gì đối với con người và môi trường nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. *Giáo dục trẻ: 2. Trò chơi -Trẻ biết Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Bịt mắt bắt cách chơi và sạch sẽ - Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi. dê chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần. 3. TrẻChơi chơi tự vui do Thoải mái. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích 1. HĐC: - Trẻ biết vẽ 1 Cho trẻ số hiện tượng vẽ các thiên nhiên hiện tượng tự - Trẻ nhận biết nhiên. chữ cái chính 2.HĐP: xác Cho trẻ đọc các Tạo cho trẻ có chữ đã sự cố gắng thi đua trong học học tập 3.Nêu gương. Nơi chơi an Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời toàn theo từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp. Chuẩn bị -giấy, bút chì, bút màu, 1 số tranh về các loài hoa. Tiến hành 1.Gây hứng thú: cho trẻ hát bài “ Mùa xuân” -Đàm thoại về bài hát - Cô hỏi trẻ về đặc điểm 1 số HTTN? Cô hỏi ý tưởng vẽ của trẻ - Cô cho trẻ vẽ  Kết thúc: động viên khuyến khích Thẻ chữ các trẻ chữ cái o ô ơ a ă â e ê u ư i t c Cô cho trẻ đọc lnmdđdhk -Bảng bé ngoan -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các -Cờ các màu: bạn trong tổ Xanh, đỏ, vàng -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại -Cô nhận xét từng tổ -Cho trẻ lên cắm cờ -Tuyên dương trẻ cắm cờ. 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do……………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………………......................... -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ………………………………………………… -Kiến thức và kỹ năng …………………………………………………………………… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………… -Biện pháp:……………………………………………………………………… …..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> ---------------------@@@-----------------Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2015 1 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển : Nhận thức Hoạt động: LQVT: DẠY TRẺ SO SÁNH DUNG TÍCH CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG Thời gian: 30-35phút I.Mục đích: 1.Kiến thức - Trẻ biết so sánh dung tích của 3 đối tượng. - Biết sử dụng đúng từ lớn nhất, nhỏ hơn, nhỏ nhất. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú trong học tập - Biết giữ gìn đồ đùng đồ chơi II.Chuẩn bị: -Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 3 chai: Xanh, đỏ, vàng Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.gây hứng thú: Trẻ chơi trò chơi Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt” Trò chuyện với trẻ về chủ đề. 2.Nội dung: a.Ôn so sánh dung tích của 2 đối tượng: Cô cho trẻ quan sát xem 2 chai chai nào có dung tích lớn Không bằng nhau hơn - Chai nào có dung tích nhỏ hơn? Vì sao con biết? Trẻ xếp thành 1 Cô khái quát lại câu trả lời của trẻ. hàng b. So sánh dung tích của 3 đối tượng Các con hãy quan sát lên xem 3 chai chai nào có dung tích lớn nhất . Cô con mình cùng kiểm tra xem nhé. Cô cháu làm như thế nàodung tích cho 3 chai này nhé: So sánh chai thứ nhất Với chai thứ hai chai nào có dung tích lớn hơn? Chai nào có dung tích nhỏ hơn? Vì sao con biết? Chai thứ 2 với Chai thứ 3 ? Chai nào có dung tích lớn hơn? Chai nào có dung tích nhỏ hơn? Vì sao? So sánh chai 1 với chai 3? Cho trẻ xếp 3 chai thẳng hàng. Vậy 3 chai chai nào có dung tích lớn nhất, chai nào có dung tích nhỏ nhất?.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Còn chai thứ hai thì sao? Cho trẻ nói dung tích lớn nhất , nhỏ hơn , nhỏ nhất. Cho trẻ thực hành so sánh. d. luyện tập: Trẻ chơi trò chơi TC 1: Thi xem ai nhanh. Cô cho trẻ nhắm mắt,chỉ dùng tay không nhìn mà chọn đúng chai có dung tích lớn nhất theo yêu cầu của cô và giơ cây đó lên rồi nói đó là chai có dung tích lớn nhất hay nhỏ nhất. TC 2: Thi xem tổ nào nhanh hơn. Trẻ hát và đi ra Cô cho 3 bạn lên chơi 1. cho trẻ so sánh 3 chai khác nhau xem ngoài tổ nào nhanh hơn? 3. Kết thúc : Cho trẻ hát “ Em yêu cây xanh 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1. QSCMĐ: - Trẻ quan sát Địa *Gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “ Em Quan sát và biết được điểm: Nơi yêu cây xanh” cây sấu đặc điểm cấu quan sát Đàm thoại về bài hát: tạo của cây sạch sẽ. Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Biết tác dụng - Cây sấu - Trồng nhiều cây xanh để làm gì? của cây đối với để trẻ - Hôm nay cô con mình cùng quan sát môi trường quan sát về cây sấu để xem chúng có đặc điểm sống của con gì và có tác dụng gì đối với con người người và môi trường nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát? *Giáo dục trẻ: - Các con có yêu cây xanh không? 2. Trò chơi -Trẻ biết cách 1020 - Cô giới thiệu tên trò chơi: Truyền bóng vận động: chuyền bóng quả bóng - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi Chuyềnbón qua đầu.. nhựa - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi g - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. 3.Trẻ Chơi chơi tự vui doThoải mái. Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài an toàn trời theo từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp.. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích Chuẩn bị 1.HĐC: - Trẻ thuộc lời - Đàn, đầu. Tiến hành -Cô gây hứng thú để hướng trẻ vào.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Chung vui văn nghệ cuối tuần 2.Ôn luyện. 3.Nêu gương cuối tuần, bình bé ngoan. 1 số bài hát múa về chủ đề - Có kỹ năng biểu diễn văn nghệ -Rèn kỹ năng âm nhạc cho trẻ -Tạo cho trẻ có sự cố gắng thi đua trong học tập.. đĩa nhạc các buổi biểu diễn bài hát về chủ -Cho trẻ hát múa 1 số bài: Cho tôi đi đề bản thân làm mưa với…. - Cho trẻ hát 2-3 lần. Lời bài hát. -Bảng ngoan -Phiếu ngoan. -Cô cho trẻ tổng kết cờ trong ống cờ của mỗi trẻ -Cô cho trẻ tự nhận ```xét mình và các bé bạn trong tuần -Cô nhận xét từng tổ( cá nhân) bé -Cho trẻ lên nhận bé ngoan -Tuyên dương trẻ nhận được bé ngoan. 4.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: …… Có mặt:………….Vắng mặt…………..Lý do………………….. -Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………………….. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ………….….………………… ……………… -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………… -Biện pháp :…………………………………………………………… ……. --------------------@@@-------------------Chủ đề nhánh: ĐẤT, CÁT, SỎI, ĐÁ (1 tuần Từ ngày 13/4 đến ngày 17/4/2015) Hoạt động. Thể dục sáng Hoạt động. Thứ hai. Thứ. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. ba 1.Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi theo hiệu lệnh cùng nhạc 2. Trọng động: Thứ 2,4,6 tập với các động tác sau: +Hô hấp: Hai tay ra trước, gập trước ngực. + Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai. + Lườn: Hai tay chống hông, xoay người 90 độ. + Chận: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước. + Bật: Bật chụm tách chân. Thứ 3,5 tập theo nhạc bài hát: Cho tôi đi làm mưa với. 3.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. Tạo hình:. Văn học: MTXQ GDAN:NDT LQVT Truyện: Sơn Tìm hiểu về đất ,cát T:vỗ tay theo Xác định.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> học. Hoạt động vui chơi. Vẽ về tinh, thủy tinh. miền núi. LQVC C: Tập tô:v r. sỏi, đá. phách: Thể dục mưa Bò chui qua ống dài TCAN: 1.5m. 30cm. Sau phía phải trái của bạn khác có sự định hướng.. - Góc phân vai: chơi trò chơi bác sĩ. Chơi trò chơi gia đình. Trò chơi bán hàng. - Góc xây dựng: Trẻ lắp ghép xây dựng ngã tư đường phố - Góc học tập: Trẻ tập làm ăng bum về các phương tiện giao thông -Góc ngệ thuật: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề. -Góc thiên nhiên: Trẻ tưới cây lau lá. Chăm sóc cây Hoạt QSCMĐ: - QSCMĐ: - QSCMĐ: - QSCMĐ: - QSCMĐ: động Quan sát Cây bằng lăng- Quan sát ô tô Quan sát cây Quan sát trời ngoài Bầu trời TCVĐ:Cáo và -TCVĐ: quất-TCVĐ: nắng. trời TCVĐ: thỏ Mèo và chim Cáo và thỏ -TCVĐ: chim sẻ và - Chơi tự do sẻ - Chơi tự do Mèo và chim ô tô sẻ - Chơi tự do. - Chơi tự - Chơi tự do do Hoạt HĐC:Dạy HĐC: Dạy tiết HĐC: Cho HĐC : chung HĐC:Dạy động trẻ rửa văn học trẻ vẽ các vui văn nghệ tiết tạo hình chiều mặt. Truyện: giọt hiện tượng tự cuối tuần HĐP:Cho Ôn:Kể nước tí xíu nhiên. HĐP : trẻ đọc thơ: chuyện:Vì HĐP: Cho trẻ Cho trẻ hát “ mẹ đố bé sao thỏ cụt đọc các chữ Em đi chơi đuôi cái đã học thuyền” HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI( từ 20/4 đến 24/4/2015) Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.GÓC - Trẻ biết về -Bộ đồ 1. Thỏa thuận chơi PHÂN nhóm để chơi dùng gia *gây hứng thú: VAI: theo nhóm, biết đình,bàn Cho trẻ hát bài :Cho tôi đi làm mưa với - Trò chơi chơi cùng với ghế, giường Trò chuyện với trẻ về chủ đề và dẫn dắt trò chơi nhau trong nhóm tủ,nồi cốc, vào bài dạy. gia đình - Trẻ biết nhận búp bê… * vậy hôm nay góc xây dựng sẽ làm gì? “ Mẹ con” vai chơi để thể -Một số đồ -Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? chơi hiện vai chơi dùng đồ -Ai sẽ làm nhóm trưởng? phòng - Trẻ nắm được chơi cho trò - Muốn mua các rau quả đài phun nước khám công việc của vai chơi phòng thì sẽ phải đến đâu? bệnh chơi: mẹ đi chợ, khám bệnh, * Góc phân vai: Ai sẽ chơi ở nhóm bán.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> chơi nấu ăn, bác sĩ cửa hàng, khám bệnh, siêu thị người bán hàng mời khách mua hàng. 2.GÓC XÂY DỰNG Xây dựng đài phun nước . công viên nước 3.GÓC nghệ thuật. 4.GÓC HỌC TẬP Tô màu tranh các hiện tượng tự nhiên - Tập tô các chữ cái đã học 5. GÓC THIÊN NHIÊN. quần áo bác sĩ… - các loại phương tiện giao thông.cho trò chơi bán - Trẻ biết xây hàng. đựng đài phun nước . công viên -Vật liệu nước xây dựng: Các khối gạch, khối nhựạ các loại cây xanh, thảm Trẻ hát các bài hoa, thảm về chủ đề nước cỏ.Các đài và các hiện phun nước . tượng tự nhiên. công viên nước -Biết tô màu đẹp - Hàng rào, không lem ra cây hoa… ngoài - Đàn, đầu - Trẻ biết cầm đĩa nhạc. bút đúng cách - biết chọn màu - Giấy bút đẹp để tô bức màu cho trẻ. tranh - Tranh vẽ - Biết lật trang về các cây sách theo quy xanh trình từ trái sang - 1 số sách phải tranh về biết chăm sóc hình ảnh cây. Biết lau lá Chậu tưới cây nước, khăn lau, các dụng cụ làm vườn…. hàng? Hôm nay các con sẽ làm những công việc gì? - Ai sẽ làm nhóm trưởng? - Khi bị ốm thì bố mẹ cần đưa con đi đâu? - Ai sẽ chơi ở nhóm bác sỹ hôm nay ? Bác sỹ làm những công việc gì? Còn cô y tá sẽ làm gì hôm nay ? * Góc học tập : Nhóm học tập sẽ làm những công việc gì? Ai sẽ làm nhóm trưởng? * Góc nghệ thuật : Muốn trở thành ca sỹ các con phải làm gì? Ai chơi ở góc nghệ thuật nào? * Để cây luôn xanh tốt chúng ta cần làm ǵ? Ai sẽ chơi ở góc thiên nhiên hôm nay? 2. Quá trình chơi - Cô cho trẻ về góc chơi của mình - Khi trẻ về nhóm chơi mà chưa thỏa thuận được vai chơi, Cô đến và giúp trẻ thỏa thuận - Cô quan sát trẻ chơi. -Cô chơi cùng trẻ nếu ở góc chơi nào còn lúng túng. -Cô bao quát chung và khuyến khích trẻ liên kết giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét chơi: Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi. Cô cho trẻ thăm mô hình xây dựng đài phun nước . công viên nước -Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi. -Cô động viên khen trẻ. Hỏi ý tưởng của trẻ ở lần chơi sau.. Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Hoạt động: Tạo hình Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ Hoạt động: VẼ VỀ MIỀN NÚI( ĐT) I.Mục đích: 1.Kiến thức: -Bé biết vẽ tranh về miền núi có nhà sàn, có cây cối, có núi, có đồi. -Trẻ biết vẽ theo trí tưởng tượng và biết cách xắp xếp tranh theo bố cục hợp lý. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng sắp xếp bố cục trên trang giấy - Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ khi đi chơi với nước phải có người lớn. II. Chuẩn bị : 1. Đồ dùng của cô : - 1 tranh vẽ về cảnh miền núi. 2. Đồ dùng của trẻ - Bút , giấy vẽ, vở tạo hình. - Bàn gế kê hình chữ u, giá treo tranh, kẹp tranh III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.Gây hứng thú: Trẻ vỗ tay Chào mừng các bé đến với cuộc thi “ Bé khéo tay” Và để cuộc thi hôm nay được sinh động động hơn, cô mời Trẻ hát và vận động các con hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” -Các con vừa hát bài gì?Dẫn dắt vào bài mới. 2: Nội dung: a.Quan sát và đàm thoại: Chở người trở hàng Đến phần thi thứ nhất có tên gọi “ Ai thông minh” * Quan sát tranh vẽ bé đi tắm biển : -Cô đưa tranh ra và hỏi trẻ: Các con biết đây là gì? Trẻ lắng nghe -Trong tranh có gì? Nhà như thế nào,có gì đây, Ngoài nhà sàn ra còn có gì? - Vẽ như thế nào?Có màu gì? => Đây là Tranh vẽ về cảnh miền núi có nhà sàn ( nhà sàn có rất nhiều cột chống có cầu thang đi lên…) có sân có đường đi có núi…. * Quan sát tranh khác: Tương tự phần trên: - Đây là tranh gì? Các con có nhận xét gì về bức tranh này? Trẻ lắng nghe Cô khái quát nội dung bức tranh. Tranh khác tương tự. Thuyền buồm.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> b. Thăm dò ý tưởng của trẻ: Phần thi thứ 2 với tên gọi “ Vui cùng bé” Để vẽ theo ý thích của mình con vẽ như thế nào? Trẻ trả lời Cô khái quát lại câu trả lời đúng của trẻ và mở rộng thêm kiến thức cho trẻ. c. Cô cho trẻ thực hiện :Phần thi thứ 3 “ Trổ tài” Trẻ trả lời - Ở phần thi này BTC sẽ phát cho mỗi bạn 1 rổ đồ dùng. Và các bạn hãy cho cô biết trong rổ có những gì? Trẻ trả lời - Nhiệm vụ của các bạn bây giờ là sử dụng bàn tay của mình để vẽ thành 1 bức tranh về miền núi các con đã sẵn sang chưa nào? - Cô cho trẻ thực hiện( Cô bật nhạc không lời bài hát “ Trẻ quan sát và lắng Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát trẻ gợi ý cách bố nghe cục tranh d.rưng bày và nhận xét sản phẩm: Phần cuối của cuộc thi có tên gọi “ Triển lãm tranh” Cô cho trẻ mang bài lên trưng bày sản phẩm: Bây giờ là giây Trẻ trưng bày sản phút hồi hộp nhất, chúng mình hãy cùng lựa chọn những bức phẩm tranh đẹp nhất nhé. - Cho trẻ nhận xét về các bức tranh: Trẻ trả lời - Con thích bài nào nhất? Vì sao? Bạn vẽ như thế nào? - Cô cho 2-3 trẻ có bài đẹp lên giới thiệu về bức tranh của mình. Để vẽ được bức tranh thật đẹp thì con phải làm như thế nào? Trẻ lắng nghe Trẻ hát và đi ra ngoài - Cô nhận xét chung các bài của trẻ * Giáo dục trẻ: Khi đi chơi con phải như thế nào? => Kết thúc : Cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.QSCMĐ - Trẻ biết -Nơi -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: : Quan sát đặc điểm của quan sát Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với ” trời nắng bầu trời ngày sạch sẽ. Đàm thoại về bài hát: hôm đó. Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Hôm nay cô con mình cùng quan sát trời nắng để xem có đặc điểm gì và có tác dụng gì đối với con người nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. *Giáo dục trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> 2. Trò chơi -Trẻ biết Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi:Trời nắng trời Trời nắng cách chơi và sạch sẽ mưa - Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi. trời mưa chơi đúng - Cho trẻ chơi 3-4 lần. luật . 3. TrẻChơi chơi tự vui Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời theo do Thoải mái an toàn từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội Mục đích Chuẩn bị dung 1.HĐC; -Trẻ biết Tranh Dạy trẻ rửa mặt hướng dẫn đánh -Trẻ làm của cô răng quen với 2. Cô kể câu truyện -Cô thuộc lời chuyện: mới câu chuyệnGiọt -Tạo cho trẻ Bảng bé nước tí có sự cố ngoan xíu gắng thi đua -Cờ các màu: 3.Nêu trong học Xanh, đỏ, gương tập. vàng. Tiến hành Cô cho trẻ đọc bài đồng dao cùng cô Cô dạy trẻ thao tác đánh răng mẫu kết hợp giải thích Cô cho trẻ lần lượt lên tập. - Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1-2 lần. -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn trong tổ -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại -Cô nhận xét từng tổ -Cho trẻ lên cắm cờ. 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do……………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………………………………… -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ………………………………………………… -Kiến thức và……………………………………………………………………………… -kỹ năng của trẻ:………………………………………………………… -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………………… -Biện pháp: ……………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2015 A. Hoạt động 1:Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ :.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> TRUYỆN : SƠN TINH THỦY TINH Thời gian : 30-35 phút I: Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ nhớ tên câu chuyện, nhớ tên nhân vật trong tuyện. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện nói về cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh (Hay noí về một số hiện tượng tự nhiên như: mưa, gió, sấm, chớp. 2. kỹ năng: -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn luyện kỹ năng trả lời của trẻ . 3.Thái độ: Qua bài thơ, giáo dục trẻ biết các hiện tượng tự nhiên. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung câu chuyện Tranh chơi trò chơi III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.gây hứng thú- giới thiệu tác phẩm tác giả: Cô cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với “ Hoàng Hà ” Trẻ hát cùng cô Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì? Trẻ trả lời Bài hát nói về điều gì?Giới thiệu tác phẩm. 2. Nội dung: a.Cô kể diễn cảm Trẻ trả lời * Cô kể diễn cảm lần 1 : không tranh - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - câu chuyện kể về điều gì? => Nội dung câu chuyện : nói về cuộc chiến đấu giữa Sơn Trẻ lắng nghe Tinh và Thủy Tinh (Hay noí về một số hiện tượng tự nhiên như: mưa, gió, sấm, chớp. * Cô kể diễn cảm lần 2: Kết hợp tranh minh họa Trẻ lắng nghe b. Đàm thoại- giảng giải- trích dẫn: - Cô vừa kể câu chuyện gì? Trẻ trả lời - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Vua Hùng vương mở hội làm gì ? “ Vua hùng vương………..xứng đáng” -Trong khu rừng có Có ai đến cầu hôn mỵ Nương? Họ đã Trẻ quan sát và lắng nghe có tài gì?. “Một hôm……..Thủy Tinh” Khi thấy hai tràng trai đều rất tài giỏi Vua Hùng Vương chọn ai? Vua Hùng nói gì? Trẻ trả lời “Một người…………..dâu về”.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Ai là người đem lễ vật đến trước? Sính lễ có những gì “Sáng sớm………………Mỵ Nương” Thủy tinh đến sau đã làm gì? Sơn Tinh có sợ không? “Thủy Tinh …………..bỏ chạy” Từ đó Thủy Tinh năm nào cũng làm mưa bão dâng nước lên đánh sơn Tinh? Đó là mùa hè thường có mưa, bão, sấm ,chớp, Qua câu chuyện giúp các con hiểu được một số hiện tượng tự nhiên. * Giáo dục: giáo dục trẻ biết một số hiện tượng tự nhiên. c. Dạy trẻ kể chuyện: - Cô kể chuyện lần 3 khuyến khích trẻ kể cùng 3. Kết thúc: Cô cho trẻ đọc đồng dao: “ Trời mưa” rồi đi ra ngoài. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ kể cùng cô Trẻ đọc và ra ngoài. 2.Hoạt động 2:Hoạt động: LQVCC: TẬP TÔ CHỮ CÁI v r Thời gian: 30-35phút I.Mục đích: 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái v r in hoa, in thường, viết thường. -Biết cấu tạo chữ v r 2.Kỹ năng: - Biết cách cầm bút, biết tô trùng khít lên các nét chấm mờ - Biết tô màu tranh đẹp. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ gữ gìn sách vở không làm quăn mép vở Hứng thú khi tham gia giờ học II.Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: -Tranh hướng dẫn trẻ tô chữ cái v r Thẻ chữ cái v r Bút dạ. + Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 vở Bé tập tô, 1 bộ bút màu, 1 bút chì + Trẻ ngồi đội hình chữ u III. Tiến hành: 1.Gây hứng thú: Cô cho trẻ hát bài ‘Cho tôi đi làm mư với”. Các con vừa hát bài gì do ai sáng tác. Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài mới. Trẻ hát 2.Nôi dung: 2-3 trẻ trả a.Giới thiệu chữ in thường, chữ viết thường. -Cô đưa thẻ chữ cái in thường cho trẻ đọc 2-3 lần.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> -Cô hỏi trẻ về nét chữ sau đó cô nhắc lại. Trẻ lắng nghe -Cô giới thiệu chữ viết cho trẻ đọc và nhận xét nét chữ. b.Xem tranh tập tô và giới thiệu chữ v r -Cho trẻ đọc chữ v r in hoa ,in thường, viết thường. - Cô giới thiệu chữ v r trên dòng kẻ ngang. c.Cô tô mẫu; -Cô tô chữ in rỗng trước. Quan sát và -Cô hướng dẫn tô chữ cái v r viết thường theo nét chấm mờ: Cô lắng nghe đặt bút vào nét cong từ dưới sau đó tô theo chiều mũi tên. Tô Trẻ thực hiện trùng khít theo nét chấm mờ tô theo chiều mũi tên. d. Trẻ thực hiện: -Cô nhắc trẻ cách ngồi cách cầm bút, cách giữ vở. -Cô bao quát giúp đỡ trẻ yếu. Trẻ nhận xét. -Cô khuyến khích trẻ khá. Tập tô chữ r;”tương tự” Cô nói: Dừng bút, dừng bút Cô cho trẻ nhận xét bài của nhau. Trẻ hát Cô nhận xét khuyến khích động viên trẻ. 3.Kết thúc: Cho trẻ hát 1 bài. 