Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.64 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2015 CƠ QUAN TIÊU HOÁ. TNXH: I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá. - Giáo dục HS ăn uống đều đặn để bảo vệ đường tiêu hóa. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mô hình (hoặc tranh vẽ) ống tiêu hóa, tranh phóng to (Hình 2) trang 13 SGK; Bánh quy. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định: - Hát B. Kiểm tra bài cũ: “Làm gì để cơ và xương phát triển tốt “ -Để cơ và xương phát triển tốt chúng ta cần làm - Cần ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.. gì? GV nhận xét, tuyên dương. - Hs nxét C. Bài mới: Cơ quan tiêu hoá a/ GTB: GV giới thiệu , ghi bảng tựa bài. b/ Giảng bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - GV mời 1 HS ăn 1 cái bánh quy và uống 1 ngụm nước ? Theo các em, bánh quy và nước sau khi vào - Suy nghĩ miệng đươch nhai nuốt rồi sẽ đi đâu? b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc sơ đồ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về đường đi của thức ăn trong - Ghi chép KH, VD: ống tiêu hóa , sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả của chép vào bảng nhóm. nhóm vào bảng nhóm c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: - Trình bày kết quả trước lớp -Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi HD HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa - HS nêu các câu hỏi đề xuất - GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có: + Sau khi vào miệng, được nhai, nuốt, thức ăn - HS thảo luận trong nhóm 4, đề xuất.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> sẽ đi đâu? - GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hình vẽ số 1 (SGK). d) Thực hiện phương án tìm tòi: - Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở Ghi chép khoa học. - GV cho HS quan sát hình vẽ số 1 (SGK) e) Kết luận kiến thức: - Tổ chức cho các nhóm báo cáo KQ - Hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức. - Y/C HS nhắc lại đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. - Kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của ống tiêu hóa - GV giải thích thêm về các tuyến tiêu hóa: - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK thảo luận nhóm chỉ vị trí của các tuyến nước bọt, gan, túi mật. Tụy. - Kể tên các cơ quan tiêu hóa. - GV kết luận chung: Hoạt động 3: Trò chơi - Nhận biết và nhở vị trí các cơ quan tiêu hóa - Mô hình - các số từ 1 đến 10 - GV yêu cầu HS chon bất kì ô số nào va nói đúng tên, đúng bộ phận đó. D. Củng cố – Dặn dò: - Gv tổng kết bài, gdhs - Chuẩn bị bài: “Tiêu hóa thức ăn”. - Nhận xét tiết học.. trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi - HS viết dự đoán vào vở Ghi chép khoa học (GCKH): + Câu hỏi: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa ntn ? + Dự đoán: Đi từ miệng, xuongs dạ dày rồi tan ra tại đó. + Cách tiến hành: + Kết luận: - Thực hành theo nhóm 4 - Thống nhất ý kiến - Điền các thông tin còn lại vào vở GCKH: - Các nhóm báo cáo KQ. - HS nhắc lại kết luận Thức ăn Miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Thải ra ngoài.. - HS thảo luận nhóm rồi trình bày trên mô hình. - Cơ quan tiêu hóa gồm có: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như: Tuyến nước bọt, gan, tụy..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span>