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1. QSCMĐ: - Trẻ biết - Địa điểm: -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: Quan sát xe tên gọi,đặc Nơi quan Cô đọc câu đố “ Xe 2 bánh máy điểm, sát sạch sẽ. Chạy bon bon màu sắc và - xe máy Máy nổ giòn tác dụng Kêu píp píp” của xe máy Cô đố các con đó là xe gì? đối với đời - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe sống con máy xem xe có đặc điểm gì và có tác người dụng gì đối với con người nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. - Các con biết xe máy có công dụng gì đối với con người ? *Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông trên đường các con phải như thế nào? 2. Trò chơi -Trẻ biết Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chìm nổi vận động: cách chơi sạch sẽ , - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi Chìm nổi và chơi bằng phẳng - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> đúng luật 3.Trẻ Chơi chơi tự vu do. - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời an toàn theo từng nhóm. Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp.. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích Chuẩn bị 1.HĐC: Trẻ biết Không Dạy trẻ trò cách chơi, gian rộng. chơi:Chìm luật chơi. nổi Tranh thơ. 2. Ôn Trẻ thuộc bài thơ. Tạo cho trẻ 3.Nêu có sự cố gương gắng thi cuối buổi, đua trong bình cờ học tập.. Tiến hành Cho trẻ hát bài:cho tôi đi làm mưa với. Các con vừa hát bài gì?Bài hát nói lên điều gì? Để biết rõ nay cô dạy các con trò chơi “Chìm nổi. Cách chơi và luật chơi.. Bảng bé Cô cho trẻ đọc thơ cả lớp, cá nhân. ngoan -Cờ các -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn màu: trong tổ Xanh, đỏ, -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại vàng -Cô nhận xét từng tổ -Cho trẻ lên cắm cờ. 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do: …………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ……………………………………..................................... -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ……………………………………………… -Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ……………………………………………… .................. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………… -Biện pháp: ……………………………………………………………………………… --------------------@@@---------------Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2015 Tiết 1: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> TÌM HIỂU MỘT VÀI TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT, ĐÁ, CÁT, SỎI I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết một số đặc điểm đặc trưng của đất, đá, cát, sỏi - Trẻ biết lợi ích của đất, đá, cát, sỏi đối với đời sống con người - Phát triển khả năng tư duy, ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh khi chơi với đất, đá, cát, sỏi II. Chuẩn bị - Cô và trẻ mỗi người một túi cát, một túi đất, một túi sỏi, một viên đá - Đàn oocgan - NDTH: ÂN III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 2. Gây hứng thú Cho trẻ chơi T/C : “Tập tầm vông” - Trẻ chơi Tay này có, đúng rồi tay này có một đồ vật, để xem đó là đồ vật gì nhé! Đó là một bức thư, để xem đó là bức thư viết gì nhé! Cô đã độc đước rồi: “Các bạn nhỏ ơi, tôi là búp bê hôm nay tôi tặng lớp mình một món quà các bạn sẽ cùng - Trẻ thảo luận trả lời nhau khám phá nhé, nó sẽ rất thú vị đấy! - Trẻ trả lời 2. Hoạt động khám phá - Trẻ trả lời, Lần lượt cho trẻ khám phá: đất, đá, cát, sỏi mà cô đã chuẩn bị - Trẻ lắng nghe Cho trẻ về các nhóm (4 nhóm) mỗi nhóm sẽ quam sát, tìm hiểu một đối tượng: Đất, đá, cát, sỏi. Cô cho các trẻ quan sát thảo luận về đối tượng mà trẻ đang quan sát sau đó cho từng nhóm một nhận xét về đối tượng mà trẻ quan sát được và cô đạt các câu hỏi gợi mở sau đó cô khái quát lại nội dung kiến thức. * Đất: Có rất nhiều các loại đất khác nhau, đất thịt khi khô thì có hạt nhỏ, màu nâu, không tan trong nước (cho trẻ xem thí nghiệm đất có tan trong nước không), thường có có rất nhiều đặc biệt là chúng ta thường thấy trên đồng ruộng, đất này dùng để trồng trọt các loại cây(cho trẻ xem thí nghiệm đất có tan trong nước không). Đất sét là đất thường có màu trắng và thấm nước thường dùng để làm đồ gốm... Đất còn là môi trường sống của con người và của rất nhiều loài động vật. - Trẻ trả lờ * Đá: Cứng, nặng, thành những tảng đá rất to thường có ở trên các miền rừng núi lớn (cho trẻ xem hình ảnh đá ở trên các vùng núi đồi), đá còn được dùng làm cảnh như trang trí tại các hòn non bộ, có những hòn đá cuội rất đẹp cũng có.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> thể làm cảnh trong các bể cá. - Trẻ đọc thơ * Cát: Hạt nhỏ, có ánh kim gọi là các hạt seri cát khi ra bãi biển hay bãi sông có rất nhiều cát, cát không tan trong nước cát dùng để xây nhà, xây các công trình xây dựng... * Sỏi: Cứng, nhỏ hơn đá, có rất nhiều các hình khối khác nhau, không tan trong nước, có ở các vùng núi, vùng sông ngòi, suối. Sỏi dùng để xây nhà, xây các công trình xây dựng, dùng làm cảnh. * So sánh: So sánh Cát và sỏi Khác nhau : - Cát nhỏ hơn, nhẹ hơn - Sỏi to hơn, nặng hơn Giống nhau: Đều là các nguyên vật liệu thiên nhiên và có thể dùng để xây các công trình xây dựng..... *Đất với đá( Tương tự ) * Mở rộng Ngoài những sự vật hiện tượng tự nhiên các con vừa tìm hiểu các con còn biết các hiện tượng tự nhiên nào khác nữa? * Giáo dục: Giữ gìn vệ sinh khi chơi với đất, đá, cát, sỏi 3. Luyện tập a. Trò chơi: Nói nhanh giơ đúng: Cô nói đặc điểm của đất, đá hay cát, sỏi trẻ phải giơ đúng lô tô của đối tượng đó. b.Tìm nhà: Tìm nhà về đúng đối tượng của lô tô trẻ cầm trên tay * Kết thúc: Đọc thơ “cầu vồng” Lĩnh vực phát triển : Phát triển thể chất Hoạt động: BÒ CHUI QUA ỔNG DÀI 1,5m 30cm Thời gian: 30-35 phút I : Mục đích 1.Kiến thức: Trẻ biết bò chui qua ông dài 1.5m 30cm. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng bò khéo léo . - Phát triển tố chất nhanh mạnh, khéo léo cho trẻ. 3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn hoạt bát. II: Chuẩn bị: Trang phục của cô và trẻ gọn gàng Sân tập bằng phẳng sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> -. Sơ đồ tập luyện cho trẻ III: Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú Cho trẻ hát bài : “ Mời bạn ăn” Trong bài hát nói về điều gì? Ngoài việc ăn uống đủ chất ra, các con cần phải thường xuyên tập luyện thể dục để cơ thể khỏe mạnh hơn nữa nhé 2. Nội dung a.Khởi động: Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường kết hợp lời bài hát “ đoàn tàu nhỏ xíu”. Sau đó cho trẻ về hai hang ngang. b.Trọng động: BTPTC: - Động tác tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao. -Động tác chân:ngồi khuỵu gối. -Động tác bụng: Cúi gập thân người,ngón tay chạm ngón chân. -Động tác bật: Bật tách khép chân. b.VĐCB:Bò chui qua ống dai 1.5m 30cm. - Đội hình tập luyện:. -Cô giới thiệu tên vận động: - Cô làm mẫu: +Lần 1: Không phân tích. Làm xong cô hỏi trẻ: Cô vừa làm như thế nào? +Lần 2: Phân tích động tác: Từ đầu hang đi đến vạch xuất phát cúi xuống bò chui qua ống không chạm vào ống. +Lần3:cô hỏi trẻ cách tập. -Cô gọi 1-2 trẻ khá lên thực hiện .Cô và trẻ nhận xét cách bò của trẻ. - Cô lần lượt cho 2 trẻ ở 2 tổ thực hiện bò. -Cho trẻ tập 2-3 lần. -Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát trẻ . Nếu trẻ nào chưa thực hiện được cô cho trẻ làm lại cùng những bạn khá. -Cô bao quát trẻ sửa sai cho trẻ. -Sau mỗi lần tập cô động viên khích lệ trẻ. Dự kiến hoạt động của trẻ Trẻ hát cùng cô Trể trả lời. -trẻ khởi động cùng cô. 3 lần 8 nhịp 2 lần 8 nhịp 3 lần 8 nhịp 2 lần 8 nhịp. Trẻ quan sát -Lắng nghe và quan sát. Trẻ trả lời Trẻ quan sát.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> +, Củng cố: Cô hỏi lại tên vận động? -trẻ thực hiện cho 1 trẻ khá tập lại. c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng kết hợp đọc thơ “ cầu vồng” -trẻ trả lời 3. Kết thúc: Cô nhận xét, khen ngợi trẻ. Trẻ đi lại nhẹ nhàng 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : Nội dung Mục đích Chuẩn bị 1. QSCMĐ: - Trẻ quan sát Địa Quan sát và biết được điểm: Nơi cây sấu đặc điểm cấu quan sát tạo của cây sạch sẽ. - Biết tác dụng - Cây sấu của cây đối với để trẻ môi trường quan sát sống của con người. Tiến hành *Gây hứng thú: Cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh” Đàm thoại về bài hát: Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Trồng nhiều cây xanh để làm gì? - Hôm nay cô con mình cùng quan sát về cây sấu để xem chúng có đặc điểm gì và có tác dụng gì đối với con người và môi trường nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát? *Giáo dục trẻ: - Các con có yêu cây xanh không? 2. Trò chơi -Trẻ biết cách 1020 - Cô giới thiệu tên trò chơi: Truyền bóng vận động: chuyền bóng quả bóng - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi Chuyềnbón qua đầu.. nhựa - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi g - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. 3.Trẻ Chơi chơi tự vui doThoải mái. Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài an toàn trời theo từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp.. 3.HOẠT ĐỘNGCHIỀU: Nội dung Mục đích 1.HĐC - Trẻ biết đi Giáo dục trẻ biết đường đi đường. -Tạo cho trẻ có 2.ôn: sự cố gắng thi Cho trẻ kể chuyện đua trong học “ Sự tích mùa tập. xuân”. Chuẩn bị Đồ dùng đồ chơi trong lớp Lời câu chuyện -Bảng bé ngoan. Tiến hành - cô cho trẻ hát bài em đi qua ngã tư đường phố -Dẫn dắt giáo dục trẻ đi đường . - Cô cho trẻ kể 2-3 lần Cô cho các tổ trưởng bình cờ.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> 3.Nêu gương cuối buổi, bình cờ. -Cờ các màu: các bạn trong tổ Xanh, đỏ, -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại vàng -Cô nhận xét từng tổ -Cho trẻ lên cắm cờ.. 4.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do…………………………… …. -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………………………………… -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:…………………………………………… …. -Kiến thức và kỹ năng của trẻ: …………… …………………………………… ……… -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………… ……… -Biện pháp:……………………………………… ……………………………………… --------------------@@@-------------------Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2015 a.Hoạt động 1: Âm nhạc. Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ: Hoạt động: NDTT: Dạỵ hát vỗ tay theo phách “ SAU MƯA” NDKH: Nghe hát: “ MƯA RƠI” ST: Dân ca xá TCAN: Mưa to, mưa nhỏ. Thời gian: 30-35 phút I:Yêu cầu: - Trẻ thuộc lời bài hát , nhớ tên bài hát “ Sau mưa” nhạc Lương Ngọc Hoàn Lời;Nguyễn Ngọc Ký . Biết hát vỗ tay theo phách lời bài hát - Trẻ lắng nghe cô hát và cảm nhận được giai điệu của bài hát “ Mưa rơi” -Rèn kỹ năng vận động cho trẻ - Có kỹ năng chơi trò chơi và chơi đúng luật. - Rèn luyện khả năng ghi nhớ có chủ đích. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc - Qua bài hát giáo dục trẻ ngoan ngoãn II: Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: Đầu đĩa nhạc bài hát “Sau mưa”, “Mưa rơi” -Đồ dùng của trẻ: Mũ. -Trẻ ngồi đội hình chữ u: III: Tiến hành Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> 1.Gây hứng thú: Cô cho trẻ đọc thơ “ Cầu vồng” Đàm thoại về bài thơ Khi nào thì các con nhìn thấy cầu vồng. Trò chuyện dẫn dắt vào bài mới. 2.Nội dung: a. Dạy hát vỗ theo phách «Sau mưa» .nhạc Lương Ngọc Hoàn Lời;Nguyễn Ngọc Ký Cô bật 1 đoạn nhạc bài “Sau mưa” cho trẻ nghe sau đó hỏi trẻ: -Đó là bài hát gì?Do ai sáng tác? Đó là bài “Sau mưa” nhạc Lương Ngọc Hoàn Lời;Nguyễn Ngọc Ký sáng tác đấy. - cô cho trẻ hát lời bài hát 1-2 lần. Sau đó cô hỏi trẻ : - Bài hát muốn nói lên điều gì ? => Nội dung :Bài hát về sau mưa cây cối tươi tốt thêm xanh, thêm đẹp. -Giai điệu của bài hát như thế nào ? - Để bài hát hay hơn hôm nay cô sẽ dạy các con cùng hát vỗ tay theo phách bài hát nhé! +. Lần 1: Cô hát vỗ cùng lời bài hát kết hợp nhạc +. Lần 2: Cô hát vỗ cùng lời bài hát kết hợp giải thích: Vỗ tay theo phách là vỗ vào phách mạnh và phách nhẹ của bài hát. Với bài hát này các con vỗ phách đầu tiên vào từ VD : Sau mưa núi bỗng trẻ ra lá xanh thêm mắt bông hoa v v v v v v v v v v -Cho cả lớp hát và vận động cùng cô 2-3 lần cùng đàn. - Cho trẻ hát và vận động theo các hình thức : Tổ hát vỗ Nhóm hát vỗ-Cá nhân trẻ hát vỗ Trong khi trẻ hát vỗ cô chú ý bao quát để sửa sai cho trẻ. *.Giáo dục trẻ : Muốn làm người có ích không? - Vậy Các con phải ngoan ngoãn vâng lời ông bà bố mẹ, cô giáo chăm ngoan học giỏi các con nhớ chưa nào ? -Cho cả lớp hát vỗ lại 1 lần. b: Nghe hát “Mưa rơi ” Dân ca xá. - Và bây giờ mời các bạn nghe hát bài « Mưa rơi» st của nhạc sĩ... mà cô sẽ hát tặng cho các con nghe nhé. + Cô hát lần 1: Hát xong cô hỏi: Cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác? Bài hát nói về điều gì?. Trẻ đàm thoại cùng cô vè chủ đề. Trẻ lắng nghe Mùa xuân Hoàng Văn Yến Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe. Trẻ quan sát và lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ hát vỗ Tổ hát vỗ 2-3 nhóm hát vỗ 3-4 trẻ hát vỗ. Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Bài hát có giai điệu như thế nào? Trẻ trả lời  Bài hát nói về hạt mưa rơi cho cây được tốt tươi……… Lớp hát vỗ 1 lần + Cô hát lần 2: kết hợp minh họa lời bài hát. Cô khuyến khích trẻ hát múa cùng cô. Trẻ lắng nghe + Lần 3 : Cô cho trẻ nghe qua băng có lời. c.TCAN: Mưa to, mưa nhỏ Trẻ chơi trò chơi Bây giờ cô mời các bạn cùng tham gia trò chơi « Mưa to, mưa nhỏ ”để xem các bạn có đoán đúng không nhé. Trẻ đọc và đi ra Cô nêu cách chơi và luật chơi. ngoài Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. ( Sau mỗi lần chơi cô bao quát nhận xét trẻ) 3. Kết thúc: cho trẻ đọc thơ « cầu vồng» 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.QSCMĐ - Trẻ biết -Nơi quan -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: : Quan sát đặc điểm của sát sạch sẽ. Cho trẻ hát bài “ Mùa xuân” bầu trời thời tiết mùa Đàm thoại về bài hát: xuân Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Mùa xuân đến cây cối như thế nào? - Hôm nay cô con mình cùng quan sát bầu trời để xem chúng có đặc điểm gì và có tác dụng gì đối với con người và môi trường nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. *Giáo dục trẻ: 2. Trò chơi -Trẻ biết Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Bịt mắt bắt cách chơi và sạch sẽ - Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi. dê chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần. 3. TrẻChơi chơi tự vui do Thoải mái. Nơi chơi an Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời toàn theo từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp.. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.HĐC Trẻ chăm sóc Em yêu cây -Cô cho trẻ hát 1 bài. Dạy trẻ cây không ngắt xanh. -Cô cho trẻ Hoa trong vườnbiết chăm lá bẻ cành hái -Cho trẻ hát 3-4 lần. sóc cây hoa. -Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> không -Giáo dục trẻ không ngắt lá bẻ cành. ngắt lá bẻ Thẻ chữ các cành. - Trẻ nhận biết chữ cái e ê u Cô cho trẻ đọc chữ cái chính ư I t c -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn 2.Ôn: xác -Bảng bé trong tổ Cho trẻ -Tạo cho trẻ có ngoan đọc các sự cố gắng thi -Cờ các màu: -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại chữ đã đua trong học -Cô nhận xét từng tổ học tập -Cho trẻ lên cắm cờ 3.Nêu gương 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do……………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………………......................... -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ………………………………………………… -Kiến thức và kỹ năng …………………………………………………………………… - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………… -Biện pháp:……………………………………………………………………… …. ---------------------@@@-----------------Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2015 1 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển : Nhận thức Hoạt động: LQVT : XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI –TRÁI CỦA ĐỐI TƯỢNG CÓ SỰ ĐỊNH HƯỚNG Thời gian: 30-35phút I.Mục đích: 1.Kiến thức - Trẻ xác định vị trí phái- trái của đối tượng có sự định hướng 2.Kỹ năng: -Trẻ biết các phía của đối tượng khác có sự định hướng. 3. Thái độ: - Biết giữ gìn đồ đùng đồ chơi II.Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: 1 con gấu, 1 con thỏ, 1 búp bê, 1 lọ hoa - Đồ dùng của trẻ: mỗi trẻ 1 bông hoa, 1 con bướm, 1 khối vuông. - Bàn ghế kê ngồi theo hình chữ u.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> III. Tiến hành. Hoạt động của cô 1.Gây hứng thú: -Cho trẻ hát 1-bài dẫn dắt trẻ vào bài dạy. 2.Nội dung : a.luyện tập xác định phía phải- trái của bản thân và bạn khác. -Cho trẻ giơ tay theo yêu cầu của cô .Cô nói phía nào thì trẻ giơ tay ở phía đó: Phía trên -Phía trái -Phía phải -Cô nói xen kẽ các vị trí và nhanh dần *TC: Đồ chơi gì ở đâu? Cho trẻ chơi trò chơi trời tối trời sáng -Cô cho trẻ quan sát: Cô đặt 2 đồ chơi ở 2 phía của cô và hỏi: cô có gì? Phía phải cô có gì? Cô nói trời tối ! cô cất cả 2 đồ chơi đi: Trời sáng rồi! Cô hỏi phía cô vừa cất đồ chơi gì? Phía sau cô vừa cất đồ chơi gì? b.Nhận biết phía phải trái: Cô đặt búp bê ,đặt gấu ,thỏ ở theo hành ngang hỏi lần lượt từng bạn thorgaaus, búp bê. -Cô hỏi trẻ: Phía phải búp bê có gì? -Phía trái búp bê có gì? -Phía trái gấu có gì? Bây giờ các con hãy chú ý quan sát nhé: Phía phải các con có gì? Phía trái các con có gì? Phía trái có ai? Phía phải có ai? c.Luyện tập: Xác định phía phải , phía trái Cô đặt ghế tựa, 1 ngôi nhà bằng gỗ cô nói cho trẻ biết phía cửa ra vào cửa là phía trái . Chỗ tựa của ghế là phía phải Cho trẻ chơi trò chơi về đúng chỗ theo yêu cầu của cô Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ Trời nắng, trời mưa” khi có hiệu lệnh “ Về trái hoặc về phía phải…” thì trẻ phải chạy về đúng vị trí đó. Cô đổi hướng chơi cho trẻ. Dự kiến hoạt động của trẻ. Trẻ giơ tay phía trên. Trẻ giơ phía dưới Giơ phía trước Giơ phía sau. Có gấu Có thỏ Cất gấu Cất thỏ Trẻ quan sát Có thỏ Có lọ hoa Có gấu Có búp bê Có quạt điện Có nền nhà Có bạn A Có bạn B Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích 1.HĐC: - Trẻ thuộc lời Chung vui 1 số bài hát văn nghệ múa về chủ đề cuối tuần - Có kỹ năng 2.Ôn biểu diễn văn luyện. nghệ 3.Nêu -Rèn kỹ năng gương âm nhạc cho cuối tuần, trẻ bình bé -Tạo cho trẻ có ngoan sự cố gắng thi đua trong học tập.. Chuẩn bị Tiến hành - Đàn, đầu -Cô gây hứng thú để hướng trẻ vào đĩa nhạc các buổi biểu diễn bài hát về chủ -Cho trẻ hát múa 1 số bài: Cho tôi đi đề bản thân làm mưa với…. - Cho trẻ hát 2-3 lần Lời bài hát. -Bảng ngoan -Phiếu ngoan. -Cô cho trẻ tổng kết cờ trong ống cờ của mỗi trẻ -Cô cho trẻ tự nhận ```xét mình và các bé bạn trong tuần -Cô nhận xét từng tổ( cá nhân) bé -Cho trẻ lên nhận bé ngoan -Tuyên dương trẻ nhận được bé ngoan. 4.ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: …… Có mặt:………….Vắng mặt…………..Lý do………………….. -Tình trạng sức khỏe của trẻ:………………………………………………….. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ………….….………………… ……………… -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………… -Biện pháp :…………………………………………………………… ……. --------------------@@@-------------------KẾ HOẠCH TUẦN: I - tháng 3 năm 2015 Chủ đề nhánh: NGÀY 08/3 (1 tuần Từ ngày 02 đến 06/3/2015) Hoạ t độn g. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> 1.Khởi động: Cho trẻ đi chạy theo hiệu lệnh cùng nhạc theo hiệu lệnh của cô. 2. Trọng động: Thứ 2,4,6 tập với các động tác sau: + Hô hấp: Hai tay ra trước, gập trước ngực. + Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai. + Lườn: Hai tay chống hông, xoay người 90 độ. Thể + Chận: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước. dục + Bật: Bật chụm tách chân. sáng Thứ 3,5 tập theo nhạc bài hát: Đường em đi 3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. Hoạ t độn g học. Tạo hình: Làm bưu thiếp tặng cô, tặng mẹ. Văn học: Thơ: Bó hoa tặng cô LQVC C Làm quen g y. MTXQ Trò chuyện về ngày 8/3 Thể dục Ném trúng đích nằm ngang. Hoạ t độn g vui chơi. - Góc phân vai: chơi trò chơi bác sĩ. Chơi trò chơi gia đình. Trò chơi bán hàng. - Góc xây dựng: Trẻ lắp ghép xây dựng ngã tư đường phố - Góc học tập: Trẻ tập làm ăng bum về các phương tiện giao thông - Góc ngệ thuật: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề. - Góc thiên nhiên: Trẻ tưới cây lau lá. Chăm sóc cây. Hoạ t độn g ngo ài trời. QSCMĐ: Quan sát xe đạp TCVĐ: chim sẻ và ô tô - Chơi tự do. - QSCMĐ: Quan sát xe máy - TCVĐ:Cáo và thỏ - Chơi tự do. - QSCMĐ: Quan sát ô tô TCVĐ: Mèo và chim sẻ. GDAN:NDT T: dạy hát Bông hoa mừng cô NDKH:Nghe hát: Bàn tay mẹ TCAN:. - QSCMĐ: Quan sát các phương tiện tham gia giao thông -TCVĐ: - Chơi tự do. Cáo và thỏ - Chơi tự do. Hoạ HĐC:Dạy trẻ HĐC: Dạy trò HĐC:Dạy t rửa mặt chơi tiết tạo hình độn HĐP: Đọc thơ: Thơ: Bó hoa HĐP:Cho. LQVT Dạy đếm đến 10. Tạo nhóm có 10 đối tượng . Nhận biết chữ số 10.. - QSCMĐ: Quan sát Xe đạp -TCVĐ: Mèo và chim sẻ - Chơi tự do. HĐC: Cho HĐC : chung trẻ vẽ các vui văn nghệ loài hoa cuối tuần.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> g Bó hoa tặng cô tặng cô trẻ đọc thơ: HĐP: Cho HĐP : chiề HĐP: cho trẻ Bó hoa tặng trẻ đọc các Cho trẻ hát “ u hát bài “Bông cô chữ cái đã Mừng 8 hoa mừng cô” học tháng 3” TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI( từ 02 đến 06/3/2015) Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1.GÓC - Trẻ biết về -Bộ đồ dùng 1. Thỏa thuận chơi PHÂN nhóm để chơi gia đình,bàn *gây hứng thú: VAI: theo nhóm, biết ghế, giường Cô kể tóm tắt 1 đoạn truyện “ Vì - Trò chơi chơi cùng với tủ,nồi cốc, sao thỏ cụt đuôi?” trò chơi gia nhau trong búp bê… - Vì sao thỏ lại bị cụt đuôi?( Vì thỏ đình “ Mẹ nhóm -Một số đồ không chấp hành tốt luật giao thông con” - Trẻ biết nhận dùng đồ chơi khi sang đường không chú ý quan chơi vai chơi để thể cho trò chơi sát) phòng hiện vai chơi phòng khám - Trên đường đi các con chú ý điều khám bệnh - Trẻ nắm được bệnh, quần gì? - chơi cửa công việc của áo bác sĩ… => Tất cả các phương tiện giao hàng, siêu vai chơi: mẹ đi - các loại thông khi tham gia giao thông phải thị chợ, nấu ăn, phương tiện chấp hành đúng luật lệ giao thông bác sĩ khám giao và đi đúng phần đường dành giêng bệnh, người thông.cho trò cho mình. Nếu không sẽ xảy ra tai bán hàng mời chơi bán nạn đấy các con ạ. khách mua hàng. * vậy hôm nay góc xây dựng sẽ hàng. làm gì? -Vật liệu xây -Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? dựng: Các -Ai sẽ làm nhóm trưởng? 2.GÓC - Trẻ biết xây khối gạch, - Muốn mua các loại phương tiện XÂY đựng ngã tư có khối nhựạ giao thông thì sẽ phải đến đâu? DỰNG vỉa hè, cột đèn, các loại cây * Góc phân vai: Ai sẽ chơi ở nhóm - Xây dựng các phương xanh, thảm bán hàng? Hôm nay các con sẽ làm ngã tư tiện xe cộ đi lại hoa, thảm những công việc gì? đường phố cỏ.Các - Ai sẽ làm nhóm trưởng? phương tiện - Khi bị ốm thì bố mẹ cần đưa con giao thông đi đâu? - Hàng rào, - Ai sẽ chơi ở nhóm bác sỹ hôm cây hoa… nay ? Bác sỹ làm những công việc - Đàn, đầu gì? Còn cô y tá sẽ làm gì hôm nay ? 3.GÓC Trẻ hát các bài đĩa nhạc. * Góc học tập : Nhóm học tập sẽ nghệ về chủ đè làm những công việc gì?.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> thuật.. 4.GÓC HỌC TẬP Tô màu tranh các phương tiện giao thông - Tập tô các chữ cái đã học GÓC NGHỆ THUẬT. GÓC THIÊN NHIÊN. phương tiện - Giấy bút giao thông màu cho trẻ. - Tranh vẽ về các cây xanh -Biết tô màu - 1 số sách đẹp không lem tranh về hình ra ngoài ảnh các - Trẻ biết cầm phương tiện bút đúng cách giao thông - biết chọn màu đẹp để tô bức tranh - Biết lật trang sách theo quy trình từ trái Tranh ảnh về phương tiện sang phải giao thông… Trẻ chơi xem tranh sách về phương tiện Dụng cụ tưới cây giao thông. Chơi chăm sóc cây cảnh.. Ai sẽ làm nhóm trưởng? * Góc nghệ thuật : Muốn trở thành ca sỹ các con phải làm gì? Ai chơi ở góc nghệ thuật nào? 2. Quá trình chơi - Cô cho trẻ về góc chơi của mình - Khi trẻ về nhóm chơi mà chưa thỏa thuận được vai chơi, Cô đến và giúp trẻ thỏa thuận - Cô quan sát trẻ chơi. -Cô chơi cùng trẻ nếu ở góc chơi nào còn lúng túng. -Cô bao quát chung và khuyến khích trẻ liên kết giữa các nhóm chơi. 3. Nhận xét chơi: Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi. Cô cho trẻ thăm mô hình xây dựng ngã tư đường phố của các bác xây dựng -Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi. -Cô động viên khen trẻ. Hỏi ý tưởng của trẻ ở lần chơi sau.. Thứ hai ngày 02 tháng 3 năm 2015 1. HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động: Tạo hình Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ Hoạt động :TRANG TRÍ BƯU THIẾP TẶNG BÀ< MẸ Cễ> I/ Mục đích yêu cầu: 1/ KiÕn thøc: Biết cách sắp xếp, dán phối hợp xen kẽ các hình, các màu khác nhau để tạo thành chiếc bưu thiếp đẹp. 2/ Kü n¨ng: - Rèn trẻ kỹ năng ngồi đúng tư thế. - Cñng cè kü n¨ng s¾p xÕp h×nh xen kÏ,.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> - Phát triển cơ tay, sự khéo léo của đôi tay, ngón tay. 3/ Gi¸o dôc: - Gi¸o dôc trÎ tÝnh kiªn nhÉn, cÈn thËn, s¸ng t¹o khi t¹o ra s¶n phÈm. - BiÕt yªu quý, t«n träng s¶n phÈm cña m×nh vµ b¹n. - TrÎ ngoan ngo·n yªu quý c« gi¸o, bµ, mÑ II/ ChuÈn bÞ: - Đầu đĩa: có bài hát: Bông hoa mừng cô; quà 8/3; Ngày vui 8/3. - ThiÖp trang trÝ. III/ Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô 1/ ổn định tổ chức: - Trß chuyÖn g©y høng thó. - Cho c¶ líp h¸t bµi “Ngµy vui 8/3”. + C¸c con võa h¸t bµi h¸t g×? + Nh¹c sÜ nµo s¸ng t¸c? + Bµi h¸t nãi vÒ ai? + Bạn nhỏ trong bài hát đã làm đợc gì? à, đúng rồi, bạn chăm ngoan đi học đều và bạn làm được hoa mang vÒ tÆng bµ, mÑ ngµy 8/3. Ngµy 8/3 lµ ngµy Quèc tÕ phô n÷ lµ ngµy héi cña c¸c bµ, mÑ, c« gi¸o vµ c¸c b¹n n÷. - Sắp đến ngày hội Quốc tế phụ nữ 8/3 các con đã làm gì để chuẩn bị cho ngày hội này chưa? (Cho trẻ xem một số hoạt động ngày 8/3). - Cô đã tự tay làm được một số bưu thiếp để tặng bà, mẹ, c« gi¸o cña c« nhân ngµy 8/3, c¸c con cã muèn xem kh«ng? 2/ Nội dung: a.Quan s¸t - §µm tho¹i: * Bưu thiÕp 1: H×nh vu«ng xem kÏ h×nh trßn. + TÊm bưu thiÕp cã d¹ng h×nh g×? + ë gi÷a tÊm bưu thiÕp cã g×? + Xung quanh tÊm bưu thiÕp c« trang trÝ b»ng nh÷ng h×nh g×? Mµu s¾c c¸c h×nh như thÕ nµo? + TÊm bưu thiÕp ®ưîc t¹o thµnh b»ng c¸ch nµo? + C¸ch s¾p xÕp c¸c h×nh như thÕ nµo? + Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c h×nh ra sao? * Bưu thiÕp 2: Trang trÝ b»ng h×nh hoa xen kÏ h×nh trßn - TÊm bưu thiÕp cã d¹ng h×nh g×? - ë gi÷a tÊm bưu thiÕp cã g×? - Xung quanh tÊm bưu thiÕp c« trang trÝ b»ng nh÷ng h×nh. Hoạt động của trẻ. TrÎ tr¶ lêi. TrÎ tr¶ lêi TrÎ tr¶ lêi.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> g×? - Mµu s¾c c¸c h×nh như thÕ nµo? - TÊm bưu thiÕp ®ưîc t¹o b»ng c¸ch nµo? - C¸ch s¾p xÕp c¸c h×nh như thÕ nµo? - Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c h×nh ra sao? * Bưu thiÕp 3: H×nh l¸ xen kÏ h×nh hoa. (Tư¬ng tù hái như bưu thiÕp trªn) * Bưu thiÕp 4: Chưa trang trÝ. - Hai tÊm thiÖp nµy cã g× gièng vµ kh¸c víi tÊm bưu thiÖp trưíc? - C¸c tÊm bưu thiÖp ®ưîc trang trÝ b»ng c¸c h×nh kh¸c nhau nhưng đều được tạo thành bằng cách dán xen kẽ, cách đều c¸c h×nh. b. Thăm dò ý tưởng của trẻ TrÎ tr¶ lêi Để được các tấm bưu thiếp đẹp trước tiên các con phải làm sao? - Sau khi s¾p xÕp c¸c h×nh b»ng tay nµo, - C« vẽ qua mét sè lưît cho trÎ quan s¸t, mêi trÎ vÒ bµn trang trÝ bưu thiÕp. Trẻ thực hiện vẽ c :Trẻ thực hiện: - Cô hỏi trẻ cách gấp giấy , cách cầm giấy trang trí - cô cho trẻ thực hiện - Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát giúp đỡ trẻ d. Trưng bày và nhận xét sản phẩm: Trẻ nhận xét Cô cho trẻ mang bài lên trưng bày sản phẩm - Cho trẻ nhận xét về các bức tranh - Con thích bài nào nhất? Vì sao? ? - Cô cho 2-3 trẻ có bài đẹp lên giới thiệu về bài ve trang trí của mình. - Cô nhận xét chung các bài của trẻ 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội Mục đích Chuẩn bị dung 1. - Trẻ biết tên -Nơi QSCMĐ gọi,đặc điểm, quan sát : Quan cấu tạo của sạch sẽ. sát xe xe đạp -Xe đạp đạp - Giáo dục trẻ mini biết chấp. Tiến hành -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: Cho trẻ hát bài “ Bác đưa thư vui tính” Đàm thoại về bài hát: Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Bác đưa thư đi bằng phương tiện gì? - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe đạp.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> hành đúng luật giao thông khi ngồi trên xe. để xem chúng có đặc điểm gì và có tác dụng gì đối với con người nhé? - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. - Các con biết xe đạp có tác dụng gì đối với con người ? *Giáo dục trẻ: 2. Trò -Trẻ biết cách Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chim sẻ và ô tô chơi chơi và chơi sạch sẽ - Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi. Chim sẻ đúng luật . - Cho trẻ chơi 3-4 lần. và ô tô Trẻ 3. chơi Chơi vui Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời theo Thoải tự domái an toàn từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung 1.HĐC; Dạy trẻ rửa mặt 2. Cô kể chuyện: Vì sao thỏ cụt đuôi 3.Nêu gương. Mục đích. Chuẩn bị. Tiến hành. -Trẻ biết rửa mặt -Trẻ làm quen với câu truyện mới -Tạo cho trẻ có sự cố gắng thi đua trong học tập.. Tranh Cô cho trẻ đọc bài đồng dao cùng cô hướng dẫn Cô rửa mặt mẫu kết hợp giải thích của cô Cô cho trẻ lần lượt lên tập. - Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1-2 lần -Cô thuộc lời câu chuyệnBảng bé -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn trong ngoan -Cờ các màu: tổ Xanh, đỏ, -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại -Cô nhận xét từng tổ vàng -Cho trẻ lên cắm cờ. 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng do……………………………… -Tình trạng sức khỏe của …………………………………………………………… -Trạng thái cảm xúc và hành vi …………………………………………………. mặt……….Lý trẻ: của. trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> -Kiến thức và……………………………………………………………………………… -kỹ năng của trẻ:………………………………………………………… -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………………… -Biện pháp: ……………………………………………………………………………… -----------------@@@-------------------Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2015 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ : Thơ: BÓ HOA TẶNG CÔ. I- Yªu cÇu: 1. kiến thức: - Trẻ biết được ngày 8/3 là ngày Tết của các bà, mẹ, cô, chị và bạn gái - Trẻ cảm nhận âm điệu vui tươi tha thiết của bài thơ - Trẻ biết được các bạn nhỏ ở nông thôn đã tặng cô giáo những đóa hoa tươi thắm của đồng quê nhân ngày 8/3( quốc tế phụ nữ) 2.Kỹ năng: - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc. 3. Giáo dục: - Trẻ lòng yêu kính cô giáo II. Chuẩn bị: Tranh minh họa trên máy tính, giấy màu, bút sáp, giấy màu. - Tranh em bé đang tặng hoa cho cô giáo. III. Thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1:Gây hứng thú- Giới thiệu. . - Đưa tranh em bé đang tặng hoa cho trẻ xem, cô hỏi: - Trẻ ngồi xung quanh - Bạn trong bức tranh đang làm gì vậy hả các con ? cô - Bạn trong bức tranh -À! Bạn đang tặng hoa cho cô nhân ngày 8/3. Vậy ngày đang tặng hoa cho cô 8/3 là ngày gì đó các con có biết không? - Là ngày của cô, là - À! Đúng rồi! Ngày 8/3 gọi là ngày quốc tế phụ nữ là ngày quốc tế phụ nữ... ngày Tết cho không những các cô mà còn cho cả các bà, mẹ, chị và bạn gái - Và các con thấy không để thể hiện tình cảm của các bạn dành cho cô, bó hoa tặng cô có rất nhiều loại hoa đặc biệt. Để biết được bạn đã tặng cho cô những loại hoa nào các con cùng lắng nghe bài thơ :" Bó hoa tặng cô" của chú - Trẻ chú ý lắng nghe Ngô Quân Miện nhé. 2: Nội dung: a.Cô đọc thơ diễn cảm. .Cô đọc diễn cảm lần 1. - Trẻ lắng . Cô hỏi trẻ : cô vừa đọc bài thơ ǵ? - Bó hoa tặng cô..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Do ai sáng tác? Bài thơ nói về điều gì? Cô giới thiệu nội dung :bài thơ nói về cacvs bạn nhỏ đã hái những bông hoa với nhiều màu sắc rực rỡ để tặng cho cô giáo của mình nhân ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ ðấy. .Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa. b: Đàm thoại ,trích dẫn ,giảng giải . - Các con vừa nghe cô đọc xong bài thơ có tựa đề là gì? Bài thơ do ai sáng tác? - Ngày 8/3 các bạn trong bài thơ đã làm gì? *Trích: " Ngày 8/3 Chúng em đi hái hoa Mang về tặng cô giáo” +Các bạn trong bài thơ rất yêu quý cô giáo nên các bạn đã đi ra đồng hái hoa mang về tặng cô giáo - Bó hoa của các bạn gồm có những loại hoa nào và màu sắc ra sao? * Trích: " Vàng tươi hoa cúc áo Hồng hồng hoa cối xay Đỏ rực nụ rong riềng Tim tím hoa bìm bịp" Bó hoa của các bạn tặng cô rất đẹp, rất nhiều hoa và nhiều màu sắc. Hoa cúc có màu vàng, hoa cối xay có màu hồng… - Câu thơ nào nói lên tình cảm của các bạn đối với cô giáo và của cô giáo đối với các bạn? *Trích: Lời cô thân thiết sao Vòng tay cô dịu quá Có phải hoa nói hộ Cho lòng em xôn sao Ôi chùm hoa bé nhỏ Của đồng quê ngọt ngào" - Các con có yêu thương cô giáo không? - Để thể hiện tình cảm của các con đối với cô giáo thì các con phải như thế nào? *Giáo dục: Yêu quý cô giáo, nghe lời cô…… c: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô 3-4 lần - cô cho từng tổ đọc, -Nhóm,lên đọc -Cá nhân lên đọc. - Ngô Quân Miện. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. " Sao em hồi hộp thế. Chẳng nói được câu nào. - Trẻ trả lời - Chăm ngoan học giỏi.. Trẻ đọc thơ.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> 3.Kết thúc: Cho cả lớp về góc vẽ hoa tặng cô. Hoạt động: LQVCC: LÀM QUEN CHỮ CÁI g y Thời gian: 30-35phút I.Mục đích: 1.Kiến thức: -Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái g y -Trẻ tìm đúng chữ cái g y trong tiếng và từ đầy đủ -Biết cấu tạo chữ g y 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái g y - Biết so sánh và phân biệt được sự khác và giống nhau của các chữ cái g y - Rèn kỹ năng phân biệt, so sánh. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ gữ gìn sách vở không làm quăn mép vở Hứng thú khi tham gia giờ học II.Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: -Tranh : ga tàu. Máy bay Bộ thẻ chữ rời đủ để ghép thành các từ dưới tranh Thẻ chữ cái g y 3 ngôi nhà để trẻ chơi trò chơi + Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 bộ thẻ p q g y Đất nặn, bút màu + Trẻ ngồi đội hình chữ u III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.Gây hứng thú: Cho trẻ hát và vận động bài “ Em tập lái ô tô”: Trẻ hát và vận Sau đó đàm thoại về bài hát : Bài hát nói về điều gì? động Ngoài ô tô ra còn có những phương tiện giao thông đường bộ - Trẻ trả lời nào nữa? -Khi tham gia giao thông trên đường bộ thì các con phải nhý thế nào? 2: Nội dung; a.Làm quen với chữ cái Trẻ quan sát và .chữ cái g: đàm thoại - Cô đưa tranh “ ga tàu” ra cho trẻ quan sát và đàm thoại. - Cho trẻ đọc từ dưới tranh 2 lần - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “ ga tàu ”.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Cô giới thiệu trong từ “ga tàu ” có nhiều chữ cái -Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học trong từ - Cô giới thiệu : đây là chữ g Cô giới thiệu chữ g in thường và chữ g viết thường - Cô hỏi trẻ: Các con quan sát xem chữ cái g này có đặc điểm ǵ nào? + Cô phân tích cấu tạo chữ g: => Chữ g gồm 2 nét. 1 nét cong trn khép kín bên trái và 1 nét khuyết dưới Cô hỏi lại trẻ cấu tạo chữ g Cô phát âm chữ g 3 lần. Cho cả lớp phát âm chữ g 2-3 lần Tổ phát âm Cá nhân trẻ phát âm ( Trong khi trẻ phát âm cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ .Chữ cái y - Cô đưa tranh “ máy bay” cho trẻ quan sát và đàm thoại: - Cho trẻ đọc từ dưới tranh - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “Máy bay ” - Cô giới thiệu trong từ “ máy bay” có nhiều chữ cái đã học Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học trong từ “ Máy bay” - Cô giới thiệu : đây là chữ y + Cô giới thiệu chữ y in thường và chữ y viết thường - Cô hỏi trẻ: Các con quan sát xem chữ cái y này có đặc điểm gì? + Cô phân tích cấu tạo chữ: => Chữ y gồm 2 nét: 1 nét xiên ngắn và 1 nét xiên dài Cô hỏi lại trẻ cấu tạo chữ y Cô phát âm chữ y 2 lần. Cho cả lớp phát âm 2-3 lần Tổ phát âm Cá nhân trẻ phát âm ( Trong khi trẻ phát âm cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ) b.So sánh – Cho trẻ so sánh chữ g-y Cô hỏi trẻ xem 2 chữ cái này có điểm gì khác và giống nhau? Cô chốt lại -Khác nhau:Chữ g có nét cong tròn khép kín bên trái và 1 nét khuyết dưới . Chữ y có 1 nét xiên ngắn và 1 nét xiên dài Khác nhau về cách phát âm -Giống nhau:Không có điểm nào giống nhau. - trẻ tìm chữ a,u -Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời. Trẻ lắng nghe Trẻ chi giác Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Lớp phát âm Tổ phát âm Từng trẻ phát âm. Trẻ đọc trẻ tìm chữ m,a,b Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ chi giác Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Lớp phát âm Tổ phát âm Trẻ lần lượt phát âm Trẻ trả lời Trẻ lắng ghe.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> c.trò chơi luyện tập: TC1: Tìm chữ theo hiệu lệnh: Cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi Cho trẻ xếp 4 chữ cái g y p q thành 1 hàng ngang. Trẻ chơi trò chơi Cô nói cấu tạo chữ thì trẻ giơ lên và phát âm chữ cái đó ( cô chú ý sửa sai cho trẻ) TC2: Tìm đúng nhà: Cô đưa 4 ngôi nhà có chứa chữ cái g y p q ra và hỏi trẻ Cô có mấy ngôi nhà đây? -Cách chơi: Chia trẻ là 4 đội chơi, mỗi đội cầm 1 thẻ chữ khác nhau, vừa đi vừa hát bài “ trời nắng, trời mưa” khi có hiệu lệnh “ tìm nhà, tìm nhà” thì các bạn phải về đúng nhà có chữ cái cùng với chữ cái của mình - Luật chơi: Nếu về không đúng nhà thì phải nhảy lò cò xung Trẻ chơi trò chơi quanh lớp 1-2 vòng. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.( Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, động viên khen trẻ) Trẻ xếp hột hạt TC3: Thi xem ai giỏi Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ hạt và yêu cầu trẻ xếp các hạt đó -Trẻ đọc và đi ra thành chữ cái g y p q ngoài 3. kết thúc : Cho trẻ đọc đồng dao “ zích zích zắc zắc” 2. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1. QSCMĐ: - Trẻ biết - Địa điểm: -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: Quan sát xe tên gọi,đặc Nơi quan Cô đọc câu đố “ Xe 2 bánh ô tô điểm, sát sạch sẽ. Chạy bon bon màu sắc và - xe máy Máy nổ giòn tác dụng Kêu píp píp” của xe máy Cô đố các con đó là xe gì? đối với đời - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe sống con ô tô xem xe có đặc điểm gì và có tác người dụng gì đối với con người nhé? - Giáo dục - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút trẻ chấp - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát hành đúng được. luật giao - Cô củng cố lại kết quả quan sát. thông . - Các con biết xe máy có công dụng gì đối với con người ? *Giáo dục trẻ: 2. Trò chơi -Trẻ biết Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Chim sẻ và ô vận động: cách chơi sạch sẽ , tô.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Chim sẻ và và chơi ô tô đúng luật 3.Trẻ Chơi chơi tự vui do. bằng phẳng - Vòng thể dục Nơi chơi an toàn. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích Chuẩn bị 1.HĐC: Tạo cho Đồ dùng Dạy trò trẻ cảm đồ chơi chơi giác thoải trong lớp mái vui vẻ 2.HĐP: Dạy hát “ trẻ Lời bài Bó hoa Cho làm quen hát tặng cô” với bài hát 3.Nêu mới gương cuối buổi, -Tạo cho -Bảng bé trẻ có sự cố ngoan bình cờ gắng thi -Cờ các đua trong màu: học tập.. - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời theo từng nhóm. Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp. Tiến hành Cô cho trẻ hát và giới thiệu bài Trẻ chơi 3-4 lần. Cô cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn trong tổ -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại -Cô nhận xét từng tổ -Cho trẻ lên cắm cờ. 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do: …………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ……………………………………..................................... -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ……………………………………………… Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ……………………………………………… .................. - Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ……………………………………………… Biện pháp: ……………………………………………………………………………… --------------------@@@---------------Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> 1:HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển: Nhận thức Hoạt động: MTXQ : TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY 8-3 Thời gian: 30-35 phút I.Mục đích: I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết ngày mồng 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, ngày dành cho các bà, các mẹ, các cô giáo, các chị , các bạn gái... - Trẻ biết một số hoạt động của ngày 8/3. như mít tinh, toạ đàm, vui văn nghệ, thể thao, tặng hoa, tặng quà…cho các bà, các mẹ, cô giáo, các bạn gái ... Trẻ hát thuộc bài " Bông hoa mừng cô". - Trẻ biết dán những bông hoa rời tạo thành bức tranh. 2. Kỹ năng:. - Thông qua hoạt động giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, trí tưởng tượng. - Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Củng cố kĩ năng hát cho trẻ qua bài " Bông hoa mừng cô". - Củng cố kĩ năng dán cho trẻ. 3. Giáo dục : - Giáo dục trẻ biết vâng lời bà, mẹ, cô giáo......chăm ngoan học giỏi, Biết thể hiện tình cảm của mình nhân ngày 8/3. II. Chuẩn bị: Tranh một số hoạt động của ngày 8/3: + Tranh 1: Các cô giáo vui văn nghệ kỉ niệm ngày 8/3. + Tranh 2: Các bạn nhỏ tặng hoa cho cô giáo ngày 8/3 + Tranh 3: Bé tặng hoa cho mẹ. - Giá treo tranh, que chỉ, sắc xô, Đàn, màn chiếu 3 tranh vẽ bó hoa và một số bông hoa cắt rời III. Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ. 1: Gây hứng thú: Cô cùng trẻ ngồi quây quần bên nhau cùng trò chuyện: - Các con có biết trong tháng 3 có ngày gì đặc biệt? - Cô đố các con ngày 8- 3 là ngày gì? Giới thiệu: Ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ, ngày dành riêng cho các bà, các mẹ, các cô…. để biết được trong ngày này mọi người thường tổ chức những hoạt động gì. Hôm nay cô cùng các con cùng trò chuyện tìm hiểu. 2: Nội dung: . Trò chuyện về ngày 8/3. Ngày mùng 8/3 là ngày gì ? => À đúng rồi ngày mùng 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, ngày hội của các bà, các mẹ, các cô .... - Ngày mùng 8/3 mọi người thường tổ chức hoạt động ǵ? * Tranh 1: Các cô giáo vui văn nghệ kỷ niệm ngày 8/3.. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ lằng nghe.. - Ngày quốc tế phụ nữ..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Cô giáo có bức tranh gì đây? - Các con thấy các cô giáo đang làm ǵ? - Đố chúng mình biết các cô giáo hát về ngày gì? => Ngày mùng 8/3 mọi người thường tổ chức toạ đàm, ôn lại ý nghĩa của ngày này và vui văn nghệ ..... Ngoài vui văn nghệ mọi người còn làm gì? * Tranh 2: Bé tặng hoa cô giáo - Các con xem cô còn có tranh gì đây? Bé tặng hoa cô giáo nhân ngày gì? => Cô giáo là người hàng ngày quan tâm chăm sóc, dạy dỗ các con để thể hiện tình cảm của mình trong ngày mồng 8/ 3 các bạn nhỏ đã mang những bó hoa tươi thắm đến tặng cô giáo. - Các bạn nhỏ trong tranh tặng hoa cho cô giáo thế còn các con có ý định tặng gì cho cô giáo của mình trong ngày mồng 8/3. * Tranh 3: Bé tặng hoa cho mẹ - Ngoài tặng hoa, tặng quà cho cô giáo, ngày 8/3 các con còn tặng quà cho những ai? Em bé đang làm gì? Vì sao bé lại tặng hoa cho mẹ? = > Mẹ là người sinh ra các con, nuôi các con khôn lớn để tỏ lòng biết ơn công lao của mẹ ngày mùng 8/3 bé đã chọn những bông hoa đẹp nhất tặng cho mẹ. - Thế còn các con có dự ðịnh tặng gì cho mẹ vào ngày mùng 8/3. - Ngoài mẹ trong gia đình con còn tặng hoa cho ai nữa? : Chơi "Thi dán hoa" Hát các bài về bà mẹ, cô. - Sắp tới ngày 8/3 rồi, ngoài tặng hoa, tặng quà các con làm gì để tặng quà cho bà,mẹ, cô giáo? Bằng những đôi bàn tay khéo léo chúng mình hãy làm những bức tranh thật đẹp tặng cô giáo, tặng bà, tặng mẹ qua tr chơi: Thi dán hoa nhé. 3.Kết thuc: Cho cả lớp vận động bài : Qua mồng 8- 3 va ra chơi. Lĩnh vực phát triển : Phát triển thể chất Hoạt động: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG TC: THI AI NÉM XA NHẤT Thời gian: 30-35 phút I : Mục đích. - Tặng hoa, tặng quà, mít tinh. - Hát về ngày 8-3.. - Trẻ trả lời.. -Cho bà, cho mẹ, cho chị.. - Trẻ nói theo suy nghĩ của mình. - Trẻ thi dán hoa. - Trẻ hát và đi ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> 1.Kiến thức: Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang. 2.Kỹ năng: - Rèn phản xạ nhanh và khéo léo cho trẻ - Phát triển tố chất vận động khéo léo của trẻ 3.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật trong tập luyện. II: Chuẩn bị: Trang phục của cô và trẻ: Quần áo, giày dép gọn gàng 10- 20 quả bóng nhựa cho trẻ Vạch chẩn và đích cho trẻ chạy III: Tiến hành: Hoạt động của cô 1.Gây hứng thú: cho trẻ hát bài Đường em đi. Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài day. a.Khởi động: Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường- đi bằng mũi chân-đi thường- đi bằng gót chân –đi thường-chạy chậm- chạy nhanh- chạy chậm- đi thường kết hợp lời bài hát “ đoàn tàu nhỏ xíu”. Sau đó cho trẻ về hai hàng ngang. 2.Trọng động: *BTPTC: - Động tác tay: Hai tay đưa lên cao.Gập tay vào vai -Động tác lườn: 2 tay dang ngang, 1 tay chống hông, 1 tay vòng qua đầu. -Động chân: Dậm chân tại chỗ -Động tác bật: Bật tại chỗ *VĐCB: Ném trúng đích thẳng nằm ngang. - Đội hình tập luyện: -Đội hình 2 tổ quay mặt vào nhau, khoảng cách giữa 2 tổ là 3m -Cô giới thiệu tên vận động: + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích + Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích kỹ thuật:Cầm túi cát bằng tay phải khi có hiệu lênh ném thì gập tay lại mắt ngắm đích rồi dung sức mạnh của tay ném trúng đích nằm ngang. . sau đó nhặt túi cát rồi đứng về cuối hang. + Cô làm mẫu lần 3: Hỏi trẻ. Cô cho 1-2 trẻ khá lên thực hiện.. Dự kiến hoạt động của trẻ -Trẻ khởi động cùng cô. 3 lần 8 nhịp 2lần 8 nhịp 2 lần 8 nhịp 2 lần 8 nhịp Trẻ xếp theo đội hình. -Sẵn sàng ạ Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> Cô chính xác lại vận động 1 lần nữa - Cô lần lượt cho trẻ thực hiện. Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát trẻ. Nếu trẻ nào chưa thực hiện được cô cho trẻ thực hiện lại cùng bạn khá. Trẻ quan sát và lắng Cô bao quát trẻ. Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô động viên nghe khuyến khích trẻ. * Củng cố: Cô hỏi trẻ : Các con vừa thực hiện vận động gì? Cho trẻ nhắc lại tên vận động 2-3 trẻ nhận xét vận - cô nhận xét rút kinh nghiệm. động của bạn *Giáo dục : Các con phải thường xuyên tập luyện để có cơ -Mỗi trẻ thực hiện 2 thể khỏe mạnh lầ *Trò chơi vận động: Thi ai nộm xa nhất -Cả lớp nhắc lại Cô nêu cách chơi và luật chơi Trẻ chơi trò chơi - C« cho trÎ ch¬i Sau mỗi lần chơi cô nhận xét động viên trẻ -Trẻ đọc và đi 1-2 c.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng vòng 3.Kết thúc: Trẻ đọc thơ “ Bé và mẹ” 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích Chuẩn Tiến hành bị 1.QSCMĐ - Trẻ biết tên -Nơi -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: : Quan sát gọi,đặc điểm, quan sát Cho trẻ hát bài “ em đi qua ngã tư đường các màu sắc và sạch sẽ. phố” phương các phương Đàm thoại về bài hát: tiện đi trên tiện giao Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? đường bộ thông tham Có những laoi xe nào đi trên đường bộ? gia trên - Hôm nay cô con mình cùng quan sát đường bộ xem có những phương tiện giao thông nào - Giáo dục trẻ đi trên đường bộ nhé chấp hành - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút đúng luật giao - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát thông được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. - Các con biết tất cả các phương tiện giao thông khi đi trên đường thì phải như thế nào? *Giáo dục trẻ: 2. Trò chơi Trẻ biết cách Sân tập - Cô giới thiệu tên trò chơi: ô tô và chim vận động: chơi trò chơi bằng sẻ ô tôvà phẳng - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> chim sẻ 3. TrẻChơi chơi tự vui do Thoải mái. sạch sẽ. - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. Nơi chơi -Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời an toàn theo từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ ,điểm sĩ số rồi vào lớp.. 4.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích 1.HĐC Trẻ biết cách đi Dạy Cách đi đường đường qua bài Bé và mẹ. - Trẻ thuộc thơ 2.HĐP: Cho trẻ đọc thơ “ -Tạo cho trẻ có mẹ đố bé” sự cố gắng thi 3.Nêu gương cuối đua trong học buổi, b́ nh cờ tập. 4. Vệ sinh trả trẻ. Chuẩn bị. Tiến hành Cô cho trẻ hát 1 bài dẫn dắt giới Lời bài thơ thiệu bài -Đàm thoai về nội dung bài thơ -Bảng bé và giáo dục trẻ. ngoan -Cờ các màu: - Cô cho trẻ đọc 2-3 lần Xanh, đỏ, Cô cho các tổ trưởng bình cờ các vàng bạn trong tổ -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại -Cô nhận xét từng tổ -Cho trẻ lên cắm cờ -Tuyên dương trẻ cắm cờ đỏ -Động viên khuyến khích trẻ cờ vàng cố gắng ở buổi học sau.. 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do…………………………… …. -Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………………………………… -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:…………………………………………… …. Kiến thức và…………………………………………………………………………….. kỹ năng của trẻ: …………… …………………………………… ……… -Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: ………………………………………… ……… -Biện pháp:……………………………………… ……………………………………… --------------------@@@-------------------Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2015 1. HOẠT ĐỘNG HỌC: a.Hoạt động 1: Âm nhạc..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ: Hoạt động: NDTT: Hát vđ: Bông hoa mừng cô- TRần Thị Duyên NDKH:Nghe hát : Chỉ có một trên đời. TCVĐ : Ai đoán giỏi I . Yêu cầu: 1. Kiến thức: Trẻ hát thuộc lời, nhớ tên bài hát, tên tác giả, biết thể hiện tình cảm vui tươi khi hát - Trẻ được nghe bài hát: Chỉ có một trên đời và hưởng ứng cùng cô.. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng ca hát, vận động cho trẻ. Luyện thính giác cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ biết ý nghĩa ngày 8-3.Đó là ngày quốc tế phụ nữ- ngày hội của cô giáo,của bà,của mẹ, của các chị và các bạn gái II. Chuẩn bị: - Mũ múa - Đàn ghi bài hát: Bông hoa mừng cô. III. Tiến hành:. -. -. -. Hoạt động cô: 1: Ổn định – Giới thiệu: Cô cho cả lớp đọc thơ ``Bó hoa tặng cô `` Các con vừa đọc bài thơ gì? Trong bài thơ nói về ngày gì? Vậy 8/3 là ngày gì? - Vào ngày 8/3 các con thường làm gì? Giới thiệu: ( Đúng rồi ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, là ngày hội của các bà, mẹ, cô giáo, các chị và các bạn gái nữa đấy. Vào ngày 8/3 chúng mình thường tặng hoa, tặng quà cho bà, mẹ, cô giáo để tỏ lòng biết ơn đúng không các con?. 2. Nội dung: A.: Hát vđ: Bông hoa mừng cô. Có 1 bài hát rất hay nói về các bạn nhỏ đã tặng hoa cho cô giáo của mình những bông tươi đẹp. Đó là bài hát : Bông hoa mừng cô” của nhạc sĩ Trần Thị Duyên . Cô hát lần 1: không đàn Cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác ? Bài hát nói về điều gì? => Bài hát bông hoa mừng cô của nhạc sĩ Trần Thị Duyên nói về các bạn nhỏ đi ra thăm vườn hoa và chọn ra bông hoa tươi thắm nhất để tặng cô giáo của mình nhân ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ đấy các con ạ Cô hát lần 2 kết hợp mủa minh hoạ cùng đàn Bài hát có giai điệu như thế nào?. Hoạt động trẻ: -Trẻ đọc thơ và cùng trò chuyện. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe.. Trẻ lắng nghe Bông hoa mừng cô Trần Thị Duyên Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> -. Cô chính xác lại giai điệu bài hát cho trẻ nghe +Vậy hôm nay cô cùng các con hãy hát vang bài hát ``Bông hoa mừng cô`` của nhạc sĩ ``Trần Thị Duyên`` nhé. - Cả lớp hát cùng cô 3-4 lần cùng đàn - Cô cho tổ hát-Cho nhóm hát-Cô cho cá nhân lên hát. Củng cố : Cả lớp hát lại bài hát 1 lần → Chúng mình vừa thể hiện bài hát rất là hay. Các con ạ! Ông bà, cha mẹ, thầy cô là những người đã sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ cho các con thành người. Vì vậy các con phải chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô. Các con nhớ chưa nào? b: Nghe hát: Chỉ có một trên đời. Các con ạ, mỗi người trong chúng ta ai cũng có một người mẹ, 1 người mẹ duy nhất, người sinh ra và dành cho chúng ta những t́nh cảm yêu thương cao quý nhất. Sau đây cô sẽ hát tặng cả lớp mình bài hát "Chỉ có một trên đời" của nhạc sỹ Trương Quang Lục - Cô hát lần 1, hát tự nhiên không đàn Cô hỏi trẻ cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? Bài hát nói về điều gì? =>Bài hát nói vể mỗi người trong chúng ta ai cũng có một người mẹ, 1 người mẹ duy nhất, người sinh ra và dành cho chúng ta những tình cảm yêu thương cao quý nhất - Cô hát lần 2 kết hợp múa. Cô hỏi trẻ giai điệu của bài hát? Cô chính xác lại - Cô cho trẻ nghe lời bài hát qua băng đĩa và khuyến khích trẻ minh hoạ cùng lời bài hát c: Trò chơi: Ai đoán giỏi. Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. 3.Kết thúc : Cho cả lớp vận động bài : Ngày mồng 8-3 về góc vẽ hoa tặng cô.. - Cả lớp hát -3 tổ vận động - Nhóm hát - Cá nhân hát Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi hứng thú. - Trẻ hát đi ra ngoài.. 2 HOẠT ĐỘNG NGOÀI Nội Mục đích dung 1. - Trẻ biết QSCMĐ tên gọi,đặc : Quan điểm, cấu tạo. TRỜI: Chuẩn bị. Tiến hành. -Nơi -Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: quan sát Cho trẻ hát bài “ Bác đưa thư vui tính” sạch sẽ. Đàm thoại về bài hát:.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> sát đạp. xe của xe đạp -Xe đạp Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? - Giáo dục trẻ mini - Bác đưa thư đi bằng phương tiện ǵ? biết chấp - Hôm nay cô con ḿnh cùng quan sát xe đạp hành đúng để xem chúng có đặc điểm gì và có tác dụng luật giao gì đối với con người nhé? thông khi - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút ngồi trên xe - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát được. - Cô củng cố lại kết quả quan sát. - Các con biết xe đạp có tác dụng gì đối với con người ? *Giáo dục trẻ: - Các con khi ngồi trên xe phải ngồi ngay ngắn, không thò chân vào bánh xe nếu không sẽ bị kẹp, các con nhớ chưa nào? - Vậy các con sẽ đi về làn đường bên nào? 2. Trò -Trẻ biết cách Sân chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi: Cáo và thỏ chơi Cáo chơi và chơi sạch sẽ - Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi. và thỏ đúng luật . - Cho trẻ chơi 3-4 lần. Trẻ 3. chơi Chơi vui Thoải tự domái. Nơi chơi Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời theo an toàn từng nhóm. -Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp.. 3.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Nội dung Mục đích 1. HĐC: - Trẻ biết đặc Cho trẻ điểm cấu tạo vẽ các về hình dáng loại hoa bên ngoài về 2.HĐP: màu sắc của Cho trẻ hoa đọc các - Trẻ nhận biết chữ đã chữ cái chính học xác. Chuẩn bị -giấy, bút chì, bút màu, 1 số tranh về các loại hoa.. Tiến hành 1.Gây hứng thú: cho trẻ hát bài “ Ngày vui 8-3 -Đàm thoại về bài hát - Cô hỏi trẻ về đặc điểm 1 số loại hoa? Cô hỏi ý tưởng vẽ của trẻ - Cô cho trẻ vẽ Thẻ chữ các =>Kết thúc: động viên khuyến khích chữ cái o ô ơ trẻ aăâeêuư i t c l n m d đ d Cô cho trẻ đọc Tạo cho trẻ có 3.Nêu hkpq -Cô cho các tổ trưởng bình cờ các bạn sự cố gắng thi gương -Bảng bé trong tổ đua trong học cuối buổi, ngoan -Tổ 1 bình tổ 2 và ngược lại tập -Cờ các màu: -Cô nhận xét từng tổ Xanh, đỏ, -Cho trẻ lên cắm cờ.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> 4. ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY: -Sĩ số: ……. Có mặt:…….Vắng mặt……….Lý do……………………………… -Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………………………………………….......................... -Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: ………………………………………………… -Kiến thức và kỹ năng ……………………………………………………………… Những sự kiện đặc biệt đối với trẻ: …………………………………………………… Biện pháp: ……………………………………………………………………………… -----------------@@@---------------------Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2015 1 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển : Nhận thức Hoạt động: LQVT: DẠY ĐẾM ĐẾN 10, TẠO NHÓM CÓ 10 ĐỐI TƯỢNG, NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 10. Thời gian: 30-35phút I.Mục đích: 1.Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 10. Nhận biết nhóm có 10. đối tượng. Nhận biết chứ số 10. - Trẻ biết đếm lần lượt .Tạo nhóm có số lượng 10. và nhận biết số 10. 2.Kỹ năng: -Trẻ nhận biết và đếm các nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 10. -Trẻ biết tìm và tạo ra các nhóm đồ vật có số lượng từ 1-10. theo yêu cầu của cô hoặc tương ứng với các số 3. Thái độ: -Trẻ hứng thú trong học tập. Biết giữ gìn đồ đùng đồ chơi II.Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: Máy tính. Màn chiếu. Các hình ảnh trên máy chiếu có 10 tàu thủy.10 thuyền buồm .3 ngôi nhà chõi trò chơi.Các thẻ số từ 1 đến 9 và 2 thẻ số10. - Đồ dùng của trẻ: mỗi trẻ 10 tàu thủy.10 thuyền buồm . Các thẻ số từ 1 đến 9 và 2 thẻ số 10.Trẻ ngồi theo hình chữ u III. Tiến hành. Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1.Gây hứng thú: Cho trẻ hát bái “ Em đi chơi thuyền”.Sau đó đàm thoại về bài hát Trẻ hát về chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> 2. Nội dung: aHĐ 1: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 9: - Cho trẻ đi thăm mô hình bến cảng,hỏi trẻ có những phương tiện gì? Cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng với từng phương tiện? - Cho trẻ đếm số tàu thủy ? - Cho trẻ đếm số thuyền buồm ? - Cho trẻ đếm số thuyền nan? - Cô hỏi trẻ tương ứng với số 9 thì các con bật lên mấy lần hoặc vỗ tay mấy lần. b.HĐ 2:Đếm đến 10. Tạo nhóm có 10 đối tượng. Nhận biết số 10. Cô phát rổ đồ dùng và thẻ số cho trẻ. Cô hỏi trẻ xem trong rổ có những gì? - Cho trẻ xếp tất cả số tàu thủy thành 1 hàng ngang từ trái sang phải ( cô đưa hình ảnh cùng trẻ) - Cho trẻ đếm 9 thuyền buồm lên tay và xếp trên mỗi tàu thủy là 1thuyền buồm(xếp tương ứng 1:1) * So sánh số lượng: - Số tàu thủy và thuyền buồm như thế nào với nhau? Vậy nhóm tàu thủy và nhóm thuyền buồm thì nhóm nào nhiều hơn? - Nhều hơn là mấy? Vì sao? => Nhóm tàu thủy nhiều hơn nhóm thuyền buồm và nhiều hơn là 1. vì 1 tàu thủy không có 1 thuyền bồm Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? Vì sao? -Số bướm ít hơn số hoa và ít hơn là 1. Vì 1 bông hoa thừa ra * Tạo sự bằng nhau: Muốn nhóm thuyền buồm nhiều bằng nhóm tàu thủy ta phải làm như thế nào? - Cho trẻ lấy 1 thuyền buồm xếp trên 1 tàu thủy - Cô cho trẻ cùng đếm số bướm Vậy 9 thuyền buồm thêm 1 thuyền buồm được mấy thuyền buồm?  9 thêm 1 được mấy? - Cô cho trẻ đếm tàu thủy? - Nhóm thuyền buồm và tàu thủy bây giờ như thế nào? Cùng bằng mấy?  Cô khái quát: Nhóm tàu thủy và thuyền buồm bằng nhau và đều bằng 10. Trẻ đi thăm mô hình Trẻ trả lời 1…6 tàu thủy 1..7 thuyền buồm 1..9 thuyền nan 9 lần. - Trẻ trả lời Trẻ xếp cùng cô Trẻ nhặt lên tay 9 thuyền buồm và xếp Không bằng nhau Nhóm tàu thủy Là 1. Vì không có 1 thuyền buồm Nhóm thuyền buồm . ít hơn là 1 Vì có 1 tàu thủy thừa ra. Lấy thêm 1thuyền buồm 1…10 con bướm - 10 con bướm Được 10 1…10 tàu thủy.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Vậy để chỉ nhóm có số lượng bằng 10 người ta dùng chữ số 10 Bằng nhau - Cô giới thiệu số mới: Đây là số 10( cô đưa thẻ số 10 ra) Bằng 10 - Cô đọc to số 10 - cô cho lớp đọc to số 10. Tổ đọc. Cá nhân trẻ đọc. Ai có nhận xét gì về đặc điểm của số 10 này nào? - Cô giới thiệu cấu tạo số 10: Số 10 gồm có 2 số: Số 1 đứng trước và số không là 1 nét cong tròn khép kín đứng sau số 1 Trẻ quan sát Để chỉ nhóm có 10 thuyền buồm ta phải dùng số mấy? Trẻ lắng nghe - Cho trẻ lấy thẻ số 10 ra đặt vào 10 thuyền buồm Trẻ đọc Cô cho trẻ đếm lại nhóm tàu thủy? Trẻ trả lời - Cho trẻ đặt thẻ số 10 vào 10 tàu thủy và số 10 vào 10 thuyền buồm + Bây giờ chúng mình cùng giúp các chú lái tàu vận chuyển Trẻ đặt thẻ số 10 thuyền buồm cất nào 1…10 tàu thủy - Cho trẻ cất hết nhóm thuyền buồm ( vừa cất vừa đếm) - Cô cho trẻ cất hết nhóm tàu thủy ( vừa cất vừa đếm) c.HĐ 3: Luyện tập Trẻ chơi trò chơi + TC 1: Kết bạn Trẻ lắng nghe Cô nêu cách chơi và luật chơi Trẻ hát và ra + TC 2:Về đúng bến:Cô nêu cách chơi và lật chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. sau mỗi lần chơi cô nhận xét và cho trẻ ngoài đổi thẻ. 3.Kết thúc:Cô cho trẻ hát bài“dềnh dềnh dàng dàng”và ra ngoài 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : Nội dung Mục đích Chuẩn bị Tiến hành 1. QSCMĐ: . - Trẻ Gây hứng thú và giới thiệu với trẻ: Quan sát xe biết tên Nơi quạn Cô đọc câu đố “ Xe 2 bánh sát sạch sẽ Chạy bon bon máy gọi,đặc - Xe máy điểm, Máy nổ giòn màu sắc và Kêu píp píp” tác dụng Cô đố các con đó là xe gì? của xe máy - Hôm nay cô con mình cùng quan sát xe đối với đời máy xem xe có đặc điểm gì và có tác sống con dụng gì đối với con người nhé? người - Cô cho trẻ quan sát 2-3 phút - Giáo dục - Cho trẻ nói lên kết quả trẻ quan sát trẻ chấp được. hành đúng - Cô củng cố lại kết quả quan sát. luật giao - Các con biết xe máy có công dụng gì thông . đối với con người ? *Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> 2. Trò chơi vận động: Chim sẻ và ô tô (TCC) 3.Trẻ Chơi chơi tự vui do. -Trẻ biết Sân chơi cách chơi sạch sẽ , và chơi bằng phẳng đúng luật Nơi chơi an toàn. trên đường các con phải như thế nào? - Vậy các con nhớ khi ngồi trên xe phải ngồi ngay ngắn và phải đội mũ bảo hiểm các con nhớ chưa nào? - Cô giới thiệu tên trò chơi: chim sẻ và ô tô- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô củng cố lại cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời theo từng nhóm. Hết giờ cô tập hợp trẻ lại điểm sĩ số rồi vào lớp..

<span class='text_page_counter'>(159)</span>

×